European leaders agree to use bailout fund to help banks, contain crisis


BRUSSELS — By the end of a vital two-day summit here, European diplomacy had played out like soccer, with Spain and Italy — the two nations headed to the Euro 2012 finals — emerging victorious and the Germans returning home in shock.

European leaders agree to use bailout fund to help banks, contain crisis


BRUSSELS — By the end of a vital two-day summit here, European diplomacy had played out like soccer, with Spain and Italy — the two nations headed to the Euro 2012 finals — emerging victorious and the Germans returning home in shock.

米国株、反発 ダウ277ドル高で1カ月半ぶり高値 欧州懸念が後退

2012/6/30 6:36
【NQNニューヨーク=古江敦子】29日の米株式相場は大幅に反発した。ダウ工業株30種平均は前日比277ドル83セント(2.2%)高の1万2880ドル09セントと、5月8日以来、約1カ月半ぶり高値で終えた。上げ幅は今年2番目の大きさ。ユーロ圏首脳が債務問題の解決に向けた対策で合意し、欧州債務問題に対する懸念が後退した。投資家が運用リスクをとる姿勢を強め、幅広い銘柄に買いが膨らんだ。

Was Rio+20 a failure of political leadership?


By Mary Robinson, Special to CNN
June 26, 2012 -- Updated 1200 GMT (2000 HKT)


STORY HIGHLIGHTS
  • Mary Robinson: A once in a generation chance to commit to sustainable development passed world by in Rio
  • Leaders failed to rise to the challenge of breaking ties with old ways of doing things, she says
  • Backsliding on reproductive rights is simply not acceptable, she says
Editor's note: Mary Robinson is President of the Mary Robinson Foundation - Climate Justice. She served as President of Ireland from 1990-1997 and U.N. High Commissioner for Human Rights from 1997-2002. She is a member of the Elders and the Club of Madrid and serves as Honorary President of Oxfam International.
(CNN) -- I was happy to return to Rio, this beautiful city which I have visited several times. Twenty years after the first Earth Summit, I came to Rio, like many people from all over the world, to put the world on a different pathway -- one leading to sustainable development.

Federal Reserve cuts forecast for US economic growth


20 June 2012

Bernanke says most members of the central bank's monetary policy committee have marked down their economic forecasts for the US
The Federal Reserve has cut its forecast for economic growth in 2012 from 2.9% to 2.4%.

回復途中の日本経済を直撃している円高、政府は早急に対策を

小宮一慶(こみや・かずよし)
経営コンサルタント。小宮コンサルタンツ代表



 最近、ギリシャ問題や欧州危機のニュースが多く報道されていますが、それに関連して私が懸念しているのが円高の進行です。東京市場でも一時ドルが77円台、ユーロは96円台まで進行しました。ようやく企業業績や国内全体の景気が回復しつつあるのが実感できてきた状況です。この円高にどう対処するかは政府が緊急に解決すべき課題と言えるでしょう。今回は、国内指標を見ながら円高が今後どのように影響してくるのか、考えていきたいと思います。

産業政策でGDPを増やすことが重要、増税だけでは問題を解決できない

小宮一慶(こみや・かずよし)
経営コンサルタント。小宮コンサルタンツ代表



 まずは前回の続きとして、最初に欧州のGDPを見ていきます。欧州は景気後退局面に入った可能性があります。金融面はギリシャの再選挙までは非常に不安定な状態が続くでしょうし、その先も選挙結果次第では大きく混乱する可能性があります。
 後半は、日本国内に目を向けます。ギリシャの問題は、日本にとっても人ごとではありません。野田政権が実現しようとしている消費増税は党内からも国民からも反対の声が出ており、難航しています。では、国民の支持を得るためには、政府はまず何をすべきなのでしょうか。日本経済新聞のコラム『経済教室』に載っていた興味深い論文の一部を引用しながら、私の考えをお話しします。

緊縮疲れのギリシャ国民、それでもユーロ圏に残りたい理由とは

小宮一慶(こみや・かずよし)
経営コンサルタント。小宮コンサルタンツ代表



 ギリシャがユーロ圏から離脱を余儀なくされる可能性が出てきました。6月17日に行われる再選挙で財政緊縮派が負けてしまうと、EU(欧州連合)やIMF(国際通貨基金)などが要求している財政改善策が実行されなくなる可能性があります。すると各国からの支援も打ち切られ、ギリシャは孤立します。ギリシャ人の多くは「緊縮財政には反対だが、ユーロ離脱は避けたい」と考えているようですが、では、そもそもなぜギリシャ国民はユーロ圏にとどまりたいと考えているのでしょうか。ここに、問題の本質があると私は考えています。

牽引役がいない世界経済、米中の景気減速が鮮明に


小宮一慶(こみや・かずよし)
経営コンサルタント。小宮コンサルタンツ代表
 今回は欧州発の金融危機に関連して、中国や米国が世界経済を支えていける状況なのかについて指標を分析していきます。春先までは景気回復の兆候がうかがえたのですが、欧州の景気後退の影響もあり、中国や米国も景気が減速しつつあります。ギリシャの再選挙の結果と新政権の対応次第では、世界経済は牽引役のいない同時不況に突入し、場合によっては「104年に2度目」のショックに突入する恐れさえあるのです。

米国株、ダウ小反落12ドル安 FOMCに失望、引け前に下げ渋り


【NQNニューヨーク=横内理恵】20日の米株式市場でダウ工業株30種平均は小幅に反落し、前日比12ドル94セント(0.1%)安の1万2824ドル39セントで終えた。米連邦準備理事会(FRB)が量的緩和第3弾(QE3)の導入を見送ったうえ、声明やバーナンキFRB議長の記者会見でも追加緩和への踏み込んだ言及がなかった。FRBが市場の期待ほど追加の金融緩和に前向きではないとの見方が広がり、売りが出た。

FOMC、緩和措置を半年延長 長期金利押し下げへ


 【ワシトン=矢沢俊樹】米連邦公開市場委員会(FOMC)は20日、6月末で期限が切れる予定だった長期金利を押し下げるための金融緩和措置(ツイスト・オペ)を6カ月間延長することを決めた。ユーロ危機による金融不安で米景気の下方修正リスクが高まったため。景気刺激に向け「さらなる行動をとる用意がある」との表現を声明に書き込み、追加緩和に動く可能性を示唆した。

アジア開銀・世銀、エコ型交通機関に共同融資


 【マニラ=佐竹実】アジア開発銀行(ADB)や世界銀行などは発展途上国の交通基盤の整備に向けた融資を積極化する。環境に配慮した公共交通機関やエネルギー効率の高い乗り物などが対象で、合計融資額は今後10年間で1750億ドル(約13兆8000億円)にのぼる見込みだ。

AIJ年金消失、社長ら4人逮捕 警視庁、詐欺容疑で


2012/6/19 11:10
 AIJ投資顧問(東京・中央)による年金消失問題で、警視庁捜査2課は19日、顧客である年金基金から資金をだまし取った疑いが強まったとして、同社社長、浅川和彦容疑者(60)や傘下のアイティーエム証券社長、西村秀昭容疑者(56)ら計4人を詐欺容疑で逮捕した。同庁は東京地検特捜部や証券取引等監視委員会と連携し、1千億円超の年金資産が失われた大型詐欺事件の全容解明を進める。
画像の拡大

1092億円が消失 AIJ問題とは


2012/6/19 11:32
 ▼AIJ問題 AIJ投資顧問(東京・中央、浅川和彦社長)が厚生年金基金や企業年金基金から委託された資金1458億円のうち、2011年3月期までに1092億円をデリバティブ(金融派生商品)取引の失敗などで消失。資産額も2090億円と600億円以上水増しして公表していた。

Thứ hạng "thị trường giàu có" nghiêng về các nền kinh tế đang nổi


3:36 PM, 18/06/2012

(Chinhphu.vn) - Theo báo cáo về “thị trường giàu có toàn cầu năm 2012” của Datamonitor, công bố ngày 17/6, Ấn Độ sẽ vươn lên chiếm vị trí thứ sáu trong tốp 10 thị trường giàu có nhất thế giới năm nay từ vị trí thứ 10 của năm ngoái.

[FT]英ポンドは逃避先通貨であり続けるか



2012/6/18 7:00
(2012年6月15日付 英フィナンシャル・タイムズ紙)
 比較的最近まで、英ポンドは欧州における一番の避難先と呼ばれていた。だが、その地位が崩れ始めている。
■主要通貨に対して弱含むポンド
イングランド銀行のキング総裁(5月28日、ロンドン)=ロイター
画像の拡大
イングランド銀行のキング総裁(5月28日、ロンドン)=ロイター
 14日には、イングランド銀行が金融政策の追加緩和に踏み切るとの期待感が広まる中、マーヴィン・キング総裁の講演を控え、ポンドに下落圧力がかかった。また、投資家はユーロ圏との緊密な貿易関係が英国にもたらすリスクにも注目し始めている。

[FT]イタリアとスペインがユーロ圏を去る日



2012/6/19 7:00




 ドイツ連銀は、財政同盟ができるまでは銀行同盟はあり得ないと述べた。ドイツのアンゲラ・メルケル首相は、政治同盟ができるまでは財政同盟はあり得ないと言った。そしてフランスのフランソワ・オランド大統領は、銀行同盟ができるまでは政治同盟はあり得ないと語った。彼らはあと10日間で、このもつれた結び目を解かなければならない。

Đảng xã hội Pháp chiến thắng trong bầu cử Quốc hội



Thứ 2, 18/06/2012, 07:18
Với chiến thắng này, đảng Xã hội có quyền kiểm soát tất cả các thể chế chính trị ở Pháp bao gồm thượng viện và hạ viện, tất cả các địa phương và hầu hết các thành phố lớn.
Đảng Xã hội của Tân Tổng thống Pháp Francois Hollande và các đồng minh đã giành được chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội với 314 trong tổng số 577 ghế trong khi chỉ cần 289 ghế là có thể giành chiến thắng. Trong khi đó, Đảng của cựu Tổng thống Nicolas Sarkozy giành được 228 ghế. 

Một số nước phát triển bắt đầu xem xét áp dụng Basel 3



Thứ 2, 18/06/2012, 16:34
Theo kế hoạch, Mỹ, EU và Nhật Bản sẽ thực hiện trước, sau đó sẽ xem xét áp dụng đại trà trên toàn cầu.
Sau khi lãnh đạo khu vực đồng tiền chung euro quyết định cho Chính phủ Tây Ban Nha vay 100 tỉ euro (125 tỉ USD) để vực dậy các ngân hàng trong nước, thế giới bắt đầu tỏ ra lo ngại về tác động dây chuyền của khủng hoảng nợ châu Âu, khi hàng loạt ngân hàng tại nhiều nước khu vực euro tiếp tục bị đánh tụt hạng và tác động của nó đến hệ thống ngân hàng toàn cầu.

Pháp đang tìm kiếm gói cứu trợ 120 tỷ euro của EU



Thứ 2, 18/06/2012, 06:04
Gói này sẽ bao gồm 55 tỷ euro quỹ phát triển cơ cấu của EU, khoảng 4,5 tỷ euro dưới dạng trái phiếu dự án và 60 tỷ euro tiền vốn có thể được EIB gây dựng nếu được tài trợ thêm 10 tỷ euro.
Tuần báo Chủ Nhật (Weekly Journal du Dimanche) của Pháp dẫn một kế hoạch được nước này công bố trước khi Hội nghị thượng đỉnh EU dự kiến diễn ra vào cuối tháng Sáu, cho biết Pháp muốn Liên minh châu Âu (EU) nhất trí với các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng trị giá 120 tỷ euro trước khi kết thúc năm 2012.

Bảo hộ mậu dịch gia tăng: Vấn nạn kinh tế mới



Thứ 2, 18/06/2012, 07:45
Bảo hộ mậu dịch giống như con dao hai lưỡi: nó bảo vệ nền kinh tế trong nước, song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt.
Kinh tế Mỹ còn gặp nhiều khó khăn, tình hình tại Trung Quốc cũng không mấy sáng sủa, châu Âu vẫn ngập chìm trong bài toán nợ công, trước những khó khăn đó, nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch. Động thái này giống như con dao hai lưỡi: nó bảo vệ nền kinh tế trong nước, song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt.
Những con số biết nói

Ấn Độ sẽ đứng trong top thị trường giàu có nhất


Thứ 2, 18/06/2012, 13:18
Nhóm 10 thị trường giàu nhất thế giới tính theo số tỷ phủ đôla (USD) đến cuối năm 2011 xếp theo thứ tự là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Đức, Italy, Canada, Pháp, Brazil và Ấn Độ.
Theo báo cáo về “thị trường giàu có toàn cầu năm 2012” của Datamonitor công bố cuối tuần qua, Ấn Độ sẽ vươn lên chiếm vị trí thứ sáu trong top 10 thị trường giàu có nhất thế giới năm nay từ vị trí thứ 10 của năm ngoái.

Hết quý II, kinh tế Trung Quốc sẽ thoát đáy và hồi phục


Thứ 2, 18/06/2012, 09:35
Đó là nhận định của một nhóm các chuyên gia tư vấn cho NHTW Trung Quốc. Bắc Kinh sẽ hồi phục trong 3 tháng tiếp theo khi các biện pháp ổn định kinh tế của Chính phủ sẽ bắt đầu phát huy tác dụng.
Trong một cuộc phỏng vấn tại Bắc Kinh, chuyên gia Chen Yulu cho rằng tăng trưởng quý II sẽ là thấp nhất cả năm. Tăng trưởng cả năm được dự báo ở mức trên 8%. 

Kinh tế thế giới cần 70.000 tỷ USD để phục hồi



Thứ 2, 18/06/2012, 13:03
Giới lãnh đạo các doanh nghiệp cho rằng nền kinh tế toàn cầu cần khoảng 70.000 tỷ USD trong giai đoạn từ nay tới năm 2030 để nhanh chóng phục hồi sau "bão" tài chính và phát triển.
Phát biểu ngày 17/6 với giới báo sau Hội nghị các nhà lãnh đạo doanh nghiệp (B-20), diễn ra trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G-20) tại Los Cabos, Mexico, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại quốc tế (ICC) Harold McGraw cho biết trong giai đoạn từ nay đến năm 2016, thế giới cần 40% khoản tài chính trên và 3.000 tỷ USD cho đầu tư vào hạ tầng cơ sở. 

IMF kêu gọi Tây Ban Nha cần cải cách toàn diện



Thứ 2, 18/06/2012
Mặc dù Madrid đã theo đuổi một số cải cách kinh tế trong nước, các thị trường tài chính vẫn chưa cảm thấy ấn tượng, do đó Madrid cần lưu ý tới ba điểm cần phải thực hiện.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cuối tuần qua khuyến cáo Tây Ban Nha cần nhanh chóng triển khai các cải cách toàn diện nhằm lấy lại lòng tin của thị trường, cho dù Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã nhất trí dành khoản cứu trợ lên tới 100 tỷ euro (125 tỷ USD) cho hệ thống ngân hàng nước này.

Theo IMF, trong bối cảnh lòng tin thị trường vẫn yếu và triển vọng kinh tế Tây Ban Nha còn nhiều khó khăn, Madrid cần lưu ý tới ba điểm cần phải thực hiện. 

Đồng euro tăng vọt sau kết quả bầu cử Hy Lạp


Thứ 2, 18/06/2012, 06:59
Sau khi kết quả được công bố, đồng euro lên giá 0,5% so với đồng USD và được giao dịch ở mức 1,2699 USD.
Sau khi kết quả kiểm phiếu sơ bộ cho thấy 2 đảng ủng hộ gói cứu trợ đã giành được đủ số ghế trong quốc hội để thành lập Chính phủ mới giúp giảm bớt những lo ngại cho rằng Hy Lạp sẽ buộc phải rời khối đồng tiền chung, đồng euro tiếp tục tăng giá theo đà tăng 1% so với đồng USD đạt được trong tuần trước. 

Bầu cử Hy Lạp: Đảng ủng hộ gói cứu trợ giành chiến thắng


Thứ 2, 18/06/2012, 05:52
Đảng Dân chủ mới giành được 30,1% số phiếu và đảng xã hội Pasok giành được 12,6% số phiếu. Trong khi đó, Syriza – đảng phản đối gói cứu trợ - giành được 26,5% số phiếu bầu.
Theo kết quả sơ bộ được công bố vào tối ngày hôm qua (17/6), Đảng Dân chủ mới và Pasok – 2 đảng ủng hộ gói cứu trợ lớn nhất của Hy Lạp đã giành chiến thắng và có đủ số ghế để có thể thành lập một Chính phủ mới. Như vậy, những lo ngại về sự ra đi của Hy Lạp đã được dịu bớt. 

Theo kết quả kiểm phiếu sơ bộ được Bộ Nội vụ Hy Lạp thực hiện trên 63% số phiếu, 2 đảng là đảng Dân chủ mới và Pasok có được tổng cộng 163 ghế trong Quốc hội nếu như họ đồng ý thành lập liên minh.  

"Vấn đề Hy Lạp" nhìn từ Hy Lạp



Trong khi các lãnh đạo EU đang tính đến một kế hoạch B "thanh lọc" Hy Lạp ra khỏi khu vực tiền tệ chung nếu cuộc bầu cử chủ nhật 17/06 kết thúc với một tân chính phủ đòi xét lại các biện pháp kiệm ước đã ký, thì từ trong nội bộ của mình Hy Lạp cũng đang chia năm xẻ bảy.
Ở lại hay rũ áo ra đi? Hiện nay trong giới chính trị nước này xuất hiện hai quan điểm chính. Quan điểm thứ nhất cho rằng chính sách thắt lưng buộc bụng không phù hợp với Hi Lạp và việc thương lượng với các nhà lãnh đạo trong khu vực đồng tiền chung là hoàn toàn có thể. Quan điểm thứ hai lại ủng hộ chính sách thắt lưng buộc bụng như cách duy nhất để nhận được cứu trợ và duy trì chỗ đứng trong eurozone.

Khủng hoảng địa ốc: từ vai trò tiên phong của Mỹ đến toàn cầu


Ngày 17.06.2012
SGTT.VN - Vẫn còn những ý kiến khác nhau về khi nào và ở đâu bắt đầu suy thoái toàn cầu 2008-2012 và khủng hoảng nợ công châu Âu hiện nay, nhưng phần lớn cho rằng mầm mống cuộc khủng hoảng tài chính tệ hại nhất kể từ Đại Suy thoái thập niên 1930 là bong bóng địa ốc Mỹ, vốn phình to nhất vào năm 2007.
Bong bóng địa ốc Mỹ
Thuật ngữ “bong bóng” trong lĩnh vực tài chính thường dùng để chỉ một tình trạng trong đó giá một loại hàng hóa hay tài sản bị bơm phồng, cao hơn nhiều so với giá trị thực của nó.

Bí mật chuyện đổi tiền của một quốc gia



Thiết kế và in ấn chỉ là khởi đầu cho toàn bộ quá trình khai sinh đồng tiền mới. Ảnh: Xinhua
Chủ nhật, 17/06/2012, 10:09
Hy Lạp đang đứng trước khả năng rời bỏ đồng euro. Tuy nhiên, chuyện đổi tiền ở đây cũng như trên toàn thế giới không đơn giản là việc người dân mang tiền cũ ra ngân hàng để đổi sang tiền mới.
Triển vọng về việc Hy Lạp từ bỏ đồng euro đang ngày một rõ ràng và rất có thể sẽ được khẳng định sau cuộc bầu cử ngày 17/6 tại nước này. Trong trường hợp đó, việc người Hy Lạp phải đi tìm đồng tiền mới cho mình gần như là điều chắc chắn, bởi ý tưởng quay lại với đồng drachma (đơn vị tiền tệ của Hy Lạp trước khi giai nhập eurozone) không được nhiều người ủng hộ.

Các ngân hàng Mỹ ráo riết chuẩn bị đối phó với kết quả bầu cử Hy Lạp



Chủ nhật, 17/06/2012
Không kịp trở tay khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 xảy ra, các ngân hàng lớn của Mỹ đã rút kinh nghiệm và chuẩn bị kỹ càng cho sự kiện lần này.
Hàng trăm nhân viên ngân hàng, trong đó có cả những nhân viên thuộc các đội đặc biệt đang theo dõi sát sao diễn biến của cuộc bầu cử Hy Lạp ngày hôm nay (17/6). Họ chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Điều lo sợ ở đây là các lá phiếu bầu sẽ làm tăng nguy cơ Hy Lạp phải rời eurozone và hệ thống tài chính toàn cầu bị chao đảo khi mở cửa trở lại vào ngày mai. 

Bộ trưởng tài chính EU: “Hy Lạp chớ rời eurozone”



Chủ nhật, 17/06/2012
Ông cũng cho rằng một chiến thắng cho phe cánh tả cực đoan không ủng hộ cứu trợ sẽ gây ra hậu quả "không thể lường trước" cho liên minh tiền tệ này.
Trước thềm cuộc bầu cử lại Quốc hội của Hy Lạp ngày 17/6, Chủ tịch Nhóm các bộ trưởng tài chính khu vực sử dụng đồng tiền chung Châu Âu (Eurogroup), ông Jean-Claude Juncker, đã cảnh báo nước này không nên quay lưng lại với eurozone và cho rằng một chiến thắng cho phe cánh tả cực đoan không ủng hộ cứu trợ sẽ gây ra hậu quả "không thể lường trước" cho liên minh tiền tệ này.
 

Bà Angela Merkel chỉ học những điều sai trái của lịch sử?

Chủ nhật, 17/06/2012


Bà Angela Merkel đang rút ra những bài học từ các cuộc khủng hoảng trong lịch sử. Tuy nhiên, đó lại là những bài học hoàn toàn sai lầm.
Một bộ sưu tập tem trong bảo tàng lịch sử Đức tại Berlin có thể tóm tắt được cái giá của sự hấp tấp trong điều hành nền kinh tế. Bộ sưu tập tem từ thời Weimar có giá trị 10 pfennigs (0,1 mác Đức) vào năm 1920 đã tăng giá gấp đôi trong 1 năm sau đó. Đến năm 1922, giá tăng lên 10 mác. Bộ sưu tập có giá 30 mác vào tháng  1/1923, 1.000 mác vào tháng 5 và 800.000 mác vào tháng 10. Đến cuối năm 1923, thậm chí giá còn lên tới 10 tỷ mác. Theo lời chú thích của bảo tàng, đây là đỉnh cao của siêu lạm phát với sự mất uy tín của Đức quốc xã. 

Chủ tịch WB cảnh báo châu Âu về “kịch bản Lehman Brothers”



Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Robert Zoellick
Chủ nhật, 17/06/2012, 16:59
Ông nhấn mạnh Châu Âu có nguy cơ khơi mào một cuộc suy thoái tài chính, kéo theo những hậu quả nghiêm trọng đối với các nước đang phát triển.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Robert Zoellick, ngày 17/6 cảnh báo rằng Châu Âu đang phải đối mặt với một "thời khắc kiểu Lehmans" và sự sụp đổ của đồng euro có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng toàn cầu. 
 

米中鉄鋼紛争で米の主張認める



6月16日 9時5分

米中鉄鋼紛争で米の主張認める
中国が、アメリカから輸入する一部の鉄鋼製品に不当に追加の関税をかけているとして、アメリカ政府がWTO=世界貿易機関に訴えていた問題で、WTOは15日、アメリカ側の主張をほぼ認める判断を示しました。
この問題は、アメリカ製の一部の鉄鋼製品について、中国が「不当に安く販売するダンピングが行われている」として追加の関税をかけたことに対し、アメリカ政府が「中国側の主張には根拠がなく、貿易ルールに違反している」と、2年前にWTOに訴えていたものです。

エジプト大統領選 決選投票始まる



6月16日 18時50分

エジプトで、ムバラク政権の崩壊後、初めての大統領を選ぶ決選投票が始まり、2日前に裁判所が議会の解散を命じる決定を出し混乱が広がるなか、国民がイスラム勢力と旧体制派のどちらの候補に新たな国づくりを託すのか、注目されます。
エジプトの大統領選挙は、イスラム原理主義組織「ムスリム同胞団」のモルシ氏と軍出身でムバラク政権の最後の首相を務めたシャフィーク氏の、2人による決選投票が、16日朝から全国で一斉に始まりました。

S&P 500 tăng 2 tuần liên tiếp


Thứ 7, 16/06/2012, 07:58
Thị trường được hỗ trợ bởi dự đoán các NHTW sẽ hành động để thúc đẩy tăng trưởng.
Tuần qua, thị trường chứng khoán phố Wall tăng điểm đồng loạt. Chỉ số S&P 500 lần đầu tiên tăng điểm trong 2 tuần liên tiếp kể từ tháng 4 tới nay. Thị trường được hỗ trợ bởi dự đoán các NHTW sẽ hành động để thúc đẩy tăng trưởng. 

Đóng cửa phiên 15/6, chỉ số S&P 500 tăng 1% lên 1.342,84 điểm – mức cao nhất kể từ ngày 11/5. Chỉ số Dow Jones tăng 0,9%, lên mức 12.767,17 điểm. Tổng cộng đã có 7,5 tỷ cổ phiếu được giao dịch trong phiên, cao hơn 11% so với mức trung bình 3 tháng.