Thứ Bảy, 9-10-2010 - 05:33 CH theo thaihabooks
Giới thiệu sách: Chuyển hoá nguồn nhân lực trình bày những điều cần thiết để đưa vấn đề nguồn nhân lực (HR) từ cuối quá trình kinh doanh về đúng vị trí của nó, là khâu chiến lược hàng đầu trong việc gắn quản lý tài năng với nhu cầu của tổ chức.
Cuốn sách đưa ra thông tin chi tiết về những xu hướng chủ yếu thúc đẩy mạnh nhu cầu tái thiết vai trò của HR trong các tổ chức ngày nay, đồng thời làm rõ khả năng của các chuyên gia HR trong việc thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức. Nguồn nhân lực có thể đóng vai trò then chốt để giải quyết các vấn đề trong kinh doanh, hoạt động của tổ chức và một nhiệm vụ lãnh đạo mới, đặc biệt là khi tổ chức phải đối mặt với những thách thức của xu hướng thuê ngoài.
Trích đoạn sách hay:
"Xem xét các xu hướng - đặc biệt là các xu hướng về lực lượng lao động và HR - là một hoạt động luôn mang tính phổ biến. Suy cho cùng, những xu hướng tác động đến HR cũng tác động sâu sắc đến các tổ chức. Chúng không giống nhau trên phạm vi toàn quốc; chúng cũng không giống nhau trên phạm vi toàn cầu. Theo Dự báo Công sở 2006-2007 của Hiệp hội Quản lý Nguồn nhân lực thì 10 xu hướng HR hàng đầu là:
1. Chi phí chăm sóc y tế tăng
2. Sử dụng dịch vụ ở nước ngoài nhiều hơn
3. Mối đe doạ của chi phí y tế/chăm sóc sức khoẻ đối với khả năng cạnh tranh của Mỹ
4. Đòi hỏi lớn hơn về sự cân bằng công việc - cuộc sống
5. Việc nghỉ hưu của số lượng lớn những người thuộc Thế hệ Bùng nổ dân số
6. Thái độ đối với sự già đi và nghỉ hưu khi những người thuộc thế hệ bùng nổ dân số đến tuổi nghỉ hưu
7. Sự gia tăng số cá nhân và gia đình không có bảo hiểm y tế
8. Sự gia tăng tình trạng đánh cắp thông tin cá nhân
9. Căng thẳng công việc khi các nhà sử dụng lao động tìm cách nâng cao năng suất với số nhân viên ít hơn
10. Sự lợi dụng công nghệ để tấn công hoặc gây thảm hoạ
Những xu hướng này có thể được coi là các xu hướng vĩ mô với ý nghĩa rằng chúng có tác động đối với nhiều tổ chức và bộ phận khác nhau trong các thị trường toàn cầu. Trong HR, các xu hướng vi mô có thể có tác động đối với những lĩnh vực chức năng HR cụ thể và những tổ chức, bộ phận hoặc ngành nghề cụ thể. Để tìm hiểu những xu hướng vi mô này, hãy xem các nghiên cứu cụ thể được tiến hành về các chức năng HR, tổ chức, ngành nghề hoặc các lĩnh vực chức năng như kế toán, hệ thống thông tin quản lý, sản xuất/hoạt động hoặc tiếp thị.
Những xu hướng vĩ mô không có cùng một ý nghĩa trong tất cả các bối cảnh. Thực tế là, ý nghĩa của mỗi xu hướng có thể khác nhau tuỳ theo quốc gia, ngành nghề, tổ chức hoặc thậm chí là lĩnh vực chức năng trong một tổ chức. Nhưng việc mô tả những ý nghĩa tổng quát của chúng là cần thiết. Những xu hướng này hình thành từ những nguyên nhân phức tạp và hầu như không có xu hướng nào về lực lượng lao động lại chỉ có một nguyên nhân gốc duy nhất. Thế giới này quá phức tạp để điều đó có thể xảy ra. Thực tế là hầu hết các xu hướng có nhiều động lực và nguyên nhân gốc. Và trong nhiều trường hợp, các nguyên nhân của một xu hướng ảnh hưởng đến - thậm chí gây ra - các xu hướng khác."
Về tác giả: TS. William J. Rothwell là chuyên gia cao cấp về Nguồn nhân lực, Chủ tịch Công ty Rothwell & Associates, Giáo sư đào tạo và phát triển lực lượng lao động tại Đại học bang Pennsylvania.
TS. Robert K. Prescott là chuyên gia cao cấp về Nguồn nhân lực, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà tư vấn và là Phó giáo sư ngành Quản lý nguồn nhân lực tại Khoa Kinh tế Sau đại học Crummer, Đại học Rollins.
Maria W. Taylor là Giám đốc giải pháp học tập của Công ty Dịch vụ Chuyên nghiệp Raytheon - một công ty hàng đầu trên thế giới về dịch vụ học tập và thuê ngoài.
Thông tin về cuốn sách:
Tên sách: Chuyển hoá nguồn nhân lực
Tác giả: William J. Rothwell, Robert K. Prescott và Maria W. Taylor
Giá: 75.000 (vnđ)
Số trang: 286
Nhà xuất bản: Kinh tế quốc dân
Khổ: 15.5 x 24 (cm)
Dạng bìa: Bìa mềm
Từ khóa bài viết: chuyển hóa, nguồn nhân lục, kinh doanh, vai trò, tổ chức, chuyên gia HR
27/09 Ảo mộng Lehman Brothers: Sự thất bại của lối nghĩ thông thường
Thứ Hai, 27-09-2010 - 08:43 SA theo tuanvietnam
Và ngày 15/9/2008, người khổng lồ Lehman Brothers chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản. Nước Mỹ choáng váng. Thị trường chấn động. Vậy là định chế tài chính hơn 150 tuổi, ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ đã bị xóa tên khỏi bản đồ tài chính thế giới. Nhiều chữ "Nếu" được đặt ra, nhiều bài học được nhắc tới...
Nhưng dù gì đi nữa, 25.000 nhân viên đã thất nghiệp, một khối tài sản khổng lồ đã bốc hơi, và 5 ngân hàng đầu tư lớn nhất phố Wall nay chỉ còn lại 2 (Goldman Sachs và Morgan Stanley).
Đã có nhiều sách viết về câu chuyện mà chúng ta đã biết kết cục, nhưng khó có quyển sách nào thể hiện được sự giận dữ, đắng cay và bất lực của một người trong cuộc được như Ảo mộng Lehman Brothers, do Lawrence McDonald, một trong số những chuyên gia cấp cao của tập đoàn ngân hàng này, viết cùng nhà văn Patrick Robinson. Qua cuốn sách, chúng ta sẽ có cơ hội theo dõi chặng đường từ khi những dấu hiệu mờ nhạt của cuộc suy thoái bắt đầu mon men gặm nhấm ngành ngân hàng đầu tư Mỹ, những nguy cơ dẫn đến cái chết được báo trước, cho đến ngày mọi thứ sụp đổ với Lehman Brothers.
Sẽ hiểu thêm những tình tiết trong các vụ giao dịch mang lại lợi nhuận mà bất cứ ngân hàng đầu tư nào cũng thèm muốn, nhưng với mức rủi ro mà bất cứ chuyên gia ngân hàng truyền thống nào cũng phải giật mình.
Thấy được sự khốc liệt ngay cả trong những hoạt động thường ngày của một trong những tên tuổi tiêu biểu nhất của thế giới tài chính.
Cảm nhận sự tiếc nuối của người trong cuộc lẫn ngoài cuộc. Nỗi buồn của những người đã nhìn ra những nguy cơ treo lơ lửng, nhưng đành bất lực nhìn nơi gắn bó với mình chao đảo từng ngày và sụp đổ...
Tất cả hậu quả đó bắt đầu từ khi quá trình đi vay kết hợp đầu tư rủi ro của Lehman liên tục "tăng trưởng" một cách thật ấn tượng theo cả hai nghĩa tích cực lẫn tiêu cực... Cho đến một đêm khi George Walker IV - thành viên điều hành của tập đoàn, gọi điện cho người em họ của mình - Tổng thống George W. Bush, và nhận được câu trả lời từ nhân viên trực điện thoại: "Xin lỗi ông Walker, nhưng lúc này tổng thống không thể trả lời điện thoại của ông được".
Sáng hôm sau, Lehman Brothers đã trở thành lịch sử.
Một năm trôi qua sau ngày đen tối đó. Những bài học và cảnh báo từ số phận đáng buồn của ngân hàng đầu tư lớn thứ tư nước Mỹ vẫn như mới nguyên, đặc biệt khi Phố Wall có vẻ như đã tạm quên đi cú sốc mang tên Lehman Brothers, thể hiện trong những khoản lời lớn và thưởng hậu cùng nhiều vụ làm ăn lợi nhuận kếch sù. Tuy nhiên ẩn chứa đâu đó vẫn còn vô số nguy cơ mà nếu những người hôm nay không tỉnh táo, cái giá họ phải trả cho những bài học chưa thuộc sẽ còn lớn hơn nhiều.
Tác giả: Lawrence McDonald và Patrick Robinson
Dịch giả: Trịnh Thanh Thuỷ - Lê Đình Chi.
Nhà xuất bản: Nxb Trẻ
Số trang: 468
Kích thước: 15.3x23 cm
Trọng lượng: 700 gram
Giá bìa: 103.000 VNĐ
Hình thức bìa: Bìa mềm
Ngày xuất bản: 11 - 2009
Từ khóa bài viết: người khổng lồ, phá sản, thị trường, chấn động, ngân hàng đầu tư
Và ngày 15/9/2008, người khổng lồ Lehman Brothers chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản. Nước Mỹ choáng váng. Thị trường chấn động. Vậy là định chế tài chính hơn 150 tuổi, ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ đã bị xóa tên khỏi bản đồ tài chính thế giới. Nhiều chữ "Nếu" được đặt ra, nhiều bài học được nhắc tới...
Nhưng dù gì đi nữa, 25.000 nhân viên đã thất nghiệp, một khối tài sản khổng lồ đã bốc hơi, và 5 ngân hàng đầu tư lớn nhất phố Wall nay chỉ còn lại 2 (Goldman Sachs và Morgan Stanley).
Đã có nhiều sách viết về câu chuyện mà chúng ta đã biết kết cục, nhưng khó có quyển sách nào thể hiện được sự giận dữ, đắng cay và bất lực của một người trong cuộc được như Ảo mộng Lehman Brothers, do Lawrence McDonald, một trong số những chuyên gia cấp cao của tập đoàn ngân hàng này, viết cùng nhà văn Patrick Robinson. Qua cuốn sách, chúng ta sẽ có cơ hội theo dõi chặng đường từ khi những dấu hiệu mờ nhạt của cuộc suy thoái bắt đầu mon men gặm nhấm ngành ngân hàng đầu tư Mỹ, những nguy cơ dẫn đến cái chết được báo trước, cho đến ngày mọi thứ sụp đổ với Lehman Brothers.
Sẽ hiểu thêm những tình tiết trong các vụ giao dịch mang lại lợi nhuận mà bất cứ ngân hàng đầu tư nào cũng thèm muốn, nhưng với mức rủi ro mà bất cứ chuyên gia ngân hàng truyền thống nào cũng phải giật mình.
Thấy được sự khốc liệt ngay cả trong những hoạt động thường ngày của một trong những tên tuổi tiêu biểu nhất của thế giới tài chính.
Cảm nhận sự tiếc nuối của người trong cuộc lẫn ngoài cuộc. Nỗi buồn của những người đã nhìn ra những nguy cơ treo lơ lửng, nhưng đành bất lực nhìn nơi gắn bó với mình chao đảo từng ngày và sụp đổ...
Tất cả hậu quả đó bắt đầu từ khi quá trình đi vay kết hợp đầu tư rủi ro của Lehman liên tục "tăng trưởng" một cách thật ấn tượng theo cả hai nghĩa tích cực lẫn tiêu cực... Cho đến một đêm khi George Walker IV - thành viên điều hành của tập đoàn, gọi điện cho người em họ của mình - Tổng thống George W. Bush, và nhận được câu trả lời từ nhân viên trực điện thoại: "Xin lỗi ông Walker, nhưng lúc này tổng thống không thể trả lời điện thoại của ông được".
Sáng hôm sau, Lehman Brothers đã trở thành lịch sử.
Một năm trôi qua sau ngày đen tối đó. Những bài học và cảnh báo từ số phận đáng buồn của ngân hàng đầu tư lớn thứ tư nước Mỹ vẫn như mới nguyên, đặc biệt khi Phố Wall có vẻ như đã tạm quên đi cú sốc mang tên Lehman Brothers, thể hiện trong những khoản lời lớn và thưởng hậu cùng nhiều vụ làm ăn lợi nhuận kếch sù. Tuy nhiên ẩn chứa đâu đó vẫn còn vô số nguy cơ mà nếu những người hôm nay không tỉnh táo, cái giá họ phải trả cho những bài học chưa thuộc sẽ còn lớn hơn nhiều.
Tác giả: Lawrence McDonald và Patrick Robinson
Dịch giả: Trịnh Thanh Thuỷ - Lê Đình Chi.
Nhà xuất bản: Nxb Trẻ
Số trang: 468
Kích thước: 15.3x23 cm
Trọng lượng: 700 gram
Giá bìa: 103.000 VNĐ
Hình thức bìa: Bìa mềm
Ngày xuất bản: 11 - 2009
Từ khóa bài viết: người khổng lồ, phá sản, thị trường, chấn động, ngân hàng đầu tư
28/09 Nguồn gốc khủng hoảng tài chính
Thứ Ba, 28-09-2010 - 01:52 CH theo thaihabooks
Cuốn sách này được viết ra như một câu trả lời cho cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay nhằm lý giải nguyên nhân tại sao nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Mỹ nói riêng lại bị mắc kẹt trong đám bong bóng giá tài sản tưởng chừng như vô tận do các cuộc khủng hoảng tín dụng gây ra. Cuốn sách miêu tả quá trình tạo nên nhưng vòng quay luẩn quẩn này và sau đó, chỉ ra lý do đằng sau những sai lầm trong chính sách đã làm trầm trọng thêm những chu kỳ ấy.
Tác giả: George Cooper
Dịch giả: Minh Khôi – Thủy Nguyệt
Phát hành: NXB Lao động – Xã hội – Công ty Cổ phần Sách Thái Hà
Năm xuất bản: 2008
Số trang: 238
Khổ sách: 13x20.5
Tôi hy vọng cuốn sách sẽ đưa ra những thảo luận sâu sắc hơn về cách chúng ta nên đổi mới các chính sách kinh tế vĩ mô và giúp đa số độc giả hiểu về tính bất ổn tài chính và ngân hàng trung ương. Nếu chúng ta có ý định phá vỡ các chu kỳ bùng - vỡ (booms and busts) nguy hại, mọi chủ thể tham gia nền kinh tế cần nhận thức được chính xác vai trò và những giới hạn của các chính sách kinh tế vĩ mô. Các chính trị gia và người dân cần nhận thức rõ ràng việc áp dụng các chính sách tiền tệ và tài khóa để ngăn chặn ngay lập tức những suy thoái kinh tế là điều không thể. Các ngân hàng trung ương nên quay trở lại với mục đích chính của mình là quản lý quá trình tạo tín dụng và cần phải học cách chung sống với những sức ép từ phía các chính trị gia cũng như từ khu vục kinh tế tư nhân đòi mở rộng việc bơm tín dụng không ngừng vào nền kinh tế.
Trọng tâm của cuốn sách này nằm ở lý luận rằng hệ thống tài chính của chúng ta không vận hành theo các quy luật của Thuyết Thị trường Hiệu quả1 như nhận thức phổ biến về kinh tế hiện nay. Thuyết Thị trường Hiệu quả mô tả hệ thống tài chính của chúng ta như một con vật ngoan ngoãn, khi không có sự can thiệp, nó sẽ tự điều chỉnh về điểm cân bằng tối ưu. Quan điểm của tôi là hệ thống tài chính của chúng ta vốn bất ổn, không hề có trạng thái cân bằng ổn định và thường thiên về hướng tạo nên những chu kỳ bùng vỡ nguy hại. Tôi cũng cho rằng tình trạng không ổn định này đòi hỏi các ngân hàng trung ương phải quản lý quá trình tạo tín dụng. Tuy nhiên, tôi cũng lý giải việc các chính sách của ngân hàng trung ương theo thời gian đã trượt từ mục tiêu bình ổn các hoạt động kinh tế sang thái cực ngược lại, khuyếch đại các chu kỳ bùng - vỡ làm bất ổn thêm nền kinh tế của chúng ta.
Cuốn sách cũng chỉ ra Cục Dự thi Liên bang Mỹ đã trượt vào mô thức chính sách tiền tệ, tạo ra các chu kỳ tín dụng cực kỳ to lớn và nếu còn tiếp tục, mô thức này sẽ làm suy yếu triển vọng của nền kinh tế quan trọng và thịnh vượng nhất thế giới.
George Cooper
Tháng 4 năm 2008
1 Thuyết Thị trường Hiệu quả (Efficient Market Hypothesis) còn được biết với cái tên là Random Walk theory, được nhà toán học người Pháp Louis Bachelier khởi xướng đầu tiên vào năm 1900, và sau này nhận được sự bổ sung trong thời hiện đại của Burton Malkiel trong cuốn A Random Walk Down Wall Street.
Nguồn gốc khủng hoảng tài chính đưa ra các phân tích rất thuyết phục về những áp lực đằng sau cuộc suy thoái kinh tế hiện nay. Bằng cách đưa ra những lập luận của mình, Cooper đã thách thức cả những nguyên tắc cơ bản của những học thuyết kinh tế hiện dại và chỉ ra những sai lầm chết người của nó, giải thích tại sao thị trường tài chính lại không tuân theo Thuyết Thị Trường Hiệu quả mà cứ liên tục chao đảo và rơi vào suy thoái, khủng hoảng.
Cooper đã tóm tắt quá trình tiến hóa phát triển của hệ thống tiền tệ, giải thích tại sao tài chính lại ổn định và tại sao sự ổn định này lại cần đến hệ thống ngân hàng trung ương. Tác giả này cho rằng, chính việc nâng cao sức mạnh của thị trường đã làm cho hệ thống ngân hàng trung ương quên mất nhiệm vụ chính của chúng. Kết quả là không có sự diều tiết của hệ thống ngân hàng trung ương, thị trường dễ rơi vào những quy trình bùng vỡ.
Nguồn gốc khủng hoảng tài chính sẽ giúp độc giả hiểu thêm về giảm phát và khám phá ra cách các nhà hoạch định chính sách có hể học hỏi từ một tài liệu thuần kỹ thuật về động cơ hơi nước để tránh những sai lầm trong chính sách tiền tệ lặp đi lặp lại gần đây. Sự kết hợp tưởng chừng như quá khác biệt giữa khoa học tự nhiên và những lý thuyết kinh tế sẽ mang lại những khám phá thú vị, và cả những hiệu quả bất ngờ trong cuộc tìm kiếm giải pháp cho khủng hoảng hiện nay.
Hãy cùng Cooper đi hết Nguồn gốc của cuộc khủng hoảng tài chính để tìm thấy câu trả lời cho chính bạn.
Mục lục
Lời cảm ơn
Lời nói đầu
1. Giới thiệu
2. Các thị trường hiệu quả và các ngân hàng trung ương
3. Tiền, ngân hàng và ngân hàng trung ương
4. Các thị trường ổn định và không ổn định
5. Những lập luận mập mờ
6. Các thống đốc ngân hàng trung ương
7. Minsky gặp gỡ Mandelbrot
8. Đối mặt với ảo tưởng về thị trường hiệu quả
9. Các kết luận
Phụ lục
Từ khóa bài viết: nguồn gốc, khủng hoảng tài chính, George Cooper, ách kinh tế vĩ mô
Cuốn sách này được viết ra như một câu trả lời cho cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay nhằm lý giải nguyên nhân tại sao nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Mỹ nói riêng lại bị mắc kẹt trong đám bong bóng giá tài sản tưởng chừng như vô tận do các cuộc khủng hoảng tín dụng gây ra. Cuốn sách miêu tả quá trình tạo nên nhưng vòng quay luẩn quẩn này và sau đó, chỉ ra lý do đằng sau những sai lầm trong chính sách đã làm trầm trọng thêm những chu kỳ ấy.
Tác giả: George Cooper
Dịch giả: Minh Khôi – Thủy Nguyệt
Phát hành: NXB Lao động – Xã hội – Công ty Cổ phần Sách Thái Hà
Năm xuất bản: 2008
Số trang: 238
Khổ sách: 13x20.5
Tôi hy vọng cuốn sách sẽ đưa ra những thảo luận sâu sắc hơn về cách chúng ta nên đổi mới các chính sách kinh tế vĩ mô và giúp đa số độc giả hiểu về tính bất ổn tài chính và ngân hàng trung ương. Nếu chúng ta có ý định phá vỡ các chu kỳ bùng - vỡ (booms and busts) nguy hại, mọi chủ thể tham gia nền kinh tế cần nhận thức được chính xác vai trò và những giới hạn của các chính sách kinh tế vĩ mô. Các chính trị gia và người dân cần nhận thức rõ ràng việc áp dụng các chính sách tiền tệ và tài khóa để ngăn chặn ngay lập tức những suy thoái kinh tế là điều không thể. Các ngân hàng trung ương nên quay trở lại với mục đích chính của mình là quản lý quá trình tạo tín dụng và cần phải học cách chung sống với những sức ép từ phía các chính trị gia cũng như từ khu vục kinh tế tư nhân đòi mở rộng việc bơm tín dụng không ngừng vào nền kinh tế.
Trọng tâm của cuốn sách này nằm ở lý luận rằng hệ thống tài chính của chúng ta không vận hành theo các quy luật của Thuyết Thị trường Hiệu quả1 như nhận thức phổ biến về kinh tế hiện nay. Thuyết Thị trường Hiệu quả mô tả hệ thống tài chính của chúng ta như một con vật ngoan ngoãn, khi không có sự can thiệp, nó sẽ tự điều chỉnh về điểm cân bằng tối ưu. Quan điểm của tôi là hệ thống tài chính của chúng ta vốn bất ổn, không hề có trạng thái cân bằng ổn định và thường thiên về hướng tạo nên những chu kỳ bùng vỡ nguy hại. Tôi cũng cho rằng tình trạng không ổn định này đòi hỏi các ngân hàng trung ương phải quản lý quá trình tạo tín dụng. Tuy nhiên, tôi cũng lý giải việc các chính sách của ngân hàng trung ương theo thời gian đã trượt từ mục tiêu bình ổn các hoạt động kinh tế sang thái cực ngược lại, khuyếch đại các chu kỳ bùng - vỡ làm bất ổn thêm nền kinh tế của chúng ta.
Cuốn sách cũng chỉ ra Cục Dự thi Liên bang Mỹ đã trượt vào mô thức chính sách tiền tệ, tạo ra các chu kỳ tín dụng cực kỳ to lớn và nếu còn tiếp tục, mô thức này sẽ làm suy yếu triển vọng của nền kinh tế quan trọng và thịnh vượng nhất thế giới.
George Cooper
Tháng 4 năm 2008
1 Thuyết Thị trường Hiệu quả (Efficient Market Hypothesis) còn được biết với cái tên là Random Walk theory, được nhà toán học người Pháp Louis Bachelier khởi xướng đầu tiên vào năm 1900, và sau này nhận được sự bổ sung trong thời hiện đại của Burton Malkiel trong cuốn A Random Walk Down Wall Street.
Nguồn gốc khủng hoảng tài chính đưa ra các phân tích rất thuyết phục về những áp lực đằng sau cuộc suy thoái kinh tế hiện nay. Bằng cách đưa ra những lập luận của mình, Cooper đã thách thức cả những nguyên tắc cơ bản của những học thuyết kinh tế hiện dại và chỉ ra những sai lầm chết người của nó, giải thích tại sao thị trường tài chính lại không tuân theo Thuyết Thị Trường Hiệu quả mà cứ liên tục chao đảo và rơi vào suy thoái, khủng hoảng.
Cooper đã tóm tắt quá trình tiến hóa phát triển của hệ thống tiền tệ, giải thích tại sao tài chính lại ổn định và tại sao sự ổn định này lại cần đến hệ thống ngân hàng trung ương. Tác giả này cho rằng, chính việc nâng cao sức mạnh của thị trường đã làm cho hệ thống ngân hàng trung ương quên mất nhiệm vụ chính của chúng. Kết quả là không có sự diều tiết của hệ thống ngân hàng trung ương, thị trường dễ rơi vào những quy trình bùng vỡ.
Nguồn gốc khủng hoảng tài chính sẽ giúp độc giả hiểu thêm về giảm phát và khám phá ra cách các nhà hoạch định chính sách có hể học hỏi từ một tài liệu thuần kỹ thuật về động cơ hơi nước để tránh những sai lầm trong chính sách tiền tệ lặp đi lặp lại gần đây. Sự kết hợp tưởng chừng như quá khác biệt giữa khoa học tự nhiên và những lý thuyết kinh tế sẽ mang lại những khám phá thú vị, và cả những hiệu quả bất ngờ trong cuộc tìm kiếm giải pháp cho khủng hoảng hiện nay.
Hãy cùng Cooper đi hết Nguồn gốc của cuộc khủng hoảng tài chính để tìm thấy câu trả lời cho chính bạn.
Mục lục
Lời cảm ơn
Lời nói đầu
1. Giới thiệu
2. Các thị trường hiệu quả và các ngân hàng trung ương
3. Tiền, ngân hàng và ngân hàng trung ương
4. Các thị trường ổn định và không ổn định
5. Những lập luận mập mờ
6. Các thống đốc ngân hàng trung ương
7. Minsky gặp gỡ Mandelbrot
8. Đối mặt với ảo tưởng về thị trường hiệu quả
9. Các kết luận
Phụ lục
Từ khóa bài viết: nguồn gốc, khủng hoảng tài chính, George Cooper, ách kinh tế vĩ mô
Paul Krugman 10/10 Hey, Small Spender
October 10, 2010
By PAUL KRUGMAN
Here’s the narrative you hear everywhere: President Obama has presided over a huge expansion of government, but unemployment has remained high. And this proves that government spending can’t create jobs.
Here’s what you need to know: The whole story is a myth. There never was a big expansion of government spending. In fact, that has been the key problem with economic policy in the Obama years: we never had the kind of fiscal expansion that might have created the millions of jobs we need.
Ask yourself: What major new federal programs have started up since Mr. Obama took office? Health care reform, for the most part, hasn’t kicked in yet, so that can’t be it. So are there giant infrastructure projects under way? No. Are there huge new benefits for low-income workers or the poor? No. Where’s all that spending we keep hearing about? It never happened.
To be fair, spending on safety-net programs, mainly unemployment insurance and Medicaid, has risen — because, in case you haven’t noticed, there has been a surge in the number of Americans without jobs and badly in need of help. And there were also substantial outlays to rescue troubled financial institutions, although it appears that the government will get most of its money back. But when people denounce big government, they usually have in mind the creation of big bureaucracies and major new programs. And that just hasn’t taken place.
Consider, in particular, one fact that might surprise you: The total number of government workers in America has been falling, not rising, under Mr. Obama. A small increase in federal employment was swamped by sharp declines at the state and local level — most notably, by layoffs of schoolteachers. Total government payrolls have fallen by more than 350,000 since January 2009.
Now, direct employment isn’t a perfect measure of the government’s size, since the government also employs workers indirectly when it buys goods and services from the private sector. And government purchases of goods and services have gone up. But adjusted for inflation, they rose only 3 percent over the last two years — a pace slower than that of the previous two years, and slower than the economy’s normal rate of growth.
So as I said, the big government expansion everyone talks about never happened. This fact, however, raises two questions. First, we know that Congress enacted a stimulus bill in early 2009; why didn’t that translate into a big rise in government spending? Second, if the expansion never happened, why does everyone think it did?
Part of the answer to the first question is that the stimulus wasn’t actually all that big compared with the size of the economy. Furthermore, it wasn’t mainly focused on increasing government spending. Of the roughly $600 billion cost of the Recovery Act in 2009 and 2010, more than 40 percent came from tax cuts, while another large chunk consisted of aid to state and local governments. Only the remainder involved direct federal spending.
And federal aid to state and local governments wasn’t enough to make up for plunging tax receipts in the face of the economic slump. So states and cities, which can’t run large deficits, were forced into drastic spending cuts, more than offsetting the modest increase at the federal level.
The answer to the second question — why there’s a widespread perception that government spending has surged, when it hasn’t — is that there has been a disinformation campaign from the right, based on the usual combination of fact-free assertions and cooked numbers. And this campaign has been effective in part because the Obama administration hasn’t offered an effective reply.
Actually, the administration has had a messaging problem on economic policy ever since its first months in office, when it went for a stimulus plan that many of us warned from the beginning was inadequate given the size of the economy’s troubles. You can argue that Mr. Obama got all he could — that a larger plan wouldn’t have made it through Congress (which is questionable), and that an inadequate stimulus was much better than none at all (which it was). But that’s not an argument the administration ever made. Instead, it has insisted throughout that its original plan was just right, a position that has become increasingly awkward as the recovery stalls.
And a side consequence of this awkward positioning is that officials can’t easily offer the obvious rebuttal to claims that big spending failed to fix the economy — namely, that thanks to the inadequate scale of the Recovery Act, big spending never happened in the first place.
But if they won’t say it, I will: if job-creating government spending has failed to bring down unemployment in the Obama era, it’s not because it doesn’t work; it’s because it wasn’t tried.
By PAUL KRUGMAN
Here’s the narrative you hear everywhere: President Obama has presided over a huge expansion of government, but unemployment has remained high. And this proves that government spending can’t create jobs.
Here’s what you need to know: The whole story is a myth. There never was a big expansion of government spending. In fact, that has been the key problem with economic policy in the Obama years: we never had the kind of fiscal expansion that might have created the millions of jobs we need.
Ask yourself: What major new federal programs have started up since Mr. Obama took office? Health care reform, for the most part, hasn’t kicked in yet, so that can’t be it. So are there giant infrastructure projects under way? No. Are there huge new benefits for low-income workers or the poor? No. Where’s all that spending we keep hearing about? It never happened.
To be fair, spending on safety-net programs, mainly unemployment insurance and Medicaid, has risen — because, in case you haven’t noticed, there has been a surge in the number of Americans without jobs and badly in need of help. And there were also substantial outlays to rescue troubled financial institutions, although it appears that the government will get most of its money back. But when people denounce big government, they usually have in mind the creation of big bureaucracies and major new programs. And that just hasn’t taken place.
Consider, in particular, one fact that might surprise you: The total number of government workers in America has been falling, not rising, under Mr. Obama. A small increase in federal employment was swamped by sharp declines at the state and local level — most notably, by layoffs of schoolteachers. Total government payrolls have fallen by more than 350,000 since January 2009.
Now, direct employment isn’t a perfect measure of the government’s size, since the government also employs workers indirectly when it buys goods and services from the private sector. And government purchases of goods and services have gone up. But adjusted for inflation, they rose only 3 percent over the last two years — a pace slower than that of the previous two years, and slower than the economy’s normal rate of growth.
So as I said, the big government expansion everyone talks about never happened. This fact, however, raises two questions. First, we know that Congress enacted a stimulus bill in early 2009; why didn’t that translate into a big rise in government spending? Second, if the expansion never happened, why does everyone think it did?
Part of the answer to the first question is that the stimulus wasn’t actually all that big compared with the size of the economy. Furthermore, it wasn’t mainly focused on increasing government spending. Of the roughly $600 billion cost of the Recovery Act in 2009 and 2010, more than 40 percent came from tax cuts, while another large chunk consisted of aid to state and local governments. Only the remainder involved direct federal spending.
And federal aid to state and local governments wasn’t enough to make up for plunging tax receipts in the face of the economic slump. So states and cities, which can’t run large deficits, were forced into drastic spending cuts, more than offsetting the modest increase at the federal level.
The answer to the second question — why there’s a widespread perception that government spending has surged, when it hasn’t — is that there has been a disinformation campaign from the right, based on the usual combination of fact-free assertions and cooked numbers. And this campaign has been effective in part because the Obama administration hasn’t offered an effective reply.
Actually, the administration has had a messaging problem on economic policy ever since its first months in office, when it went for a stimulus plan that many of us warned from the beginning was inadequate given the size of the economy’s troubles. You can argue that Mr. Obama got all he could — that a larger plan wouldn’t have made it through Congress (which is questionable), and that an inadequate stimulus was much better than none at all (which it was). But that’s not an argument the administration ever made. Instead, it has insisted throughout that its original plan was just right, a position that has become increasingly awkward as the recovery stalls.
And a side consequence of this awkward positioning is that officials can’t easily offer the obvious rebuttal to claims that big spending failed to fix the economy — namely, that thanks to the inadequate scale of the Recovery Act, big spending never happened in the first place.
But if they won’t say it, I will: if job-creating government spending has failed to bring down unemployment in the Obama era, it’s not because it doesn’t work; it’s because it wasn’t tried.
12/10 The Latest Crisis
October 12, 2010
Another crisis is roiling American-Pakistani relations after NATO helicopters mistakenly fired on a border post and killed Pakistani soldiers last month. Islamabad then closed a major supply line for NATO troops in Afghanistan; last week, extremists torched fuel trucks waiting at the border crossing. A new White House report said that Pakistan’s Army is refusing to go after Taliban groups targeting American forces.
After a joint Pakistan-NATO inquiry concluded last week that the Pakistani troops were “simply firing warning shots” when the Afghan-based helicopters crossed the border, the United States apologized. Pakistan has since reopened the crossing.
Still, making this alliance work is essential. Pakistan’s government is unraveling in the wake of its incompetent response to devastating floods. The United States needs to do more to help — and Pakistan’s military and civilian leaders finally need to admit that winning the battle against extremists, on both sides of the border, is essential to Pakistan’s security. The agenda is daunting:
Another crisis is roiling American-Pakistani relations after NATO helicopters mistakenly fired on a border post and killed Pakistani soldiers last month. Islamabad then closed a major supply line for NATO troops in Afghanistan; last week, extremists torched fuel trucks waiting at the border crossing. A new White House report said that Pakistan’s Army is refusing to go after Taliban groups targeting American forces.
After a joint Pakistan-NATO inquiry concluded last week that the Pakistani troops were “simply firing warning shots” when the Afghan-based helicopters crossed the border, the United States apologized. Pakistan has since reopened the crossing.
Still, making this alliance work is essential. Pakistan’s government is unraveling in the wake of its incompetent response to devastating floods. The United States needs to do more to help — and Pakistan’s military and civilian leaders finally need to admit that winning the battle against extremists, on both sides of the border, is essential to Pakistan’s security. The agenda is daunting:
Labels: Introduction
Afghanistan,
American-Pakistan,
NATO,
NYT,
Pakistan
12/10 Anh bán tài sản công để giảm thâm hụt ngân sách
Chính phủ Anh đang bí mật lập kế hoạch đối phó với khoản thâm hụt ngân sách trị giá 149 tỷ bảng thông qua việc chia nhỏ và tư nhân hóa bất động sản trị giá hàng chục tỷ bảng thuộc sở hữu của nhà nước.
Tờ Điện tín của Anh ngày 11/10 cho biết Thủ tướng Anh David Cameron đã yêu cầu tất cả các bộ trưởng kiểm kê và báo cáo toàn bộ tài sản nhà đất của đơn vị mình, kể cả thời gian các hợp đồng đang cho thuê cũng như những đơn vị đang thuê đất.
Cơ quan Thống kê quốc gia Anh (ONS) ước tính tài sản nhà đất thuộc sở hữu của chính phủ nước này hiện trị giá khoảng 370 tỷ bảng. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một con số thống kê chính xác nào được đưa ra và các chuyên gia cho rằng tổng giá trị tài sản của chính phủ có thể lên tới 500 tỷ bảng.
Thách thức lớn nhất của chính phủ Anh hiện nay là phải tiến hành rà soát và lên danh sách lần đầu tiên những tài sản thuộc sở hữu của chính phủ, vì trên thực tế, chính phủ Anh cũng không biết chắc là họ đang sở hữu những tài sản gì. Điển hình như chỉ riêng Bộ Y tế nước này có tới 77.000 tòa nhà và con số này cũng chỉ mới được đưa ra gần đây. Tuy nhiên, chưa rõ liệu đây đã phải là con số cuối cùng hay không./.
(TTXVN/Vietnam+)
Tờ Điện tín của Anh ngày 11/10 cho biết Thủ tướng Anh David Cameron đã yêu cầu tất cả các bộ trưởng kiểm kê và báo cáo toàn bộ tài sản nhà đất của đơn vị mình, kể cả thời gian các hợp đồng đang cho thuê cũng như những đơn vị đang thuê đất.
Cơ quan Thống kê quốc gia Anh (ONS) ước tính tài sản nhà đất thuộc sở hữu của chính phủ nước này hiện trị giá khoảng 370 tỷ bảng. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một con số thống kê chính xác nào được đưa ra và các chuyên gia cho rằng tổng giá trị tài sản của chính phủ có thể lên tới 500 tỷ bảng.
Thách thức lớn nhất của chính phủ Anh hiện nay là phải tiến hành rà soát và lên danh sách lần đầu tiên những tài sản thuộc sở hữu của chính phủ, vì trên thực tế, chính phủ Anh cũng không biết chắc là họ đang sở hữu những tài sản gì. Điển hình như chỉ riêng Bộ Y tế nước này có tới 77.000 tòa nhà và con số này cũng chỉ mới được đưa ra gần đây. Tuy nhiên, chưa rõ liệu đây đã phải là con số cuối cùng hay không./.
(TTXVN/Vietnam+)
Labels: Introduction
Britain,
ONS,
UK,
vietnamplus
Subscribe to:
Posts (Atom)