17/08 "Hy Lạp, Bồ Đào Nha nên rời khỏi EU và Eurozone"



Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Ông trùm tài phiệt Mỹ George Soros cho rằng cả Hy Lạp lẫn Bồ Đào Nha nên rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) và khu vực đồng euro do những khoản nợ khổng lồ của hai nước này.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn được tạp chí Spiegel của Đức số ra ngày 14/8 đăng tải, ông Soros nhấn mạnh rằng "người ta đã giải quyết một cách rất sai lầm vấn đề của Hy Lạp."

Theo ông, cách tốt nhất hiện tại có lẽ là "một sự ra đi có trật tự," với Hy Lạp rời khỏi EU và đồng tiền chung euro.

Điều tương tự có lẽ cũng nên được áp dụng đối với Bồ Đào Nha, và khi đó EU cũng như đồng euro sẽ sống sót.

Ngoài ra, ông Soros còn đề xuất rằng giờ chính là thời điểm để các nước thành viên khu vực đồng euro chấp nhận việc ban hành trái phiếu EU.

Ông nói: "Dù bạn thích hay không, đồng euro vẫn đang tồn tại. Và để đồng euro vận hành một cách thích hợp, các nước sử dụng chung đồng tiền này phải có khả năng tái tài trợ một phần lớn khoản nợ của họ trong hoàn cảnh như vậy."

Đức hiện phản đối ý tưởng ban hành trái phiếu EU, nhưng ông Soros cho rằng Béclin, với tư cách là đối tác tài chính mạnh nhất của châu Âu, nên chịu trách nhiệm trong việc xác định các quy tắc để ban hành loại trái phiếu này.

Nhà đầu tư tỷ phú Soros, người đã kiếm được hơn 1 tỷ USD bằng cách đặt cược vào đồng bảng Anh vào năm 1992, cũng cho biết ông không hề có ý định đầu cơ để kiếm lời bằng cách đặt cược chống lại đồng tiền chung của châu Âu vào thời điểm hiện nay.

Ông nói: "Tôi chắc chắn sẽ không không đặt cược chống lại đồng euro. Bởi vì Trung Quốc có một lợi ích rất lớn khi có một đồng tiền để thay thế cho đồng USD và họ sẽ làm tất cả những gì có thể để giúp EU cứu lấy đồng euro."

Cả Hy Lạp và Bồ Đào Nha, cùng với Ireland, đã được EU và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cấp các khoản cứu trợ nhiều tỷ USD nhằm ngăn chặn những nước này rơi vào tình trạng vỡ nợ do những khoản nợ khổng lồ của họ.

Hiện cả Hy Lạp và Bồ Đào Nha cũng đang vật lộn để thực hiện những yêu cầu cải cách do khu vực đồng euro và IMF đề ra bằng cách cắt giảm chi tiêu và tăng thuế để đổi lấy các khoản viện trợ về tài chính./.
Ngự Bình/Rome (Vietnam+)

17/08 "Xác suất xảy ra khủng hoảng lần hai là trên 50%"



Nguy cơ cuộc khủng hoảng lần hai là có thật. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Theo Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Robert Zoellick, thế giới sẽ phải đối mặt với một giai đoạn mới "nguy hiểm hơn" với rất ít "chỗ thở" tại hầu hết các nền kinh tế phát triển trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ công đang tiếp tục hoành hành châu Âu.

Gần đây, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) đã đưa ra cảnh báo, các dấu hiệu trì trệ trong tăng trưởng kinh tế đã xuất hiện ở các nền kinh tế phát triển như Canada, Pháp, Đức, Italy và Anh, tại nền kinh tế đang phát triển và mới nổi  như Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil. Ngoài ra, so sánh với các chỉ số kinh tế trong tháng Bảy, các dấu hiệu tăng trưởng chậm lại cũng đã xuất hiện ở Mỹ, Nhật Bản và Nga.

“Môi trường kinh tế thế giới xấu đi và đương nhiên nó sẽ tác động đến động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, tác động cụ thể còn phụ thuộc vào độ biến thiên của các cường độ tác động và tính bất trắc,” Tiến sĩ Bùi Trường Giang, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, trao đổi với Vietnam+.

- Thưa ông, thế giới có khả năng phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới. Song mới đây, giới lãnh đạo Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vẫn lạc quan tin rằng khối này có thể chống chọi được tác động của các cuộc khủng hoảng đang diễn ra tại các quốc gia phát triển. Vậy theo ông, cần hay không một sự cảnh báo đối với Việt Nam?

Tiến sĩ Bùi Trường Giang: Môi trường kinh tế thế giới xấu đi và đương nhiên nó sẽ tác động đến động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên tác động cụ thể, phụ thuộc vào độ biến thiên của các cường độ tác động, tính bất trắc và chúng tôi đã có những dự báo từ đầu năm.

Hiện nguy cơ lớn nhất là tình trạng lan truyền tâm lý nợ công, vì các ngân hàng cho vay lẫn nhau chằng chịt như mạng nhện, một ngân hàng "gục" thì sẽ kéo theo ảnh hưởng cả hệ thống, khiến môi trường đầu tư toàn cầu đầy rủi ro và nền kinh tế đối ngoại của Việt Nam sẽ bị tác động rất rõ nét. 

Theo tôi, với Việt Nam, xuất khẩu sẽ là khu vực bị ảnh hưởng đầu tiên bởi môi trường kinh doanh gặp nhiều bất trắc thì nhu cầu nhập khẩu toàn cầu sẽ giảm.

Trong một báo cáo từ Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu tháng Bảy đạt 8,4 tỷ USD, giảm nhẹ 0,7% so với tháng trước. Nếu tính chung bảy tháng, kim ngạch xuất khẩu vẫn đạt 51,5 tỷ USD, tăng 33,5% so với cùng kỳ. Tuy thế, cần phải tính đến những khó khăn sẽ đến vào nửa cuối năm 2011 và đầu năm 2012.

Thứ hai là tác động tâm lý trong hoạt động kinh tế. Môi trường quốc tế bất ổn thì giá các loại tài sản như vàng, tiền tệ sẽ biến động khôn lường. Điều này sẽ kích thích tâm lý đầu cơ trong nước.

Ảnh hưởng mà chúng ta vừa nhìn thấy, là việc giá vàng rung lắc trong thời gian vừa qua, tạo ra “cơn bão tâm lý” trong xã hội. Khi tính bất trắc và rủi ro trong các kênh đầu tư tăng lên, cộng thêm hiệu ứng từ những kênh thông tin không chuẩn sẽ đẩy các biến động kinh tế tăng quá mức và khi đó nền kinh tế sẽ đứng trước nguy cơ vượt quá năng lực kiểm soát.

- Theo ông, về mặt chính sách, có thể áp dụng theo những biện pháp mà Chính phủ đã xử lý trong cuộc khủng hoảng năm 2008?


Tiến sĩ Bùi Trường Giang: Theo đánh giá từ phía các chuyên gia kinh tế, khủng hoảng lần này là hoàn toàn có thể, với xác suất trên 50%, vậy làm thế nào để có thể ứng phó với nguy cơ khủng hoảng lần hai này.

Cuối năm 2008, Việt Nam chuẩn bị chạy nước rút cho một chu kỳ kế hoạch 5 năm. Còn hiện tại, chúng ta đang khởi đầu một quy trình mới, mục tiêu sẽ khác rất nhiều so với giai đoạn cuối của quy trình cũ.

Bước khởi đầu này sẽ định hình cho cả một quá trình, bối cảnh kế hoạch kinh tế 5 năm lần này có tính chất rất quan trọng và là nền tảng cho chiến lược 10 năm (2011 – 2020).

Do đó, nếu để tình trạng khủng hoảng kinh tế khẩn cấp như trường hợp năm 2008, đến mức độ không ai còn bận tâm đến trung và dài hạn, dồn hết mọi nguồn lực ứng phó những khó khăn ngay trước mắt, thì sẽ làm mất “dòng chảy chính sách,” đồng thời phải bỏ dở những chiến lược lâu dài bài bản.

Thêm vào đó, trong điều kiện hiện nay, lựa chọn không gian chính sách không còn được dồi dào như trước. Từ kết quả của việc kích cầu mạnh tay trong năm 2009, giới chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo những hiệu ứng về tài khóa. Bơm lượng tiền lớn ra chi tiêu đồng nghĩa với việc thâm hụt ngân sách tăng. Trong khi đó, hoạt động kinh doanh từ khối tư nhân cũng như các động lực kinh tế trong xã hội chưa kịp phục hồi để bù đắp cho ngân sách, điều này sẽ làm cho thâm hụt càng nghiêm trọng và dẫn đến nợ công tăng cao.

Thách thức của chúng ta giờ đây là vừa phải đối phó với nguy cơ khủng hoảng mới vừa phải cân bằng với những định hướng trung hạn và dài hạn, để thực hiện mục tiêu phát triển chiến lược kinh tế xã hội từ nay đến năm 2020 mà Đại hội Đảng XI đã đề ra.

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm, GDP năm 2020 bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD.

Cuối cùng, câu chuyện đặt ra là chúng ta đang bước vào một kế hoạch 5 năm trong một môi trường kinh tế thế giới rất xấu.

Biện pháp đầu tiên được nghĩ đến là có thể dùng chính sách kích cầu, bơm tiền cứu trợ như năm 2009 nhưng bây giờ tiềm lực ngân sách lại là vấn đề. Thêm vào đó, trong bối cảnh hiện nay, bên cạnh những chính sách kích thích kinh tế thì phải đặc biệt chú trọng đến các vấn đề an sinh xã hội, hỗ trợ tạo điều kiện miễn giảm, hoãn các nghĩa vụ tài khóa cho hệ thống doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp duy trì được hoạt động, giữ được việc làm có nghĩa là người dân có thu nhập, chỉ có ổn định xã hội thì mới ổn định được kinh tế và chính trị.

- Rõ ràng thời điểm hiện nay, năng lực tung ra một gói kích thích kinh tế mới là thấp hơn so với thời điểm 2008, vậy theo ông nhân tố nào sẽ là năng lực trụ cột của các giải pháp lần này?

Tiến sĩ Bùi Trường Giang: Như lần trước, nhà nước huy động rồi tự kích thích, đầu tư công như thế tốt, có tác dụng kích thích tăng trưởng, nhưng rõ ràng chúng ta không thể thâm hụt mãi được. Hơn nữa, tăng "nóng" ngay từ đầu thì sẽ làm méo mó mô hình kinh tế cho cả nhiệm kỳ sau này.

Có một điểm đáng chú ý, về cơ bản tiết kiệm trong dân Việt Nam là rất khỏe, hệ thống doanh nghiệp tư nhân khả năng chịu đựng dẻo dai, tính cầm cự và thích nghi tốt. Khác với các nước, nếu vay nợ công quá lớn thì chính phủ chẳng còn gì để huy động nữa bởi tỷ lệ tiết kiệm của họ thấp.

Phải khẳng định tổng thể nguồn lực kinh tế xã hội của ta vẫn còn tốt và điều cần thiết là biện pháp chính sách phải biết khơi dậy nguồn lực, khác với việc cố gắng tận thu từ xã hội để bù đắp cho chi tiêu.

Khi người dân và doanh nghiệp cùng đồng lòng ứng phó, cộng thêm những chính sách hỗ trợ của chính phủ thì gánh nặng khủng hoảng lần này sẽ đỡ hơn lần trước./.
Hạnh Nguyễn (Vietnam+)

16/08 Thế giới đã tới lúc quay trở lại “bản vị vàng”?


▪  DIỆP ANH
16/08/2011 07:56 (GMT+7)
 
Vàng ngày càng có giá, trong khi đồng USD suy giảm mạnh.
Hôm qua (15/8) đánh dấu tròn 40 năm ngày Tổng thống Mỹ Richard Nixon xóa bỏ chế độ bản vị vàng. Đây là một mốc thời gian quan trọng khi các nước trên thế giới hiện đang lo lắng về nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế mới, hãng tin CNBC bình luận.

Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định dùng vàng để đúc tiền vàng. Trong quá trình phát triển, chế độ này tiến triển dưới hình thức của 3 chế độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và bản vị hối đoái vàng.

Chế độ này đã duy trì từ khi thỏa thuận Bretton Woods ra đời năm 1944 quy định mức tỷ giá cố định giữa vàng và USD là 35 USD/oz vàng. Vào năm 1971, đồng USD được giao dịch ở mức 35 USD/oz vàng, nhưng hiện tại đã lên tới 1.750 USD/oz.

Hệ thống Bretton Woods quy định tỷ giá cố định nhưng có thể điều chỉnh giữa các đồng tiền và sự ràng buộc giữa tỷ giá với giá trị của vàng. Tuy nhiên, các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế sự dịch chuyển bất lợi của dòng vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác đã khiến hệ thống này sụp đổ.

Theo các chuyên gia phân tích của hãng GoldCore, tiền giấy ngày càng trở nên kém giá trị, và khi "mọi người mất niềm tin vào tiền giấy của một quốc gia, thì đồng tiền đó trở nên vô giá trị". Trong khi "vai trò của vàng như công cụ lưu giữ giá trị và là tài sản tài chính quan trọng đang được đáng giá cao".

Các chuyên gia GoldCore cho rằng, "những lời kêu gọi đưa vàng trở lại nắm vai trò trong hệ thống tài chính toàn cầu" đang ngày một tăng", đặc biệt trong bối cảnh nguy cơ một cuộc khủng hoảng tiền tệ quốc tế mới đang có nhiều khả năng xảy ra.

Kết thúc phiên giao dịch hôm qua trên thị trường New York, giá vàng lao lên vùng 1.758 USD/oz, nhờ đồng USD mất giá khoảng 1% so với rổ 6 loại tiền tệ chủ chốt khác và việc dầu thô tăng giá khá mạnh trước thềm diễn ra cuộc họp cấp cao giữa Pháp và Đức để thảo luận về cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu.

Cụ thể, giá vàng tương lai giao tháng 12 tăng 15,4 USD lên 1.758 USD/oz. Đến 6h05 theo giờ Việt Nam, giá vàng tương lai đã lên 1.767 USD/oz. Giá vàng giao ngay tăng 1% lên 1.763,3 USD/oz. Giá kim loại bạc phiên đầu tuần cũng tăng khá mạnh, với 1,8% lên 39,71 USD/oz.

Trên thực tế, từ cuối năm ngoái, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Robert Zoellick cũng cho rằng, các nền kinh tế hàng đầu thế giới nên cân nhắc áp dụng lại chế độ bản vị vàng trên cơ sở có điều chỉnh, để định hướng cho tỷ giá giữa các đồng tiền.

Ông Robert Zoellick khi đó cho rằng, đã đến lúc thế giới cần một hệ thống tỷ giá mới, thay thế cho hệ thống tỷ giá thả nổi mà ông gọi là “Bretton Woods II” hiện nay. “Bretton Woods II” đã được duy trì kể từ khi hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods sụp đổ vào năm 1971.

Theo ông, hệ thống mới “có sự tham gia của đồng USD, Euro, Yên Nhật, Bảng Anh và Nhân dân tệ. Hệ thống này cần được quốc tế hóa và sau đó hướng tới tài khoản vốn mở”. Ngoài ra, “hệ thống mới nên cân nhắc dùng vàng để tham chiếu kỳ vọng của thị trường về lạm phát, giảm phát và giá trị đồng tiền trong tương lai”.

“Những thay đổi từ năm 1971 tới nay cũng không kém gì giai đoạn từ 1945 đến 1971 - sự thay đổi thúc đẩy thế giới từ Bretton Woods I sang Bretton Woods II… Mặc dù sách vở coi vàng như một dạng tiền cổ, nhưng các thị trường đang coi vàng như một loại tài sản tiền tệ thay thế cho tiền giấy”, ông nói.

Hồi tháng 6 năm nay, Utah là tiểu bang đầu tiên của Mỹ cho phép lưu hành tiền USD bằng vàng và bạc, do thất vọng trước chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang (FED) và việc đồng USD mất giá. Các nhà làm luật bang Utah đồng ý hợp thức hóa việc sử dụng các kim loại quý này như một loại tiền.

Tuy nhiên, việc sử dụng chúng khá khó khăn, do hầu hết doanh nghiệp Mỹ không sẵn sàng nhận USD bằng vàng và kim loại. Giải quyết vấn đề này, nhà thầu Craig Franco đã thành lập kho quản lý vàng, bạc, giúp người dân đem tiền USD kim loại đến gửi và nhận lại thẻ ghi nợ để mua sắm, thanh toán các khoản chi tiêu.

Theo một bài báo mới đây trên tờ Financial Times, nhiều công ty công nghiệp Mỹ đang đối mặt với tình trạng buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm việc làm, cho dù một số nhà sản xuất được dự báo vẫn tăng trưởng mạnh, với số đơn hàng và doanh số ổn định.

Theo Financial Times, việc làm trong lĩnh vực sản xuất tại Mỹ chỉ tăng rất khiêm tốn trong vài tháng gần đây sau khi giảm mạnh trong năm 2009. Trong khi đó, các số liệu từ Viện quản lý nguồn cung Mỹ cho biết ngành công nghiệp nước này vẫn đang phát triển nhưng đã giảm tốc từ hồi tháng 3.

Hôm 13/8, phát biểu tại Michigan, Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết, sự bế tắc trong giải quyết trần nợ ở Washington ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế bởi nó tạo ra sự không chắc chắn về định hướng quốc gia, trì hoãn các biện pháp để thúc đẩy việc làm và tăng trưởng.

"Điều duy nhất khiến nước Mỹ tụt hậu là các hoạt động chính trị, ngăn cản các dự luật được thông qua. Do có một số người trong Quốc hội không đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của đảng mình", Tổng thống Mỹ tuyên bố.

Ông cũng đề xuất đổi mới cắt giảm 2 điểm % trong thuế cho người lao động và mở rộng trợ cấp thất nghiệp, chương trình hết hạn vào 31/12, thành lập một ngân hàng cơ sở để tài trợ cho các hoạt động chi tiêu công cộng.

Cũng liên quan tới Mỹ, theo hãng tin Bloomberg dẫn nguồn Bộ Tài chính Mỹ, lượng trái phiếu nước này do Trung Quốc nắm giữ đã tăng 0,5% trong tháng 6 lên hơn 1.170 tỷ USD. Trong đó, giấy tờ có giá và trái phiếu tăng 1,655 tỷ USD, lên mức kỉ lục 1.160 tỷ USD, các khoản hối phiếu tăng 1,57 tỷ USD, lên 4,55 tỷ USD.

Trong khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài khác lại tiến hành bán ròng trái phiếu Mỹ lần đầu tiên kể từ 2009. Cụ thể, các nhà đầu tư nước ngoài đã bán 4,487 tỷ USD giấy tờ có giá và trái phiếu Mỹ trong tháng 6, sau khi mua 37,954 tỷ USD trong tháng 5.

Nhật Bản là chủ nợ nước ngoài lớn thứ 2, giảm lượng nắm giữ tài sản Mỹ trong tháng 6 thêm 1,4 tỷ USD xuống 911 tỷ USD. Hồng Kông, tính riêng với Trung Quốc, cũng giảm 3,5 tỷ USD xuống chỉ còn nắm giữ 118,4 tỷ USD tài sản Mỹ trong tháng 6.

Liên quan tới kinh tế khu vực châu Âu, theo hãng tin Bloomberg, Ngân hàng Trung ương châu Âu tuần qua đã mua gần 32 tỷ USD trái phiếu của Italy và Tây Ban Nha, nhằm tháo gỡ ngòi nổ của quả bom nợ công.

Ngân hàng Trung ương châu Âu đã buộc phải mua trái phiếu Italia và Tây Ban Nha từ ngày 8/8 sau khi các chính trị gia thất bại trong việc thuyết phục người dân rằng họ có thể giải quyết cuộc khủng hoảng nợ. Lãi suất trái phiếu 10 năm ở cả 2 quốc gia này đã giảm xuống còn khoảng 5% trong tuần vừa qua.

Trong khi đó, hôm 14/8, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Italy Giulio Tremonti kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) xem xét kế hoạch phát hành trái phiếu chung bằng đồng Euro để phối hợp đối phó với cuộc khủng hoảng nợ. Tuy nhiên, đề xuất này không nhận được sự ủng hộ của Đức.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đức cho rằng, loại trái phiếu như vậy sẽ làm xói mòn nền tảng về đồng tiền chung, làm suy yếu các kỷ luật tài chính trong các quốc gia thành viên. “Tôi bác bỏ việc phát hành trái phiếu Euro chung... Chúng ta cần có lãi suất khác nhau, từ đó có các phương án để đạt được sự vững chắc tài chính”.
 
Thảo luận (3 ý kiến)
(Các ý kiến bạn đọc được đăng tải không nhất thiết phản ánh quan điểm của Tòa soạn. VnEconomy có thể biên tập lại ý kiến của bạn nếu cần thiết)
 
Hoang Gia Anh 17:06 (GMT+7) - Thứ Ba, 16/8/2011
1. Chúng ta đều biết lịch sử của tiền giấy là những giấy biên nhận do các công ty vận chuyển vàng phát hành để đưa cho người gửi. Sau đó các giấy biên nhận này được thừa nhận rộng rãi và trở thành phương tiện thanh toán. Như vậy, đặc điểm của tiền giấy ban đầu là khả năng chuyển đổi trở lại thành vàng, hay nói cách khác tiền giấy là giấy nhận nợ của người phát hành ra nó.

2. Các công ty vận chuyển này sau đó mới trở thành các ngân hàng vì họ nhận ra là một khi giấy biên nhận của họ đã được chấp nhận trong lưu thông, sẽ có rất ít người đến lấy lại số vàng đã gửi.

Họ sử dụng số vàng nhận gửi này để kinh doanh ( cho những người có nhu cầu vay) sinh lợi. Ngân Hàng càng có uy tín, càng được nhiều người chấp nhận (sử dụng trong thanh toán và cả cất giữ giá trị), thì số vàng thực tế bị rút ra càng ít. Ban đầu có nhiều loại tiền, sau này nhà nước mới thống nhất quản lý việc phát hành tiền.

3. Như vậy, thực ra cái gọi là chế độ bản vị vàng không có nghĩa là khi in ra bao nhiêu tiền, ngân hàng, kể cả các ngân hàng trung ương sau này sẽ phải có một lượng vàng tương ứng trong kho để đảm bảo giá trị và khả năng chuyển đổi ra vàng cho nó. Người ta chỉ cam kết thế thôi.

5. Và chính vì vậy, in tiền trở thành đặc quyền của mỗi Quốc gia, đại diện là Nhà nước. Đặc quyền này càng lớn khi chế độ bản vị vàng được bãi bỏ, nghĩa là không có cam kết nào được đưa ra từ phía người phát hành.

6. Ban đầu, do chế độ bản vị vàng được áp dụng, vẫn đề tỷ giá hối đoái hầu như không được đặt ra, giá trị của đồng tiền chỉ phụ thuộc vào lạm phát và sự thuận tiện trong sử dụng. Nước Mỹ đã lợi dụng giai đoạn này để đưa đồng đôla thành đồng tiền quốc tế. Khi thế giới thừa nhận đồng đôla Mỹ trong thanh toán và dự trữ, tự nhiên nước Mỹ có được cái đặc quyền in tiền.

7. Nhìn vào lịch sử, thế giới đã bị người Mỹ lừa khi tuyên bố bãi bỏ bản vị vàng. Bây giờ thì nước Mỹ (không hiểu sao) vẫn duy trì được lạm phát thấp nhưng giá trị đồng tiền thì quá bấp bênh.

8. Về câu hỏi có nên quay lại chế độ bản vị vàng hay không? Câu trả lời chắc chắn là không thể (mà đã không thể thì nói gì đến nên hay không nên), ít nhất thì nước Mỹ sẽ chẳng tội gì đưa ra các đảm bảo mới cho khoản nợ (đồng tiền) của mình.

9. Vậy giải pháp nào? Có một nhà kinh tế học khá nổi tiếng đã đưa ra đề xuất về việc quốc tế hóa "quyền" in tiền để thay cho đồng đôla Mỹ, ít nhất có thể sử dụng trong dự trữ của các quốc gia. Đề xuất này theo tôi đáng được cân nhắc hơn việc quay lại chế độ bản vị vàng
Pvd 10:24 (GMT+7) - Thứ Ba, 16/8/2011
Đồng tiền nhất thiết phải có bản vị giá trị. Tuy nhiên khi bỏ bản vị duy nhất vàng thì người ta lại quên không khẳng định cái gì thay thế vàng làm bản vị đồng tiền. Chính vì vậy sự lạm phát của các quốc gia đã không được giám sát chặt chẽ dẫn đến lạm phát tùy tiện, đồng tiền ngày càng mất giá và thiếu ổn định giá, thiều bền vững giá.

Mỗi lần chính phủ Mỹ phát hành trái phiếu là một lần đồng USD mất giá. Việc này giống như một thứ thuế cưỡng bức mà tất cả những ai đang sở hữu USD đều phải hứng chịu. Gần như tất cả các nước trên thế giới đều giữ USD nên lạm phát của riêng nước Mỹ thực chất luôn được san sẻ cho nhiều nước cùng gánh chịu. Sự bất công này tồn tại chính là do còn thiếu một công ước quốc tế (QT) có vai trò giám sát và giám sát hữu hiệu lạm phát quốc gia (QG) của mọi QG tham gia thị trường thương mại quốc tế.

Thực chất các đồng tiền QG hiện hữu đều đang có giá trị, nghĩa là tất cả mỗi đồng tiền đều đang có một bản vị, bản vị của nó đang tồn tại.

Bản vị của các đồng tiền QG ấy là cái gì? Bản vị lượng tiền mà một QG đã phát hành chính là tổng mọi giá trị vô hình và hữu hình của nền kinh tế QG phát hành ra nó.

Như vậy giá trị mỗi đồng tiền QG không chỉ phụ thuộc vào tổng khối lượng tài sản vật chất (giá trị hữu hình) của QG đang có; Giá trị ấy còn phụ thuộc vào tập hợp toàn bộ các yếu tố phi vật chất (giá trị vô hình – trình độ phát triển của nền sản xuất, thời sự và sự ổn định chính trị xã hội QG v.v..) ngắn liền với nền kinh tế của QG ấy.

Bản vị đồng tiền do đó không chỉ duy nhất là một loại vật chất (vàng) và cũng không còn chỉ là vật chất mà nó còn bao hàm cả các giá trị phi vật chất hình thành phát sinh trong tiến trình phát triển của xã hội nhân loại.

Rõ ràng sự thay đổi bản vị của đồng tiền là sự vận động phát triển tất yếu. Nhưng sự thống nhất nhận thức về nó, quản lý và khai thác nó của con người, xã hội đang còn thiếu...
Trần Chiến 09:07 (GMT+7) - Thứ Ba, 16/8/2011
Tôi rất thích nhưng thông tin được cập nhật trên VnEconomy ,nó đáp ứng nhanh nhu cầu thông tin thị trường & thế giới cho độc giả.

Với tiêu mục của bài báo này tôi mong rằng Xhính phủ Việt Nam sớm có giải pháp để đối phó với tình trạng nền kinh tế trong nước hiện nay cũng như nguy cơ nợ công của Việt Nam.

Theo ý kiến của tôi thì Chính phủ nên phát hành một đợt trái phiếu mới để huy đông vốn nhàn rỗi trong nhân dân nhằm giảm bớt các khoản nợ sắp đến hạn đồng nghĩa với việc giải quyết nguy cơ vỡ nợ công...

Bộ máy lãnh đạo của Chính phủ ta cũng vừa được đổi mới, tôi mong rằng các vị lãnh đạo trong bộ máy Chính phủ sẽ làm tốt nhiệm vụ của mình để đưa Đất Nước Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai.

16/08 Before Voting, Russian Leaders Go to the Polls

By 
MOSCOW — Every Thursday, a bearded, bespectacled man arrives at the Kremlin bearing a sheaf of data for Vladislav Y. Surkov, the government’s chief ideologist. There, a roomful of decision makers are gathered to hear the latest installment of What Russia Thinks.
Pool photo by Alexsey Druginyn
Prime Minister Vladimir V. Putin dived for artifacts recently.
Pool photo by Vladimir Rodionov
President Dmitri A. Medvedev held a sniper rifle during a visit to a military brigade in southern Russia.

Readers’ Comments

As strange as it may sound to outsiders, the people who run Russia are obsessed with approval ratings.
Political competition has been all but extinguished since Vladimir V. Putincame to power, so elections serve as little more than a ritual display of loyalty. But Kremlin insiders see popularity as a key to the survival of a government that, 20 years after the Soviet collapse, has few stable state institutions other than its leaders’ personalities.
This accounts for a political life that sometimes looks like a never-ending campaign, in which leaders extinguish wildfires, upbraid billionaire industrialists, or, as was seen last week, scuba dive in the company of a camera crew. Polling data has become an essential part of governing.
It will play a significant role in deciding who will become president next spring — Mr. Putin or the incumbent, Dmitri A. Medvedev — and how the campaign will be waged. Mr. Putin has remained the dominant figure, even as he has gone from the presidency to the prime minister’s office.
“This system which has developed over 10 years is based on the support of the population, and that is a medical fact,” said Aleksandr A. Oslon, president of the Public Opinion Foundation, who has delivered weekly briefings at the Kremlin for 15 years. “In the last decade there were many disputes about this, but now there is no doubt. The great support of the population is the essence of the existing social order. This is the way the country is built.”
Mr. Oslon’s company is one of several that conducts expensive, data-intensive polls on behalf of the Kremlin and other government agencies, including an extensive “georating,” a regular survey of 60,000 Russians, as well as a weekly poll of 3,000 which includes confidential questions shared only with Mr. Medvedev’s and Mr. Putin’s teams.
Mr. Oslon’s company seeks to spot dips in public opinion, or collapsing support for appointed regional leaders, before they develop into a serious problem for the Kremlin. “Polls are a channel for feedback,” Mr. Oslon said. “It’s the same as in the world of finance — if there is information that the dollar is falling, the central bank takes measures to stop that fall. They start to buy up the dollar so that it increases. It’s the same in politics.”
Other pollsters seek to identify policy statements and political gestures that resonate with different segments of the Russian public, like retirees with nostalgic notions of Soviet power, or the educated urban middle class eager for indications that Russia is becoming a modern nation.
They helped put together Mr. Medvedev’s most recent yearly address, which dropped his trademark issue of modernization in favor of child welfare. And they help shape public appearances like Mr. Medvedev’s meticulous televised reminiscence of his role during Russia’s war with Georgia, which gave his approval ratings a significant boost.
Among the quandaries the Russian government faces: The “Putin majority” that appeared a decade ago seems to be shrinking gradually, like a giant block of ice that is melting at the edges.
Both Mr. Putin and Mr. Medvedev are entering the campaign cycle with approval ratings that — though enviable by most international standards — were lower this summer than at any point since 2008, according to the state-owned All-Russian Public Opinion Center. More striking is a slide in the popularity of United Russia, the political party that Mr. Putin leads.
To stop this drift, coming elections “need to attract the real support of the population,” said Sergei A. Markov, a United Russia deputy and Kremlin-connected analyst.
“Colored revolutions happen if the leader is not popular,” Mr. Markov said. “He really must be popular.”
One option is to reach back to the autocratic populism that became known as “the Putin phenomenon.”
Social science was part of that from early on; one factor in Mr. Putin’s selection as president was a survey that showed that Russians’ most-admired figures were fictional tough guys — the undercover spy Max Otto von Stirlitz and the homicide detective Gleb Zheglov, said Igor V. Zadorin, who headed the Kremlin’s in-house sociology department at the time.



Mr. Putin’s approval ratings climbed as he crushed resistance in Chechnya, took control of opposition television stations and brought rebellious oligarchs to heel. Mr. Markov, an ardent advocate of Mr. Putin’s, makes the case that Russia’s “passive majority” will respond to a similar show of force this year, this time marshaled against drug dealers, criminality and moral decay. Though some, he noted, would prefer to take aim at “American hegemony.”
“What is very much discussed is who should be the enemy of United Russia and Putin during this campaign,” he said.
The opposite argument is coming from a liberal set of social scientists, who say the data shows the public is demanding a more open and competitive political model.
The economist Mikhail E. Dmitriyev — whose research group was originally founded to shape Mr. Putin’s economic platform— began warning of a “pretty abnormal” spike in dissatisfaction he observed in political focus groups, first among middle-class Muscovites and then appearing in other large cities.
He characterized the fundamental message with the Russian phrase “my ne bydlo,” meaning, “We are not cattle.” He said he rushed to release his data so that officials could “avoid, say, disruptive outcomes and political confrontations that could run the whole system out of control.
“It’s really hard to imagine that an unpopular government which does not have a truly competitive political mandate can run this country smoothly,” said Mr. Dmitriyev, president of the Center for Strategic Research. “It’s not possible. It might have been possible seven decades ago, when the whole system was based on violence and intimidation, but not today.”
The Kremlin’s pollsters are not persuaded, though they, too, have documented growing dissatisfaction among urban elites. The government has answers for this narrow but influential slice of the population, like Mr. Medvedev’s modernization drive, Mr. Oslon said.
“What is this dissatisfaction connected with? It is connected with the fact that their ecology is not favorable,” he said. “For them, the world is painted in negative colors. But that world is not very big. There is another big world, it has its own problems.”
With summer in its last lazy stretch before the true beginning of campaign season, measures are clearly being taken to shore up the leaders’ listless ratings.
Last week a camera crew followed Mr. Putin to the bottom of a bay in southern Russia, where he was filmed in full scuba gear retrieving two amphoras, long jars with handles common in ancient Greece and Rome. Speaking to reporters afterward, Mr. Putin saidthat they dated from the sixth century A.D., and that he had followed the instructions of archaeologists to locate the site. It was about six feet below the surface.
Aleksei A. Chesnakov, who was a key domestic political strategist throughout Mr. Putin’s presidency, said Mr. Putin, Mr. Medvedev and United Russia had all lost support as the result of the prolonged uncertainty about which man will become president.
But he did not seem worried; the ratings are about where they were in 2007, he said. Approval ratings always wane toward the end of a presidential term, he said, and campaign techniques like television coverage can raise them by as much as 15 to 20 percentage points.
“Anything on screen affects the ratings,” said Mr. Chesnakov, a top official in United Russia. “A leader who dives to the bottom of a bay, even if it is not very deep, he shows his health, his vigor.” Watching it, “you get an emotion, but it may take a week to develop, or a month,” he said.
None of it, he added, should be taken as a sign that something is going wrong. “There are no frightened people in the Kremlin, believe me,” he said. “He dove into the bay not because his ratings are falling, but because there are elections coming.”

16/08 His Anger Is a Start


EDITORIAL
Faced with a divided Congress and an economy in desperate straits, President Obama tried bargaining with Republicans, he tried adopting some of their ideas and he pleaded with them for reasonable policies to help stave off disaster. For his efforts, he got nothing but a cold shoulder and the country got a credit downgrade.

Related

Readers’ Comments

Now, on a bus tour in the Midwest, he is bitterly pointing the finger at his opponents for their refusal to consider any new revenues to tackle the deficit and their insistence on deep near-term spending cuts that will only cause more economic pain. His anger is long overdue. But it would be much more effective if he combined it with strong ideas of his own for how to fix the economy, rather than the thin agenda he is now promoting.
Fearing the real possibility of a default (something that never seemed to concern the Republicans), the president stayed largely mild-mannered through the whole debt-ceiling hostage ordeal. He even praised the bill that emerged, even though it cut spending excessively at a time when the fragile economy can’t afford it.
But on a factory trip last week and again on his tour of Iowa and Illinois, he was far more candid. He accurately referred to the “debt-ceiling debacle” and pointed out that the resulting downgrade was an assessment that Congress cannot make necessary compromises. “We’ve got the kind of partisan brinksmanship that is willing to put party ahead of country,” he said.
He left no doubt of his target when he noted that Speaker John Boehner walked away from a more balanced deficit-cutting deal and that, in last week’s debate, the Republican presidential contenders who participated unanimously rejected the possibility of a deal that cut spending 10 times as much as it raised taxes. “What that tells me is, O.K., you’ve gotten to the point where you’re just thinking about politics. You’re not thinking about common sense.”
Mr. Obama has proposed a series of small-bore measures to reduce the jobless rate, chosen in the hopes that they are so obvious that even House Republicans would consider going along with them.
That was a mirage, of course. Representative Paul Ryan, a Republican of Wisconsin and chairman of the House Budget Committee, dismissed the idea of extending the payroll tax cut as “sugar-high economics,” and others in the House said it was too piecemeal.
When Republicans reject even tax cuts, something else is going on, and Mr. Obama identified it on Monday. “There are some folks in Congress who think that doing something in cooperation with me or this White House, that that somehow is bad politics,” he said. It is, in fact, entirely about politics.
He also pushed back against the incessant government bashing by Representative Michele Bachmann and Gov. Rick Perry of Texas. While Mr. Perry even accused the Federal Reserve of treason for increasing the money supply — and shamefully threatened its chairman, Ben Bernanke, saying “we would treat him pretty ugly down in Texas” if he does so again — Mr. Obama said government is hardly broken. It houses people during emergencies, he noted, fights fires and crime, and (to Mr. Perry’s annoyance) sends out pension checks.
That argument and that contrast would be much easier to make if Mr. Obama came up with policies big enough to match his newfound anger — and big enough to get the economy growing again.