21/09 Fed Up


Fed Up

Republicans may not like it, but the law says the Federal Reserve can do whatever it wants.

Federal Reserve Board Chairman Ben Bernanke. Click image to expand.Here is how the Federal Reserve Board of Governors tells Republicans to shut up:

"Longer-term inflation expectations have remained stable."

Bam!
"Consistent with its statutory mandate, the Committee seeks to foster maximum employment and price stability."

Pow!
Steven Wright wishes he could deadpan like this. In a short statement that surprised few and pleased fewer, the Fed announced that it would purchase $400 billion of treasury securities. It reminded gawkers that it's going to keep printing money to stimulate the economy. That's what other central bankers are doing, and that's what the Fed will do. Inflation isn't a worry. The health of the economy, amid the slow, staggering collapse of confidence in Europe, is a worry.
Can this work? If it does, it slightly lowers long-term interest rates, and some people take advantage of that to spend more money. Daniel Gross describes this as "adding a drop to a full pitcher of water," and that's not too cynical. But according to one economics-forecasting firm, the Fed's move could create—sorry, could inspire hard-working Americans to create—as many as 350,000 jobs.
So why did the Fed's move make Republicans so angry? On Monday, the GOP's leaders in the House and Senate sent a letter to Chairman Ben Bernanke asking the Fed to "resist further extraordinary intervention in the U.S. economy." The reason: They didn't think the previous rounds of quantitative easing had worked. Also, "there had been significant concern expressed by Federal Reserve Board Members, academics, business leaders, Members of Congress, and the public."
They really should have stopped before rattling off those last two. The Federal Reserve Act of 1913, as amended by both parties, created an independent central bank that could operate outside of politics—i.e., it could do things frowned upon by Congress and the public. The act, as amended in 1977, commands the Fed to promote "the goals of maximum employment, stable prices, and moderate long-term interest rates." The message going out from Mitch McConnell, John Boehner, Jon Kyl, and Eric Cantor was: Don't do as you're told.
Advertisement
"You don't want to turn over monetary policy to the whims of political and maybe even populist views of the time," says Tony Fratto, a spokesman for the Treasury Department in the George W. Bush administration. "This criticism from Republicans is way off-base. I think it's evidence of some misunderstanding of the Fed's statutory mandate."
It might be a misunderstanding, or it might just be a flat-out rejection. I'm guessing it's the latter. My evidence: The words coming out of every leading Republican's mouth for the past few months.
For convenience's sake, start the story with Rick Perry. The week after he started running for president, he said that "printing more money to play politics at this particular time in American history is almost treacherous—or treasonous." Outraged Republican voters swarmed over to Perry and boosted him to a double-digit poll lead in their primary. Four weeks later, when the candidates debated in Tampa, they one-upped each other and Perry.
"They should be a sound-money Federal Reserve," said Rick Santorum. "That should be their single charter, and that is it." Herman Cain, who once served on the Kansas City Fed's board of governors, agreed with that: "The Fed did its job when it was singularly focused on sound money." Michele Bachmann raised the specter of Nazism by calling TARP "enabling act legislation" and dreamed of a Fed "shrunk back down to such a tight leash that they're going to squeak."
These were some of the least-discussed moments in the debate. No surprise: Republican orthodoxy on the Fed has been moving to the right with sound-barrier-busting speed. And why wouldn't it be? In Fed Up!, his little white book of political musings, Perry argued that "the Federal Reserve's monetary policy of extremely low interest rates over a long period of time" was one of the pressure pumps inflating the housing bubble. That's true. It was.
Still, it's quite a leap from "the Fed's made mistakes" to "the Fed shouldn't try to boost employment because some people are against it." The best argument for the Boehner/McConnell/Perry position—at this point, we can safely call it "the Republican position"—was probably made by John B. Taylor. "Until very recently," Taylor found, "policy statements and directives from the Fed didn't explicitly mention the 'maximum employment' part of the dual mandate in the Federal Reserve Act. The committee's members preferred to emphasize the goal of price stability and its role in creating strong economic and employment growth."
All true, but how does it relate to the problems of the Great Recession? In previous downturns, like 1980-82 or 1991-92, interest rates were higher and inflation was a greater concern. The Fed says inflation is manageable. Republicans say it's such an incipient problem that the Fed needs to tear up its plans and keep it under control. But there just isn't any evidence that inflation is looming The primal fear of a weak dollar—something no politician claims to favor—is what's behind this Republican demand to fix a nonexistent problem.
The reaction to the GOP letter was angry. The reaction to Perry's comments was even angrier. From a political standpoint, this is probably good for Republicans, because they're on the record against a policy that can't do much to boost the economy, and that bet's worked well for them in the Obama era. It might be good for Democrats to understand how deep and existential, and radical, the GOP's critique of the Fed really is. For the Fed, it's a wash. Read the law. It can do whatever it wants.
Like Slate Politics on Facebook. Follow Slate on Twitter.

21/09 Hai "gã khổng lồ" châu Á đang hướng tới đối đầu?



EmailInPDF.
Theo tờ The Straits Times Singapore của Singapore ngày 20/9 có đăng bài Asian giants edging towards confrontation. trong hơn hai năm qua, các nhà lãnh đạo hàng đầu của Ấn Độ đã xem nhẹ tin tức về việc Trung Quốc tăng cường lực lượng chiến đấu dọc khu vực mà hai nước đang tranh chấp khi nói rằng khu vực này đã yên bình hơn 20 năm qua.
Các quan chức Ấn Độ cũng phản bác cảnh báo của giới phân tích về việc Trung Quốc thiết lập “chuỗi ngọc trai” chiến lược nhằm phong tỏa Ấn Độ và cho rằng “một chuỗi ngọc trai như vậy không phải là thứ vũ khí hữu hiệu”. 
Tuy nhiên, giờ đây Niu Đêli không làm ngơ trước mối đe dọa từ Trung Quốc và thậm chí còn tỏ ra sẵn sàng đối chọi với nước láng giềng lớn và mạnh hơn. Cùng với việc gấp rút cải thiện hệ thống hạ tầng quốc phòng dọc biên giới với Trung Quốc, Ấn Độ cũng đang tích cực tăng cường sức mạnh cho hai lực lượng tấn công có khả năng thâm nhập tuyến phòng thủ của Trung Quốc ở khu vực Tây Tạng. Tuần trước, Ấn Độ - nước đang phát triển nhanh mối quan hệ chiến lược với Việt Nam - cũng tuyên bố sẽ hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam trên Biển Đông, bất chấp sự phản đối của Trung Quốc. 
Một số nhà chiến lược chuyên về Trung Quốc cho rằng hai năm gần đây là thời gian không mấy dễ chịu với Ấn Độ khi phải chịu mọi sức ép từ Trung Quốc. Mặc dù ít có khả năng một bên nào đó (Ấn Độ hoặc Trung Quốc) gây xung đột, nhưng Ấn Độ vẫn cần có sự chuẩn bị và không thể thụ động trước Trung Quốc. Ấn Độ và Trung Quốc từng đối đầu trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1962 vào thời điểm quân đội Ấn Độ không có sự chuẩn bị. Nhiều thập kỷ trôi qua, tình hình biên giới giữa hai nước cơ bản bình ổn và quan hệ thương mại không ngừng được cải thiện, nhưng ký ức thất bại trong cuộc chiến biên giới năm đó vẫn ám ảnh người Ấn Độ.
Mặc dù năm 1988, Trung Quốc từ bỏ chính sách ủng hộ các nhóm phiến quân thiểu số ở khu vực hẻo lánh bất ổn miền Đông Bắc Ấn Độ, nhưng các quan chức Ấn Độ nhận ra rằng Trung Quốc gần đây đã tái triển khai chính sách này. Tuần trước, phát biểu tại hội nghị những người đứng đầu lực lượng cảnh sát các bang, Giám đốc Cơ quan Tình báo Ấn Độ (IIB) - ông Nehchal Sandhu - nhấn mạnh: “Đã đến lúc phải xem xét các bằng chứng mới về sự dính líu của Trung Quốc trong hoạt động của các nhóm phiến quân thiểu số". Phát biểu này được đưa ra vài tuần sau khi Niu Đêli yêu cầu Bắc Kinh ngừng xây dựng các đập và đường sá trong phần lãnh thổ Kashmir do Pakixtan kiểm soát. Động thái này cho thấy sự lo ngại ngày càng tăng của Niu Đêli về sự hậu thuẫn của Bắc Kinh đối với các nhóm thiểu số ở Ấn Độ. 
Ấn Độ lo ngại một làn sóng cực đoan mới ở khu vực Đông Bắc sẽ buộc nước này phải triển khai một lực lượng lớn binh sỹ tại đó, khiến binh lực của Ấn Độ bị dàn mỏng hơn. Ấn Độ cũng đang đối mặt với cơn ác mộng về an ninh nội địa khi có tới 1/3 quận huyện của nước này đứng trước mối đe dọa ngày càng lớn mà phe nổi dậy Maoist gây ra. Giới phân tích cũng chỉ ra rằng vùng Kashmir tương đối bình yên, nhưng nếu Mỹ rút quân khỏi Ápganixtan thì các nhóm thánh chiến nhiều khả năng sẽ chú ý tới khu vực này. Khi đó, Ấn Độ buộc phải duy trì hàng trăm nghìn binh sỹ tại Jammu và Kashmir, nơi 1/3 quân số lục quân của Ấn Độ đang được triển khai.
Một nhân tố quan trọng trong chính sách của Ấn Độ để chống áp lực từ Trung Quốc là phát triển quan hệ với Việt Nam. Ấn Độ đã phớt lờ việc Trung Quốc phản đối công ty ONGC Videsh của Ấn Độ hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí tại Biển Đông với lập luận rằng phản đối của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý vì khu vực này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Một số nhà phân tích nhìn nhận động thái trên đồng nghĩa với việc Niu Đêli phát đi thông điệp công nhận lập trường của Việt Nam trong tranh chấp với Trung Quốc. Chiến lược gia Bahukutumbi Raman của Viện nghiên cứu Chennai cảnh báo động thái của Ấn Độ có thể dẫn tới “một cuộc đối đầu với Trung Quốc”. Mặc dù các quan chức Ấn Độ thừa nhận việc đối đầu với Trung Quốc trên Biển Đông là nguy hiểm, nhưng quả quyết rằng “việc từ bỏ chiến lược hợp tác với Việt Nam sẽ gây nguy hiểm hơn cho Ấn Độ về lâu dài”.
Theo The Strait Times Singapore
Nguyễn Tuấn(gt)

21/09 今月のテーマ:働く女性の「日本の政治・経済への貢献」の意識について



 震災、放射能、政治、虐待、反社会的勢力……と毎日の報道で不安定な要素が多い日々が続いている。今、日本で働く女性たちは、どのように受け止めているのか、イー・ウーマン(http://www.ewoman.jp/)で聞いてみた。
2011年9月21日10時34分
印刷印刷用画面を開く
このエントリをはてなブックマークに追加 Yahoo!ブックマークに登録 このエントリをdel.icio.usに登録 このエントリをlivedoorクリップに登録 このエントリをBuzzurlに登録
【9月第3回】経済活性化のためには、「働く」ことへの提案が一番
図:日本経済の活性化のために、以下のような提案があるとすればどれを選びますか拡大日本経済の活性化のために、以下のような提案があるとすればどれを選びますか
 さまざまな課題がある中「経済の活性」にも、働く女性たちは、前向きな意欲を見せる。経済成長が重要か疑問に思うという声もあがったが、多くは、積極的に経済活性化を考えている。
「我が子を自分で考え、行動できる人間に育て上げること。労働を提供しながら消費もする循環を活発にすること」
「安物買いをしない。私には「ユニクロ的な商品」だけでは顧客は育たないと思う。しかし、今のままでは「ユニクロ的な商品」だけになってしまう。「多様な商品が競争する」ことで、新しい企画が生まれる。商品やサービスを見る目を養うためにも、値段だけにとらわれないマーケティングをしたい」
「どんどん稼ぎ、収入を設備投資に回していき、個人的に良い循環を築くことが社会への貢献になると思います」
「たくさん働いて税金を納める」
「1.支える人を支えたい。高齢者を介護する方、障碍者の支援に従事する方のヘルスケア。2.技術者、特にメンタル疾病率が高いと思うITエンジニアのメンタルヘルスケア。お金をきちんとまわす。800兆円を超す借金大国だと言われていますが、本当なのでしょうか。何十億も党の機密費があるのに? これだけの借金があるから増税は仕方ないですよね、という宣伝のようにしか思えない。お金あると思っています。上手にまわせていないだけ。本当にまじめに頑張っている企業や業界のものを利用したい」
「一消費者として試みていることは、地方に出かけた際には、ご当地のものを食し、ご当地のものを購入すること。自分が良いと思えば、人にも勧めること」
「余暇の充実」
「もっと海外から人をよんでくる」
「円高をとめ、法人税率を下げる」
「買い控えをしないこと」
「報道されている情報を鵜呑みにしてしまうのでなく、自分の目で見て肌で感じたことを判断基準にして、必要だと思う行動をとりたい」
「海外から観光客に、日本の魅力PRし、発信し海外からの観光客を増やす。中小企業の持つ、技術を海外で活かす」
「女性の社会進出」
「働く人を増やして税金を納め、経済を安定化させたい」
「出来る限り日本で生産された商品を購入する」
「農村を活性化させること」
「中・長期的な個人投資」
「消費し経済を回す」
「積極的に消費や旅行をしたい」
「消費活性化 → 内需拡大 → 雇用確保 という好循環が回るように、元気が出る情報を発信していく」
「できるだけ、国産の製品を購入するようにしたい」
「利益追求は社会貢献で同じであることを共通認識におく」
「グローバルな市場で最先端技術を常に意識している企業への投資」
「地方の産業活性化。構造的な空洞化を防ぎ、地域の経済を活性化し、自主的に地域の問題解決をはかる」
「日本で経済活動を行うメリットを明確にした政策を提案したい。優秀な企業、人財を誘致するための優遇政策やその政策によって日本が国家として享受できる事柄を明確にして国民に理解を得るようなコミュニケーションをとりたい」
「ファンドの購入」
「賢い消費をすることで貢献したい」
「地方の生産品に光をあてる」
「お金をかせいで、お金を使う」
「働いて収入を得てきちんと税金を納める」
「都市中心の価値観を変えていき、地方の経済が活性化することを考えてみたい」
 【調査概要】
 調査実施:2011年8月25日(木)~2011年8月29日(月)
 調査方法:インターネットによる自記入式アンケート  
 対象:イー・ウーマンピア(http://ewoman.jp)
 有効回答数:回答 182人

Hãng chế tạo vũ khí lớn nhất Nhật Bản bị tin tặc tấn công

Hãng chế tạo vũ khí lớn nhất Nhật Bản bị tin tặc tấn công

 Mitsubishi, hãng chế tạo vũ khí lớn nhất Nhật Bản, cho hay công ty này đã trở thành nạn nhân của một vụ tấn công trên mạng vào nằm các dữ liệu tên lửa, tàu ngầm và các nhà máy hạt nhân.


Mitsubishi chế tạo nhiều loại vũ khí, từ tên lửa đất đối không đến tàu chiến và tàu ngầm.

Đây được tin là lần đầu tiên xảy ra vụ tấn công kiểu này nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng của Nhật Bản.
Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi (MHI), nhà thầu quốc phòng lớn nhất Nhật Bản, cho hay các vi-rút đã được tìm thấy trên hơn 80 máy chủ và máy tính hồi tháng trước.

21/09 Debt, deficits and the markets


Government debt

Debt, deficits and the markets

Sep 21st 2011, 14:01 by The Economist online
New forecasts for the government debt and budget balances of rich countries
AS THE euro area’s sovereign-debt crisis has gone from bad to worse, financial tensions now pose a grave threat not just to the European economy but beyond. Yet there is no simple gauge that explains why investors fret about some euro-zone economies while keeping faith with others that retain their own currencies. Judged by its towering gross sovereign-debt burden and its primary budget deficit (ie, excluding interest payments), as shown in IMF figures published on September 21st, Japan should be in the firing line. Instead its government continues to be able to borrow at extraordinarily low interest rates. One reason is that very little of the debt is held by foreign investors. Another is that, unusually, the government has big offsetting financial assets that bring down net debt to a more manageable 130% of GDP. Despite a relatively small primary deficit projected for this year, Greece is peculiarly vulnerable because of the scale of its indebtedness and the fact that so big a chunk of it is held abroad, a characteristic also shared by Ireland and Portugal, the two other bailed-out countries. As important, in joining the single currency, these economies lost the ability to reduce debt by inflation and to spur growth and competitiveness through devaluation. That makes investors fear that the only way to relieve oppressive debt burdens is through default.