11/08 HSBC bán cơ sở kinh doanh thẻ tín dụng tại Mỹ

11/08/2011 | 15:52:00
Thẻ tín dụng của ngân hàng HSBC. (Nguồn: Internet)
Ngân hàng HSBC vừa cho biết quyết định bán cơ sở kinh doanh thẻ tín dụng và dịch vụ khách hàng cá nhân ở Mỹ với giá 32,7 tỷ USD cho ngân hàng Capital One Financial Corp. như một phần hoạt động cải cách để sắp xếp lại hoạt động của HSBC trên phạm vi toàn cầu. Dự kiến, thương vụ này sẽ hoàn tất trong nửa đầu năm 2012.

Tổng giá trị tài sản của hoạt động kinh doanh thẻ tại Mỹ đạt 30,4 tỷ USD tính đến cuối tháng 6/2011.

Theo HSBC, Mỹ vẫn là một thị trường lớn nhưng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng và dịch vụ khách hàng cá nhân không phù hợp với chiến lược kinh doanh của HSBC.

Bất chấp hàng loạt đợt cắt giảm việc làm lớn diễn ra, HSBC cho biết sẽ thuê tới 15.000 lao động tại các thị trường mới nổi vào năm 2014.

HSBC đang hướng tới thị trường châu Á, khu vực đóng góp 59% lợi nhuận trước thuế của ngân hàng này trong nửa đầu năm 2011, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2010./.
Anh Quân (TTXVN/Vietnam+)

11/08 Five Reasons for the Stock Market Crash and Zero Interest Rate

Thursday, 11 Aug 2011 11:23 AM
By Robert Wiedemer


It’s said that the stock market climbs a “wall of worry.” Because the stock market is trying to predict the future success or failures of various companies, it sometimes gets things wrong. Horribly, terribly wrong.

With the Dow Jones Industrial Average falling like a rock, with wild swings not seen since the stock market crash of 2008, many investors are on the verge of panic. It’s easy to see why. The Federal Reserve is committed to keeping interest rates near zero until mid-2013 at the earliest. Those low interest rates penalize investors on a fixed income who don’t want the risk of the stock market.

Publisher’s Note: In an exclusive interview presentation, Aftershock 2012, Robert Wiedemer outlines a dire financial warning along with a comprehensive blueprint for economic survival. Over one million Americans have seen the evidence and learned how to weather the stock market, secure interest rates, and save their financial future. Watch the video now.

Wiedemer discusses stock market and interest rate in Aftershock video
Robert Wiedemer discusses stock market and interest rate in Aftershock video.
But investors who understand the reasons behind the latest decline in the stock market have little to fear. Below are five reasons why the stock market is crashing right now:

1) Current Debt Crisis in Europe and the United States

Between record high bond rates in Greece, Spain, Portugal and Ireland, the eurozone has its hands full in dealing with too much debt relative to the size of its various economies. As a result of the poor bond performance from these countries, Europe is on the cusp of plunging into a banking crisis. Such a crisis could send interest rates soaring for “prime” countries like France and Germany, not to mention throw the continent into a recession.

Across the Atlantic, the United States isn’t faring much better. The recent debt ceiling drama concluded at the 11th hour, with very little in the way of true cuts. Instead, the government has promised to cut future growth, which may or may not even occur. No wonder S&P downgraded U.S. debt!

Ultimately, it isn’t risky assets like stocks that cause economic problems. Markets sell off when seemingly safe assets are suddenly recognized as significantly riskier than they were once perceived.

2) United States Government Is at an Impasse

As part of the recent debt ceiling deal, Congress approved the creation of a bipartisan super-committee comprised of 12 members to fast-track legislation. The constitutionality of such a committee is dubious at best, but it’s just one way for Washington lawmakers to pass off responsibility and avoid tough decisions.

It doesn’t end there. The Federal Reserve has tried two rounds of “quantitative easing,” a scheme to buy up excess debt. The rationale was that it would get the U.S. economy back on track. Instead, this plan juiced the returns of the stock market, and sent gas prices and grocery costs soaring.

Meanwhile, Congressional Republicans are calling for the ouster of Treasury Secretary Tim Geithner as a consequence of the U.S. losing its S&P AAA credit rating.

In other words, it’s business as usual for the government: trying to fix a crisis that’s largely the result of its own poor oversight, while avoiding any responsibility for causing the problem in the first place.

3) U.S. Unemployment Is Running Over 15%!

As long as the U.S. economy isn’t creating enough new jobs, it will stagnate. Although the unemployment rate has declined from the double-digit rates it hit in 2009/2010, many astute individuals have noted that the latest unemployment report is inaccurate.

Using the measurement for unemployment used by the government up until the early 1980s, true unemployment is running over 15%!

Meanwhile, many thrown out of work have exhausted their unemployment benefits, which in some cases lasted as long as 99 weeks. Once off unemployment, they officially disappear from the official unemployed list, making the job market appear better than expected.

Adding millions of jobs would be the best economic stimulus possible. It would allow millions to loosen their belts and spend more, which would be a huge boon across the entire economy.

Publisher’s Note: Author and esteemed economist Bob Wiedemer accurately predicted these events more than four years ago. Over one million Americans have seen the evidence and learned how to weather the stock market, secure interest rates, and save their financial future. Watch the video now.

4) United States Has No Economic Growth

Historically, the Federal Reserve has cut interest rates to increase economic growth. That’s because lower interest rates make it easier for individuals to borrow money to buy cars, houses, start small businesses and the like. However, there’s been nearly no growth since the United States plunged into a recession in 2008. And the Federal Reserve can’t cut rates any lower.

There’s no doubt in the minds of many market participants that more Fed easing policies are on the way, especially after America’s first-quarter GDP was revised from 1.9% to 0.4%.

The stock market’s moves are highly dependent on economic growth. If an individual company can post huge growth numbers, its shares tend to go up, and its shares tend to decline when growth stalls. When a country’s GDP is stagnant, investors don’t know what to expect. Hence the recent stock market plunge, as economic data may suggest that another recession is upon us.

5) No Housing Recovery

The stock market crash of 2011 is starting to resemble the stock market crash of 2008 in one key way: Bank stocks are leading the decline. Since the start of August, banks deemed “too big to fail” like Citigroup and Bank of America have sold off twice as hard as the overall stock market.

It’s easy to see why. Banks are sitting on millions of properties listed on their balance sheets at pre-housing crash prices. If all these properties hit the market at once, prices would have to fall substantially. If the banks have to sell them at a loss, they’ll take a hit to their balance sheet at a time when they’re still trying to improve it.

A housing recovery can spur job growth for construction jobs, real estate agents, and businesses in new communities. But we currently have a housing glut that will take several years to work through.

Until then, without a housing recovery, it’ll be tough for the overall economy to recover. That means the stock market is in for a wild ride and low interest rates are here to stay.

While these five reasons aren’t a comprehensive list of the problems weighing down the stock market and keeping interest rates paltry, they should give most investors a reason to stay cautious over the next few months.

Based on the market’s action and recent economic data, it’s more likely than not we’re entering a double-dip recession. Stay heavy on safe investments and don’t give into the fear.

Publisher’s Note: For a limited time, Newsmax and Moneynews are airing Wiedemer’s exclusive interview presentation. Over one million Americans have seen the evidence and learned how to weather the stock market, secure interest rates, and save their financial future. Watch it now.


© Moneynews. All rights reserved.


Read more: Five Reasons for the Stock Market Crash and Zero Interest Rate
Important: Can you afford to Retire? Shocking Poll Results


11/08 10 nước còn được đánh giá AAA


 (11/08/2011)
Chính phủ Mỹ chưa hết lao đao vì cuộc tranh cãi nợ công thì lại gánh thêm đòn mới khi hãng tín dụng S&P hạ mức đánh giá tín dụng của Mỹ từ AAA xuống AA+, mặc dù hai mức này chỉ có một sự khác biệt nhỏ.
Hãng tín dụng Moody hiện vẫn duy trì mức AAA cho chính phủ Mỹ nhưng với triển vọng tiêu cực. Fitch cũng giữ quan điểm này, nhưng cảnh báo nếu mức nợ vượt quá 100% GDP (sau năm 2012), họ sẽ không duy trì mức đánh giá này.
Như vậy, hiện nay cả thế giới chỉ còn 10 nước sau vẫn giữ được mức đánh giá AAA với triển vọng ổn định.
1. Australia
GDP/người: 39.699 USD.
Australia được đánh giá mức AAA ổn định bởi S&P, Moody ngay từ đầu năm và vẫn không thay đổi cho đến nay. Mặc dù phải hứng chịu nạn lụt lội hồi đầu năm, nhưng quốc gia này có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào mà thế giới cần khi kinh tế bắt đầu phục hồi. Dân số thấp khoảng 21,5 triệu người, GDP năm 2010 khoảng 882,4 tỷ USD, dự trữ tài nguyên dồi dào, chi phí lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp thấp… những yếu tố này đã tạo thành tấm áo giáp bảo về Australia trước những biến động trên thế giới. Nợ công năm 2010 của nước này ước tính khoảng 22,4% GDP.
2. Canada
GDP/người: 39.057 USD
Canada được đánh giá AAA vững chắc cho dù nước này có quan hệ thương mại lớn với Mỹ. Canada có nguồn tài nguyên thiên dồi dào và các công dân không hào hứng với việc đầu tư bất động sản bằng tiền vay ngân hàng như Mỹ. Dân số nước này ít, chỉ khoảng 34 triệu dân, GDP vào khoảng 1,33 nghìn tỷ USD, nợ chính phủ đến cuối năm 2010 khoảng 34% GDP. Cả Moody và S&P đều không nghi ngờ gì về mức đánh giá AAA và triển vọng ổn định dành cho Canada. Thậm chí, có thể nói rằng Canada là nước an toàn tín dụng nhất ở phía Tây Bán cầu.
3. Đan Mạch
GDP/người: 36.449 USD
Đan Mạch có một nền kinh tế tương đối mạnh và dân số ít, dân trí cao. Quốc gia này phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ, với số dân khoảng hơn 5,5 triệu. GDP vào khoảng 201,7 tỷ USD. Nguồn ngân sách dư dả chính là yếu tố đã giúp Đan Mạch có đủ khả năng chi tiêu phục hồi kinh tế. Quốc gia này cũng đã chọn giữ đồng tiền riêng thay vì sử dụng đồng euro. Tỷ lệ sinh thấp, dân số già, hệ thống thuế, chính sách nhập cư và thay đổi khí hậu là những rủi ro trong dài hạn với đất nước nhỏ bé này. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp dưới 5% và nợ chính phủ năm 2010 chỉ dưới 46,6%
S&P và Moody đều dành mức đánh giá cao nhất AAA cho Đan Mạch với triển vọng ổn định.
4. Đức
GDP/người: 36.033 USD
Đức vẫn được coi là "Vua của đồng euro" với nền kinh tế vững mạnh. Với dân số 81,4 triệu người, là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới, Đức không thể không đi đầu trong các chương trình hỗ trợ các nước khu vực đồng euro. GDP năm 2010 là 2,94 nghìn tỷ USD, tỷ lệ thất nghiệp thấp, lực lượng lao động có trình độ cao... Các hãng đánh giá chẳng có lý do gì để không dành cho Đức mức đánh giá cao nhất.
Những vấn đề rủi ro với kinh tế Đức hiện là thâm hụt ngân sách, các chương trình trợ cấp, giảm thuế, xu hướng dân số già, tình trạng nhập cư và trách nhiệm đi đầu trong việc trợ giúp khu vực đồng euro. Nợ nước ngoài ở mức chấp nhận được là 78,8% GDP năm 2010. Đức vẫn được đánh giá là sẽ duy trì mức AAA lâu dài.
5. Hà Lan
GDP/người: 40.764
Kinh tế Hà Lan khá ổn định so với các nước trong khu vực. Dân số nước này gần 16,8 triệu người và GDP khoảng 676,9 tỷ USD. Lực lượng lao động ổn định, thặng dư ngân sách, công nghiệp phát triển khiến nước này ở trong tình trạng an toàn hơn những nền kinh tế anh em. Xuất khẩu công nghệ cao,  tình hình tài chính ổn định sẽ giúp nước này ít bị ảnh hưởng nếu cuộc suy thoái xảy ra. Nợ công dự kiến ở mức 64,6% GDP năm 2010 và các hãng tín dụng không có lý do gì để đánh giá lại xếp hạng của Hà Lan.
6. Na uy
GDP/người: 52.012 USD
Na uy là một trong số ít các nước được đánh giá tốt nhất hiện nay. Tổ chức Thông tin Kinh tế (EIU) thậm chí còn chỉ dành mức đánh giá AAA cho mỗi Na uy trong báo cáo mới đây. Quốc gia này rất giàu tài nguyên với dân số thấp chỉ khoảng 4,7 triệu người. GDP cao vào khoảng 255,3 tỷ USD và tỷ lệ thất nghiệp rất thấp. Nợ công khoảng 47,7% GDP. Na uy là quốc gia giàu có nhờ vào xuất khẩu dầu mỏ, chiếm 50% giá trị hàng xuất khẩu của nước này. Nauy cũng có ngân sách lớn thứ hai thế giới với hơn 500 tỷ USD.
S&P và Moody’s đánh giá mức AAA ổn định cho Nauy, và các nhà đầu tư cũng đồng quan điểm, cho đến khi nào dầu thô và cá biển không còn được ưa chuộng nữa.
7. Singapore
GDP/người: 56.521 USD
Singapore là quốc gia châu Á duy nhất có mức xếp hạng AAA ổn định. Mặc dù dựa nhiều vào giao dịch ngoại thương, nhưng các nhà đầu tư vẫn coi Singpore là nơi an toàn nhất hiện nay ở châu Á. Số dân chỉ khoảng 4,74 triệu người trong khi GDP lên tới 291,9 tỷ USD. Singapore không tránh được cơn suy thoái chung, nhưng vẫn chứng minh được bằng đà phục hồi mạnh mẽ. Mặc dù tỷ lệ nợ công tương đối cao ở mức 102,4% GDP nhưng quốc gia này có Quỹ tiết kiệm hưu trí (CPF - một dạng quỹ tiết kiệm cho tương lai, mỗi công dân Singapore phải đóng đến 30% lương hàng tháng cho quỹ này). Từ năm 1980 đến nay, nước này chưa khi nào vay tiền nước ngoài để bù đắp thâm hụt ngân sách. Nếu S&P và Moody không lo lắng gì về mức đáng giá cao nhất cho Singapore thì đương nhiên các nhà đầu tư cũng không. Rủi ro duy nhất ở đây là những hành động quân sự, biến đổi khí hậu hay những sự kiện địa chất bất thường.
8. Thuỵ Điển
GDP/người: 38.031 USD
Thuỵ Điển là đất nước lớn nhất ở bán đảo Scandinavia với gần 9,1 triệu dân. GDP khoảng 354,7 tỷ USD năm 2010. Nợ nước ngoài năm 2010 khoảng 40,8 % GDP, cực kỳ thấp so với khu vực châu Âu. Quốc gia này không bị tàn phá bởi Chiến tranh Thế giới thứ hai với quan điểm trung lập. Thuỵ Điển dựa nhiều vào xuất khẩu nên cũng không miễn dịch được trước cơn suy thoái kinh tế thế giới. Chính phủ đã đưa ra một số cải cách chính sách tài chính để tạo đà phục hồi. Tình trạng dân nhập cư và xu hướng dân số già đang là những thách thức, nhưng các tổ chức tín dụng đều thống nhất về đánh giá AAA cho đất nước này.
9. Thuỵ Sỹ
GDP/người: 41.663 USD
Thuỵ Sỹ là nước duy nhất vẫn duy trì đà tăng trưởng trong bối cảnh châu Âu và thế giới chìm trong suy thoái năm 2011. Quốc gia nhiều đồi núi này có số dân khoảng 7,6 triệu người với GDP năm 2010 là 324,5 tỷ USD. dành  Tỷ lệ thất nghiệp ở mức cực kỳ thấp, nợ công chỉ 38,2% GDP năm 2010; thuế khoá thấp ; hệ thống chăm sóc y tế linh hoạt ; rào cản chống nhập cư; mô hình hưu trí thích hợp... chính là những yếu tố giữ cho hạng mức AAA của nước này hầu như không bị ảnh hưởng.
10. Áo
GDP: 39.634 USD
Áo là nước được đánh giá kém nhất trong số 10 nước trên đây. Thực ra khá ngạc nhiên khi Áo được các tổ chức tín dụng đánh giá AAA với triển vọng ổn định. Hoạt động kinh tế của nước này gắn chặt với khối PIIGS (gồm những nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Hy Lạp, những nước này đang lao đao vì cuộc khủng hoảng nợ công) đã khiến tình hình tài chính của Áo bị ảnh hưởng nhiều. Dân số thấp khoảng 8,2 triệu người và GDP năm 2010 xấp xỉ 332 tỷ USD, tỷ lệ nợ nước ngoài là 70,4% GDP. Tuy nhiên, có thể mối quan hệ chặt chẽ với Đức đã giúp nước này duy trì mức đánh giá AAA.
Cùng với Phần Lan, Pháp, Anh, Áo là những nước vẫn được đánh giá AAA nhưng triển vọng không tích cực, nguy cơ xuống hạng của các nước này đang ở mức cao.
PV Web