Thứ tư, 1/6/2011, 11:45 GMT+7

Các nhà đầu tư châu Á - bao gồm cả chính phủ Trung Quốc - được kỳ vọng là người mua chủ chốt cho gói trái phiếu cứu trợ Bồ Đào Nha trong phiên đấu giá đầu tháng này, theo các quan chức cấp cao của quỹ giải cứu khu vực đồng euro.

Khủng hoảng nợ công lan rộng châu Âu.
Khủng hoảng nợ công lan rộng châu Âu. Nguồn: Allvoices.com


Trong một cuộc phỏng vấn tuần trước, ông Klaus Regling – Giám đốc điều hành Quỹ Bình ổn tài chính châu Âu (EFSF) nhận định Bắc Kinh “rõ ràng là rất quan tâm” đến các buổi đấu giá tại Bồ Đào Nha và ông rất hy vọng Trung Quốc sẽ tham gia. Ông Regling lý luận rằng sự quan tâm đông đảo của các nhà đầu tư châu Á cũng như quốc tế cho thấy họ đang đặt niềm tin trở lại vào tương lai của đồng euro.
Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận động cơ căn bản của các nhà đầu tư châu Á là tìm một kênh đầu tư an toàn mới để đổ tiền vào chứ không phải do họ tin tưởng vào cách giải quyết của châu Âu đối với cuộc khủng hoảng nợ tại một số nước khu vực đồng euro.

Ông nhận định: “Châu Á là một nơi có thừa tiền để đầu tư vào những khu vực còn lại trên thế giới. Họ không muốn chỉ đổ tiền vào một loại tiền tệ hay một nhóm tài sản nhất định. Họ cần phải phân tán rủi ro và đó là lý do họ chọn chúng tôi”.

Các quan chức Trung Quốc đã bày tỏ sự quan tâm của mình đối với châu Âu như một cách để phân tán tài sản riêng trong két của mình cũng như trong các quỹ đầu tư khác – vốn thường tập trung vào các tài sản định giá bằng USD. Tuy nhiên, dù thừa nhận là vẫn còn nắm giữ khá nhiều trái phiếu chính phủ của Bồ Đào Nha và Hy Lạp, nhưng Trung Quốc vẫn tỏ ra lưỡng lự trước quyết định có nên đầu tư vào châu Âu tiếp hay không.

Ông Christophe Frankel – Giám đốc tài chính của EFSF – khẳng định Trung Quốc đã tham gia vào phiên đấu giá hồi tháng một của họ để gây quỹ cứu trợ cho Ireland, nhưng từ chối tiết lộ khoản tiền cụ thể.
Việc Trung Quốc đổ tiền vào các cổ phiếu được xếp hạng AAA phát hành bởi quỹ cứu trợ cho thấy Bắc Kinh đang tập trung vào các tài sản tuyệt đối an toàn hơn là các trái phiếu công đầy rủi ro của Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha.
Các lãnh đạo của EU hy vọng việc Trung Quốc mua trái phiếu chính phủ này có thể giúp đảo ngược sự nhạy cảm của thị trường đối với các nước khu vực rìa châu Âu
Ông Regling cũng tuyên bố về khoảng thời gian được kỳ vọng là tháng bận rộn nhất từ trước đến nay đối với quỹ cứu trợ kể từ khi quỹ này được thành lập vào năm ngoái sau vụ vỡ nợ của Hy Lạp. Họ sẽ tổ chức phiên đấu giá đầu tiên để gây quỹ cho gói cứu trợ mới được thông qua trị giá 78 tỷ euro dành cho Bồ Đào Nha vào giữa tháng 6 tới bằng số trái phiếu 10 năm trị giá 3 – 5 tỷ euro.

EFSF hy vọng có thể tổ chức buổi đấu giá thứ 2 cho Bồ Đào Nha vào cuối tháng 6 để thu thêm về 5 tỷ USD bằng các trái phiếu kỳ hạn 5 năm.

Động thái này diễn ra ngay sau khi gói cứu trợ được các bộ trưởng tài chính EU chấp thuận vào tuần trước, phản ánh nhu cầu cấp thiết về tiền mặt của Bồ Đào Nha khi nước này có khoản nợ lên tới gần 10 tỷ euro sẽ đáo hạn vào giữa tháng sau.

Ông Regling nói rằng sẽ không có các buổi đấu giá trái phiếu Ireland ít nhất là cho đến sau hè này. Điều đó cho thấy các cuộc đàm phán về lãi suất cho gói cứu trợ Ireland vẫn đang diễn ra và việc tái điều chỉnh vốn của các ngân hàng đang ngập đầu vì nợ của nước này vẫn còn bị trì hoãn.

Hà Thu (theo CNBC)

02/06 1.000 tỷ USD đổ vào thị trường mới nổi


Thứ năm, 2/6/2011, 10:32 GMT+7

Nguồn vốn tư nhân đổ vào các thị trường đang phát triển sẽ đạt 1.000 tỷ USD trong năm nay, giúp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thế giới, Viện Tài chính Quốc tế (IIF) dự báo.

IIF cho biết nguồn vốn tư nhân chảy vào 30 nền kinh tế mới nổi chủ chốt có thể đạt tới 1.040 tỷ USD trong năm nay, và đến năm 2012 sẽ là 1.056 nghìn tỷ USD.
Năm 2010, dòng vốn đổ vào các thị trường này đã tăng 55% lên khoảng 990 tỷ USD sau khi nền kinh tế thế giới thoát khỏi cơn suy thoái năm 2009.

“Việc vốn đổ mạnh vào các thị trường mới nổi cho thấy những nền kinh tế này càng ngày càng có sức nặng trên thế giới và ngang ngửa với các nước phát triển trong vài năm gần đây. Khoảng 40% trong số đó là đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Charles Dallara, Giám đốc điều hành của IIF, nói với AFP.
Theo IIF, mức độ vốn đầu tư vào các thị trường đang phát triển nhanh tại châu Á và Mỹ Latin trong năm 2011 và 2012 sẽ thấp hơn một chút so năm 2010. Năm 2010 là thời điểm dòng vốn chảy vào các nước này tăng mạnh nhất bởi đây là các quốc gia phục hồi nhanh hơn cả sau cuộc đại suy thoái.

Một khu vực cũng cho thấy tín hiệu tích cực là các nước châu Âu mới nổi, bao gồm Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và các nước Đông Âu. Vốn đầu tư vào các nước trên đã cạn kiệt trong năm 2009.

Tại Trung Đông và châu Phi, kinh tế nhiều nước bị kìm hãm do bất ổn chính trị. Do vậy, IIF dự báo dòng vốn đổ vào đây sẽ giảm đáng kể so với năm 2010 nhưng sẽ hồi phục vào năm tới.

Tuy nhiên, ông Dallara cảnh báo chính áp lực lạm phát chứ không phải nguồn vốn đầu tư dồi dào mới là mối đe dọa lớn nhất đối với sự phát triển bền vững ở các nền kinh tế mới nổi. Vì vậy, các nước này nên sử dụng các công cụ khác ngoài kiểm soát vốn để chống lạm phát, chẳng hạn như để đồng nội tệ tăng giá.
An Lâm

01/06 Ahead of White House meeting, economists write to Boehner


Posted at 06:59 AM ET, 06/01/2011

(Brendan Hoffman - GETTY IMAGES)
More than 150 economists have signed a statement supporting House Speaker John Boehner’s (R-Ohio) call for spending cuts at least equal to the amount by which Congress raises the country’s debt ceiling this year, a figure that could total trillions of dollars.
The statement, which was released by Boehner’s office Wednesday morning ahead of a 10 a.m. meeting between Obama and the House Republican conference, comes one day after the Houseoverwhelmingly rejected a measure to raise the country’s debt limit without any additional spending cuts. The vote underscored Republicans’ message that significant cuts need to be included in any deficit-reduction deal.
“An increase in the national debt limit that is not accompanied by significant spending cuts and budget reforms to address our government’s spending addiction will harm private-sector job creation in America,” the statement reads. “It is critical that any debt limit legislation enacted by Congress include spending cuts and reforms that are greater than the accompanying increase in debt authority being granted to the president. ... An increase in the national debt limit that is not accompanied by significant spending cuts and budget reforms would harm private-sector job growth and represent a tremendous setback in the effort to deal with our national debt.”
Among those signing the statement are economists from Stanford and Carnegie Mellon Universities; former Reagan secretary of state George Shultz; Columbia University economist and Nobel Prize winner Robert Mundell; and former Congressional Budget Office directors Douglas Holtz-Eakin and June O’Neill.
Wednesday’s meeting will be the first between Obama and the entire House Republican conference since November's mid-term elections. House Democrats are set to meet separately with Obama at the White House on Thursday.
The Treasury Department has set an Aug. 2 deadline by which Congress must vote to raise the $14.3 trillion debt ceiling. If not, the country will face default. Vice President Biden, who has held four meetings so far with bipartisan congressional leaders to work toward a comprehensive deficit-reduction deal, said last week that he believed the negotiators would be able to exceed $1 trillion in cuts. Republican leaders have indicated that any cuts will likely need to exceed $2 trillion.
While the parties have found common ground on spending cuts in the deficit-reduction talks, the matters of revenue and Medicare remain the biggest stumbling blocks. Democrats insist that tax increases must be on the table, an idea Republicans reject. Republicans maintain that an overhaul of expensive entitlement programs such as Medicare must be included; Democrats strongly oppose that idea.
The letter signed by the economists on Wednesday, however, refers only to spending cuts and makes no mention of overhauling entitlement programs.
White House press secretary Jay Carney told reporters Tuesday that Obama will hear out House Republicans’ concerns at Wednesday’s meeting but will continue to emphasize the “calamitous” consequences of default.
In addition to the White House meeting, new developments in the debt-ceiling debate could come at 10 a.m. Wednesday when Treasury Secretary Tim Geithner testifies before the House Financial Services Committee at a hearing on “The State of the International Financial System.”
By Felicia Sonmez  |  06:59 AM ET, 06/01/2011 

House rejects proposal to raise debt ceiling


By  and Wednesday, June 1, 10:44 AM


With an August deadline looming, the House overwhelmingly refused Tuesday to raise the legal limit on government borrowing, setting the stage for a long, sweaty summer of haggling over the shape of the largest debt-reduction package in at least two decades.
Not a single GOP lawmaker voted for the measure to raise the limit on the national debtfrom $14.3 trillion to $16.7 trillion — a sum sufficient to cover the government’s bills through the end of next year. Republican leaders said their troops would reject any increase without a plan to sharply curtail spending and, thus, future borrowing.
Video
A guide to understanding the federal debt
A guide to understanding the federal debt
Graphic
Sorting out the budget proposals
Sorting out the budget proposals
More On This Story
“Tonight’s vote illustrates that there is no support in the People’s House for a debt limit increase without real spending cuts and binding budget process reforms,” House Majority Leader Eric Cantor (R-Va.) said in a statement, adding: “The families and business owners throughout the country want Washington to begin to live within its means and stop maxing out the credit card.”
Polls show that a higher debt limit is extremely unpopular with a large majority of voters, which has left Democrats leery of calling for an increase. On Tuesday, as the House voted 318 to 97 against raising the limit, nearly half of the chamber’s Democrats sided with the Republicans. In doing so, they ignored a long-standing request from the Obama administration to boost the limit before plunging into a complex and politically difficult battle over the size of the federal budget.
“I don’t intend to advise our members to subject themselves to a 30-second political ad and attack,” House Minority Leader Steny H. Hoyer (D-Md.) said hours before the vote, noting that GOP leaders offered the bill with the intention of letting their party’s members vote against it. Seven Democrats voted “present” to protest the manner in which the Republican majority called up the bill.
Hoyer and other Democrats accused House Speaker John A. Boehner (R-Ohio) of toying with the issue and running the risk that the “no” vote could roil financial markets. Bond traders, however, appeared to pay little attention to a move that many observers on Wall Street and in Washington dismissed as political theater.
“I didn’t even know they had a vote tonight, to be honest with you,” said Ian Lyngen, a senior government bond strategist at CRT Capital Group in Stamford, Conn. “The only real event that the market is focused on is the point at which they run out of money and have to shut down the government” — a date that Treasury Secretary Timothy F. Geithner has fixed at Aug. 2.
On that date, without additional borrowing authority, Geithner has said, the Treasury would be forced to default on at least some of the government’s obligations, an outcome that could have far-reaching consequences for global financial markets and the U.S. economy.
White House press secretary Jay Carney said Tuesday that default would be “calamitous.” But he dismissed the evening vote, saying Obama believes that Congress ultimately will act both to raise the debt ceiling and to rein in future borrowing.


“We have said and continue to say that we believe both are important priorities and both can proceed concurrently,” Carney told reporters.
The vote came one day before the entire House GOP caucus is due to meet with Obama at the White House, the first such meeting since Republicans seized control of the House in the midterm elections last fall. Carney said Obama plans to listen to their concerns but will also underscore their duty to the nation by citing a letter that President Ronald Reagan sent to Capitol Hill demanding a debt limit increase in 1983.
“The risks, the costs, the disruptions and the incalculable damage lead me to but one conclusion: The Senate must pass this legislation before the Congress adjourns,” the letter says. Carney added: “We agree with Ronald Reagan and many others that we cannot default.”
Meanwhile, debt-reduction talks between the White House and congressional leaders are underway, led by Vice President Biden. Last week, Biden said the group is on track to produce an agreement that would trim at least $1 trillion from projected budget deficits over the next 10 to 12 years. That would be the biggest debt-reduction package since at least the start of the Clinton administration, when a Democratic Congress approved spending cuts and tax increases estimated to reduce deficits by $433 billion over five years.
This time around, negotiators have agreed to consider pulling about $200 billion in savings from various programs, including federal worker pensions and farm subsidies. They are also eyeing the nearly $800 billion that Obama has offered to cut from domestic agencies over the next 12 years.
Beyond that, their work gets much tougher. Biden said the White House will insist on new tax revenues, despite the adamant opposition of Republicans. And Republicans are demanding significant cuts to Medicare, the biggest driver of future borrowing, despite stiff resistance from Democrats.
Democratic leaders not only want to protect health benefits for seniors but also are eager to capi­tal­ize politically on an unpopular GOP proposal to replace Medicare with private insurance subsidized by the federal government.
The GOP’s Medicare plan was a key factor in a Democratic victory last week in a special election in a conservative House district outside Buffalo, and Democrats are worried that a White House deal to cut Medicare spending could spoil a ripe opportunity for them to gain ground on Republicans.
With Obama set to host House Democrats at the White House later this week, Hoyer fired a warning shot Tuesday, cautioning the president not to forge any agreements with Republicans without input from his caucus.
“We are expecting to be full participants in any of the decisions that are made with reference to what we will or will not support as Democrats,” Hoyer told reporters. “We want to see our Medicare system strengthened, not eliminated.”
Staff writer Felicia Sonmez contributed to this report.