05/07 Tàu cao tốc có còn là niềm tự hào của Trung Quốc?


▪  HỒNG NGỌC
05/07/2011 06:02 (GMT+7)
 
Tàu cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải có còn là niềm tự hào của Trung Quốc?
Cuối tuần trước, hôm 30/6, tuyến tàu cao tốc nối 2 thành phố lớn nhất Trung Quốc - Bắc Kinh và Thượng Hải - đã chính thức được khai trương, rút ngắn thời gian đi lại từ 14 giờ trước kia xuống chỉ còn chưa tới 5 giờ.

Với chi phí xây dựng khoảng 220,9 tỷ Nhân dân tệ (khoảng hơn 700.000 tỷ đồng), đường tàu cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải dài khoảng 1.138 km và mất 3 năm để hoàn thành. 

Tuy nhiên, theo các báo của Pháp, đường tàu vốn được coi là niềm tự hào về thành tựu kỹ thuật của Trung Quốc, nay đã trở nên mờ nhạt bởi gánh nặng nợ nần khổng lồ, nạn tham nhũng, bè phái, vấn đề an toàn và chất lượng.

Tờ Le Monde cho biết, sau những sự kiện như đưa người lên vũ trụ, tổ chức thành công Thế vận hội và triển lãm World Expo, thì việc đưa tàu cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải vào khai thác chính thức một ngày trước lễ kỷ niệm 90 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, quả là một niềm tự hào mới.

Dẫu vậy, điều không mong đợi đầu tiên đã xuất hiện. Vận tốc của đoàn tàu đã bị giảm đi đáng kể, đặc biệt là sau khi những người chịu trách nhiệm về các đường tàu cao tốc bị kỷ luật vì tham nhũng.

Cho đến năm 2010, Trung Quốc vẫn còn ấn định tốc độ tối đa là 350 km/giờ, một nỗ lực được đánh giá là phi thường đối với một nước đi sau về công nghệ tàu cao tốc. Tuy nhiên, Trung Quốc đã phải hạ thấp các tham vọng do nhiều lý do.

Theo công bố của Bộ Đường sắt Trung Quốc, tàu cao tốc CRH380 tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải sẽ vận hành kinh doanh với hai vận tốc 250 km/giờ (mất 7 giờ 56 phút) và 300 km/giờ (mất 4 giờ 48 phút). Ngoài tuyến này, Bộ Đường sắt còn giảm vận tốc tuyến Vũ Hán-Quảng Châu.

Mạng Sina hồi cuối tháng 6 dẫn lời Thứ trưởng Bộ Đường sắt Hồ Á Đông giải thích, nguyên nhân điều chỉnh giảm vận tốc là do các vấn đề liên quan đến tiêu hao điện, hao mòn thiết bị và điều chỉnh vận tốc khác nhau của các đoàn tàu cao tốc.

Còn theo tờ Les Echos, sở dĩ Trung Quốc đã phải hạ thấp các tham vọng, là bởi tốc độ vận hành lên tới 350 km/giờ sẽ là thử thách khó khăn với hệ thống hạ tầng đường sắt của Trung Quốc vốn được xây dựng với mức nhanh kỷ lục so với châu Âu.

Tuy nhiên, trả lời phỏng vấn báo 21st Century Business Herald (Trung Quốc) ngày 20/6, ông Chu Kế Dân, nguyên Phó tổng công trình sư kiêm Phó chủ nhiệm văn phòng tàu cao tốc Bộ Đường sắt, tiết lộ nguyên nhân thực sự là do cựu Bộ trưởng Bộ Đường sắt Lưu Chí Quân làm giả báo cáo.

Theo ông Chu Kế Dân, tàu cao tốc CRH380 có nguyên bản là tàu Shinkansen của Nhật và tàu ICE3 của hãng Siemens Đức. Hợp đồng mua bán ghi rõ vận tốc tối đa 300 km/giờ, nhưng ông Lưu Chí Quân đã chỉ đạo cho vận hành với vận tốc 350 km/giờ.

Hồi tháng 2 năm nay, Bộ trưởng Lưu Chí Quân đã bị khai trừ đảng và bị cách chức vì "vi phạm kỷ luật nghiêm trọng". Ông này bị cáo buộc đã ưu tiên cho phe cánh trong việc cung cấp vật tư cho các dự án tàu cao tốc.

Trước đó vài tuần, Đinh Thư Miêu, một đại gia ở tỉnh Sơn Tây, cũng bị bắt. Công ty của Miêu chuyên cung cấp các tấm cách âm đặt hai bên đường sắt cao tốc. Không chỉ có Lưu Á Quân, Đinh Thư Miêu, chiến dịch này cũng khiến nhiều nhân vật tai to mặt lớn bị mất chức.

Món nợ khổng lồ của Bộ Đường sắt là một mối lo ngại khác. Các dự án đường sắt cao tốc của Trung Quốc đã mang lại cho Bộ Đường sắt nước này những khoản nợ khổng lồ. Chẳng hạn, để hoàn tất tuyến tàu này, Trung Quốc đã tiêu tốn hơn 220 tỷ Nhân dân tệ (khoảng hơn 700 nghìn tỷ đồng).

Ngay từ đầu năm, báo chí Trung Quốc đã đưa ra con số đáng chú ý về nợ liên quan tới đường sắt. Dẫn thông tin từ Văn phòng Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc, tờ Thời báo Hoàn cầu cho biết, tính đến năm 2009, Bộ Đường sắt nước này gánh khoản nợ 1.300 tỷ Nhân dân tệ.

Tờ báo dẫn lời ông Zhao Jian, một nhà nghiên cứu thuộc Đại học Giao thông Bắc Kinh cho rằng, số nợ trên “giờ đã lên tới ít nhất 2 nghìn tỷ Nhân dân tệ”, tương đương trên 303 tỷ USD, chưa kể tiền lãi.

Bên cạnh đó, việc công bố hình ảnh sang trọng của các ghế hạng executive tourism không hề thua kém hạng thương nhân trên máy bay cùng giá vé đắt đỏ, đã làm dư luận bất bình trong thời buổi vật giá gia tăng.

Trong lần chạy thử hồi tháng 6 vừa rồi, hơn 200 nhà báo quốc tế và Trung Quốc đã được mời đi thử trên chuyến tàu. Theo lời họ nói, những chiếc ghế bằng da màu đỏ trên tàu không kém gì những chỗ ngồi hạng nhất của các hãng hàng không, với chỗ để chân rất rộng và 3 góc hạ ghế khác nhau.

Hiện tàu cao tốc Thượng Hải – Bắc Kinh có 2 loại vé dựa trên 2 tốc độ hoạt động 300 km/h và 250 km/h. Giá vé tàu giao động giữa 1.750 Nhân dân tệ (khoảng 5 triệu rưỡi cho ghế VIP của tàu 300 km/h) và 410 Nhân dân tệ (khoảng hơn 1 triệu cho ghế hạng hai của tàu 250 km/h).

Mặc dù giá vé như vậy đã giảm khá nhiều, nhưng vẫn còn quá cao. Một vé máy bay hạng phổ thông hiện khoảng 1.300 Nhân dân tệ. Đó là chưa kể các hãng hàng không đã tìm cách hút khách bằng việc giảm giá, thậm chí một vài hãng đã giảm giá tới 65%.

Người ta cũng thắc mắc nhiều đến vấn đề an toàn. Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng của Hồng Kông phát hiện, tro bay chất lượng xấu đã được pha trộn vào xi-măng của các thanh tà vẹt trên một số tuyến đường, làm giảm tuổi thọ của chúng.

Cũng tại cuộc phỏng vấn với 21st Century Business Herald hồi tháng 6, ông Chu Kế Dân tỏ ra lo ngại Trung Quốc chưa đủ khả năng chế tạo các tàu cao tốc có độ tin cậy cao với vận tốc trên 300 km/giờ. Tuy nhiên, công ty đóng những con tàu này phản bác, ông Dân đã về hưu chục năm và không cập nhật kỹ thuật mới.

04/07 Plan d'aide à la Grèce : Standard and Poor's annonce un probable défaut de paiement

LEMONDE.FR avec AFP | 04.07.11 | 10h28  •  Mis à jour le 04.07.11 | 16h46

Grève générale en Grèce, contre les mesures d'austérité adoptées par le gouvernement, le 28 juin 2011.
Grève générale en Grèce, contre les mesures d'austérité adoptées par le gouvernement, le 28 juin 2011.AFP/ARIS MESSINIS

Le plan discuté par les autorités européennes et le Fonds monétaire international (FMI) pour alléger le fardeau de la dette grecque pourrait constituer "un défaut de paiement selon nos critères", a affirmé, lundi 4 juillet, l'agence de notation Standard and Poor's.
Un plan proposé par les créanciers français offre de réinvestir 70 % des sommes remboursées par la Grèce au titre des obligations arrivant à échéance. Sur ces 70 %, seuls 50 % seraient placés dans des titres grecs à trente ans, les 20 % restants étant conservés dans un véhicule de placement ad hoc à titre de garantie.
Une deuxième option engagerait les créanciers privés à réinvestir 90 % des montants remboursés par l'Etat grec dans de nouvelles obligations à cinq ans. Standard and Poor's juge que ces deux options conduiraient à un défaut de paiement, car elles ne constituent pas strictement un "échange" de dette mais plutôt une "quasi-restructuration".
INTERROGATION SUR LA CONTRIBUTION DES BANQUES
L'agence avait déjà considéré que ce défaut était imminent en abaissant le 13 juin de trois crans à "CCC" la note de la Grèce, soit l'une des notes les plus basses possibles dans sa classification.
Les Européens se sont donné ce week-end plus de temps pour avancer sur ce deuxième plan de sauvetage à plus long terme, censé mettre la Grèce à l'abri des marchés jusque fin 2014. Les grandes lignes étaient espérées en juillet, mais risquent de se faire attendre. Le principal point d'interrogation reste la contribution des banques et autres créanciers privés d'Athènes, les Européens cherchant précisément à éviter qu'elle ne soit considérée par les agences de notation comme un défaut de paiement.
LA COMMISSION EUROPÉENNE ESPÈRE DES "PROGRÈS"
La Commission européenne a déclaré lundi espérer "des progrès" sur un deuxième plan de sauvetage grec lors de la réunion des ministres des finances de la zone euro prévue le 11 juillet. Bruxelles a tout de même reconnu qu'il faudrait encore des semaines pour en régler la question cruciale de la participation des créanciers privés.
"Nous allons continuer de faire des progrès sur les aspects principaux de ce plan", a assuré le porte-parole de la Commission, Amadeu Altafaj. "Je pense qu'il n'y aura pas de doute dans les jours à venir sur les contours précis de ce programme. Par contre les discussions techniques, les accords avec les différents éléments du secteur privé en Europe, ça va prendre quelques semaines", a-t-il ajouté.
LA FIN DU RALLYE DES VALEURS BANCAIRES
Toutefois, selon des banquiers grecs, les banques du pays ne seraient pas dévastées par un défaut sélectif après un rééchelonnement de la dette grecque, à condition que cette situation soit de courte durée. "Si la période de défaut sélectif est courte, couvrant juste la période de règlement pour l'échange d'obligations, il n'y aura pas de problème de financement pour les banques grecques," a déclaré l'un d'entre eux. "Si la période de défaut sélectif se révèle plus longue, il faudra apporter à la BCE un autre gage de sûreté pour les garanties."
La mise en garde de l'agence de notation a du coup donné un coup d'arrêt au rallye boursier observé la semaine dernière. En Bourse, les valeurs bancaires européennes, qui avaient profité la semaine dernière d'un certain optimisme, sont reparties à la baisse. A Paris, les valeurs bancaires accusent les plus fortes baisses du CAC 40.

Vos réactions (12)

La réaction aux articles est réservée aux abonnés du Monde.fr
  • De ma Presqu'île04/07/11 - 22h00
     La dette grecque c'est 1% de ttes les richesses produites en Europe. Repoussons les créanciers privés prédateurs, cupides et voleurs. Que l'UE prennent à sa charge ttes les dettes des états européens, en les rettstructurant sur le long terme, en cassant définitivement la spéculation. En nationalisant de façon européenne la BCE, qui redevient l'outil entre les mains des européens!Répondre
  • Yaniv L.04/07/11 - 20h29
     Le plan d'austérité voté la semain dernireè par le parlement grec ne servira rien car les agences de notation vont considérer comme un défaut de paiement le deuxième plan d'aide. Par ailleurs, il n'est toujours pas garanti que le FMI verse la cinquième tranche cette semaine étant donné la faible probabilité de la Grèce de pouvoir rembourser ce prêt.Répondre
  • Record04/07/11 - 16h23
     Un nouveau record a été établi avec 3,9 millions de millionnaires en dollars dans le monde pour une fortune cumulée de 42 700 milliards (hors résidence principale, biens durables et collections). Voilà où est parti l'argent public. L'endettement public est inversement proportionnel à l'enrichissement privé.Répondre
  • Duclos04/07/11 - 16h11
     Il faut saisir les actifs de Standard & Poor pour atteinte à la sureté des états endettés.Répondre


04/07 Crise de la zone euro : l'agence Standard&Poor's défend sa position

LEMONDE pour Le Monde.fr | 04.07.11 | 19h34  •  Mis à jour le 04.07.11 | 19h38
"La tendance actuelle du côté des Etats c'est de dire : on ne vous reçoit pas, on vous en donne le moins possible car ce n'est pas votre rôle et nous sommes souverains". Ce constat désolé est celui de Jean-Michel Six, chef économiste pour l'Europe de l'agence de notation américaine Standard&Poor's. Il s'exprimait à l'occasion d'une table ronde d'investisseurs organisée lundi 4 juillet autour du thème "Peut-on et faut-il noter les Etats ?".
Question ardue... Certains diront que les agences ont tendu elles-mêmes le bâton pour se faire battre. Une fois encore, lundi, Standard&Poor's est venue semer le trouble au moment où les gouvernements et les banques de la zone euro se démènent pour trouver une solution à la quasi-faillite de la Grèce : ses analystes ont fait savoir que les derniers scénarios imaginés, notamment côté français,"conduiraient probablement à un défaut de paiement selon nos critères". Précisément ce que les Européens cherchent à éviter par tous les moyens. Le gouvernement grec a aussitôt exprimé son dédain envers "les hypothèses d'agences spéculatrices".
Ces échanges d'amabilités sont devenus l'un des grands classiques de la crise de dette souveraine en zone euro. Censeurs des Etats, les agences se sont vues accusées de souffler sur les braises. D'alimenter une spirale infernale en dégradant les notes des pays les plus fragiles au risque d'accentuer la pression des marchés.
"LA NOTATION DES SOUVERAINS, ÇA FONCTIONNE !"
Piquées au vif, les agences tentent de trouver la parade. Lundi, M. Six s'est fendu d'une petite leçon d'histoire. "Le risque souverain est un risque très ancien : jusqu'au milieu du XIXe siècle, les Etats ont été considérés comme les pires des emprunteurs, a-t-il rappelé. Le XXe siècle aussi a été ponctué de défauts retentissants." Sur un marché qui représente aujourd'hui 41 000 milliards de dollars (28 000 milliards d'euros), les investisseurs ont plus que jamais besoin d'une "opinion" pour prendre leur décision, plaide Standard&Poor's. A fortiori en période de troubles financiers.
Ce n'est manifestement pas l'avis du commissaire européen aux services financiers, Michel Barnier : lundi 27 juin, au micro de BFM, celui-ci s'est indigné des"dégradations de notes brutales" infligées à des pays comme la Grèce sous perfusion financière et engagés dans des plans d'ajustement. M. Barnier s'est dit prêt à aller plus loin dans la régulation, par exemple en interdisant "tout simplement la notation d'un pays quand celui-ci est sous programme de solidarité internationale ".
S&P n'a pas vraiment apprécié. "Casser le thermomètre en période de crise, en plein pendant la maladie, ce n'est pas la solution", a répliqué lundi Alexandra Dimitrijevic, responsable des critères de notation des Etats au sein de l'agence. Devant un parterre d'investisseurs, elle a martelé le message de Standard&Poor's :"La notation des souverains, ça fonctionne !"
Ainsi, l'histoire montre qu'un pays noté "CCC" a un taux de défaut de 40 % dans l'année qui suit la dégradation, et même de plus de 70 % dans les cinq ans. Rien de bon pour la Grèce, aujourd'hui affublée de cette note désobligeante...
Marie de Vergès

04/07 China Bears Have It Wrong: Jim Rogers


Published: Monday, 4 Jul 2011 | 7:44 PM ET
Text Size
By: Deepanshu Bagchee 
Supervising Digital Editor, CNBC Asia
Commodity bull Jim Rogers says hedge fund managers such as Jim Chanos of Kynikos Associates and Hugh Hendry of Eclectica, who have been shorting Chinese related stocks and credits, have got it wrong.
Chinafotopress | Getty Images
Jim Rogers during a visit to Wenzhou, Zhejiang Province of China. Rogers says he's long Chinese stocks and the currency even though he thinks the property sector may be in a bubble.


"Those guys have been dead wrong for two years. Chanos said two years ago he was shorting China and it's going to collapse," Rogers told CNBC.
"I know Jim and I like Jim and admire Jim but he's been dead wrong for two years, I hope he's still solvent. If he did the things he said he's doing, he's losing a lot of money," Rogers added.
Rogers isn't disputing that China could see a slow down, but he doesn't think it's going to be severe. He said he doesn't plan to sell his China shares and expects to pass them on to his grandchildren one day.
"Every country, every family, every individual has setbacks as they rise. China is going to have some horrible setbacks. America had unbelievable setbacks as we rose," he said.
Rogers said he is long on the yuan and hadn't bought China shares since November 2008, but he added that if China stocks were to collapse, he would add to his positions.
Despite being such a bull on China, Rogers admits "urban, coastal real estate" in China is in a bubble, but unlike Chanos, he doesn't think the correction will bring down the economy.

"China is entirely different. You cannot buy 4 or 5 houses with no money down and (without a) job like you could in the U.S."
Rogers, who's been visiting China since 1984, said the country has always been overbuilding. "So what if a bunch of guys, the real estate speculators in Shanghai go bankrupt, that's not the (entire) Chinese economy," he added.
Rogers thinks many parts of the Chinese economy such as water treatment, agriculture, infrastructure and tourism will continue to boom even after a major property correction.
Long Commodities, Short Stocks
As a result, he remains long on commodities and thinks they will continue to do well whether the global economy faces fair or rough weather.
"If the world economy gets better, you're going to make money in commodities because of the shortages. If the world economy does not get better, you're going to make money in commodities because then they're going to print money," Rogers said referring to central banks in the developed world.
To protect his bullish commodity and currency positions, he's shorting emerging market stocks and American technology stocks.
"If that scenario [China hard landing] takes place, you are not going to make any money on Toyota, you're not going to make money on IBM. The stocks will go down a lot."
© 2011 CNBC.com

SECTORS:Real Estate