11/11 Ý bên bờ vực khủng hoảng


Thứ Sáu, 11/11/2011, 08:09 (GMT+7)
TT - Đồng euro và chứng khoán toàn cầu tiếp tục tụt dốc thảm hại khi nền kinh tế Ý bị đẩy đến bờ vực khủng hoảng. Đức và Pháp bắt đầu bàn về khả năng khu vực đồng euro tan vỡ.
Căng thẳng diễn ra trên thị trường chứng khoán Phố Wall, New York do tin xấu từ Ý - Ảnh: Reuters
Theo báo Wall Street Journal, trong phiên giao dịch ngày 10-11 đồng euro lần đầu tiên trong một tháng qua đã sụt giảm xuống dưới 1,35 USD. Các thị trường chứng khoán châu Á và châu Âu cũng chao đảo. Chỉ số Nikkei (Nhật) sụt 2,9%, Kospi (Hàn Quốc) 3,8%, Hang Seng (Hong Kong) 4,4%. Giá dầu giảm nhẹ xuống còn 95,59 USD/thùng. Trong khi đó giá vàng vẫn duy trì ở mức cao 1.760 USD/ounce.

11/11 Ý bên bờ vực khủng hoảng


Thứ Sáu, 11/11/2011, 08:09 (GMT+7)
TT - Đồng euro và chứng khoán toàn cầu tiếp tục tụt dốc thảm hại khi nền kinh tế Ý bị đẩy đến bờ vực khủng hoảng. Đức và Pháp bắt đầu bàn về khả năng khu vực đồng euro tan vỡ.
Căng thẳng diễn ra trên thị trường chứng khoán Phố Wall, New York do tin xấu từ Ý - Ảnh: Reuters
Theo báo Wall Street Journal, trong phiên giao dịch ngày 10-11 đồng euro lần đầu tiên trong một tháng qua đã sụt giảm xuống dưới 1,35 USD. Các thị trường chứng khoán châu Á và châu Âu cũng chao đảo. Chỉ số Nikkei (Nhật) sụt 2,9%, Kospi (Hàn Quốc) 3,8%, Hang Seng (Hong Kong) 4,4%. Giá dầu giảm nhẹ xuống còn 95,59 USD/thùng. Trong khi đó giá vàng vẫn duy trì ở mức cao 1.760 USD/ounce.

11/11 Ai đang chịu thiệt nhất trong “bão nợ” châu Âu?


HỒNG NGỌC
11/11/2011 11:41 (GMT+7)
pictureNhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang chịu thiệt đơn thiệt kép do ảnh hưởng của bão nợ công ở châu Âu.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Các quốc gia thành viên châu Âu đang trong vòng xoáy nợ nần chưa hẳn đã chịu thiệt lớn nhất khi khủng hoảng nợ công lan rộng từ Hy Lạp sang Italy, mà có khi lại là các nước mới nổi dựa nhiều vào xuất khẩu sang khu vực này.

Theo hãng tin CNBC, các nền kinh tế mới nổi trên thế giới hiện đang phải chịu nhiều rủi ro do mối quan hệ gắn bó của họ với lục địa già. Do đó, các quốc gia này khó có thể lại đảm đương được vai trò đầu tàu kéo thế giới ra khỏi vũng lầy suy thoái như từng làm trước đây.

11/11 Giới đầu tư quốc tế đã có thể lạc quan?


HỒNG NGỌC
11/11/2011 09:13 (GMT+7)
pictureGiá vàng quốc tế đêm qua đã trượt mạnh sau thông tin lạc quan về kinh tế Mỹ và thiếu diễn biến mới về tình hình châu Âu.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Mặc dù nhà đầu tư vẫn lo lắng về thị trường trái phiếu châu Âu sau khi lợi suất trái phiếu chính phủ của Italy nhảy vọt qua ngưỡng 7%, nhưng kết quả khởi sắc trên chứng khoán Mỹ đêm qua nhờ thông tin tích cực về thị trường việc làm và doanh lợi của các công ty Mỹ đã cho thấy thị trường vẫn song song hai mảng sáng, tối.

Hôm qua, thị trường tài chính toàn cầu lại được một phen náo loạn sau khi tổ chức định mức tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P) phát đi tín hiệu cho hay Pháp bị hạ bậc tín dụng nợ, từ đó đẩy lợi suất trái phiếu chính phủ của nước này tăng vọt. Giới đầu tư tưởng như thị trường sụp đổ tới nơi, khi mà trước đó chi phí vay mượn của Italy đã vượt 7%.

11/11 オリンパス、預金水増しで損失隠す


第三者委調査で判明、1300億円資産計上 時価会計導入を機に 

2011/11/11付
 オリンパスが証券投資の損失を隠していた問題で、不正な経理操作の手口が10日、同社の第三者委員会の調査で明らかになった。含み損を抱えた資産を「飛ばし」で切り離し、その一方でオリンパス本体の預金や有価証券を水増し計上する形でつじつまを合わせていた。損失を隠した資産はピークの2005年3月期末には1300億円超に達し、企業買収に絡む支出で穴埋めした。現在までに損失処理は終了したもよう。同社の上場維持を巡る判断にも影響を与える可能性がある。(関連記事総合、経済1面に
画像の拡大

11/11 Trung Quốc chi thêm 5,2 tỷ USD mua dầu của Brazil


AN HUY
11/11/2011 21:07 (GMT+7)
pictureTrung Quốc hiện là nước tiêu thụ năng lượng nhiều nhất và tiêu thụ dầu thô nhiều thứ hai trên thế giới.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Công ty lọc hóa dầu lớn nhất Trung Quốc về sản lượng Sinopec vừa ký một thỏa thuận trị giá 5,2 tỷ USD để thâu tóm tài sản tại Brazil của hãng năng lượng Bồ Đào Nha Galp Energia, tờ Financial Times đưa tin.

Đây là thương vụ mới nhất trong một loạt vụ đầu tư của Trung Quốc vào lĩnh vực dầu khí ở Brazil, nơi các mỏ dầu thường nằm ngoài khơi xa và dưới độ sâu lớn, đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn để khai thác.

11/11 企業会計審、連単の開示基準などを議論


(1/3ページ)
2011/11/11 15:42
 金融庁の企業会計審議会は10日、国際会計基準(IFRS)の導入について議論した。金融庁は前回までに提示した日本の会計基準・開示制度全体や非上場企業・中小企業への影響など11の検討項目のうち、今回は日米欧の開示制度、連結・単体財務諸表の関係などについて検討を進めた。またフランス、ドイツなど欧州、米国・カナダ、中国・韓国について11月下旬から順次、海外調査を行う方針も示した。主な発言要旨は以下の通り。
▽自見庄三郎金融相