30/06 Fed's Massive Stimulus Had Little Impact: Greenspan

Published: Thursday, 30 Jun 2011 | 5:24 PM ET
Text Size
By: Margo D. Beller
Special to CNBC.com
Alan Greenspan
Getty Images
Alan Greenspan

The Federal Reserve's massive stimulus program had little impact on the U.S. economy besides weakening the dollar and helping U.S. exports, Federal Reserve Governor Alan Greenspan told CNBC Thursday.
In a blunt critique of his successor, Fed Chairman Ben Bernanke, Greenspan said the $2 trillion in quantative easing [cnbc explains]over the past two years had done little to loosen credit and boost the economy.
"There is no evidence that huge inflow of money into the system basically worked," Greenspan said in a live interview.
"It obviously had some effect on the exchange rate and the exchange rate was a critical issue in export expansion," he said. "Aside from that, I am ill-aware of anything that really worked. Not only QE2 but QE1."
Greenspan’s comments came as the Fed ended the second installment of its bond-buying program, known as QE2, after spending $600 billion. There were no hints of any more monetary easing—or QE3—to come.
Greenspan said he "would be surprised if there was a QE3"  because it would "continue erosion of the dollar."
The former Fed chairman himself has been widely criticized for the low-interest rate policy in the early and mid 2000s that many believe led to the 2008 credit crisis.
Bernanke, who took over for Greenspan in 2006, began implementing the quantitative easing program in 2009 in an attempt to unfreeze credit and prevent a collapse of the US financial system. The strategy has gotten mixed reviews so far.

On Greece, Greenspan said a default is likely and will  "affect the whole structure of profitability in the U.S." because of this country's large economic commitments to Europe, which holds Greek debt. Europe is also where "half the foreign [U.S.] affiliate earnings" are generated, he added.
"We can’t afford a significant drop in foreign affiliate earnings," Greenspan said.
Greenspan was also pessimistic about the U.S. deficit talks, saying he didn’t think Congress would reach an agreement on raising the debt ceiling by the Aug 2 deadline.

“We’re going to get up to Aug 2 and I think on that night, we are not going to have the issue solved,” he said.

If that happens, he said, the U.S. would have to continue paying debt holders or risk major damage in global financial markets. As a result, “we will default on everything else.”

He added: “At that point, I think we’ll all come to our senses.”

© 2011 CNBC.com

30/06 多極化時代のIMF改革を

2011/6/30付

 フランスのラガルド経済・財政・産業相が国際通貨基金(IMF)の専務理事に選ばれた。注目されるのは欧州不安や国際不均衡への対応だ。だが世界の多極化に合わせたIMFの改革を忘れてはならない。
 ラガルド氏の力量に大きな不安はない。過去最長の4年間にわたって仏財政相を務め、金融危機後の国際的な政策協調や欧州のギリシャ支援などに手腕を発揮してきた。
 しかし実力本位で透明性の高い選考だったとは言い難い。「IMFの専務理事は欧州から起用する」。多くの先進国が慣例に従い、メキシコ中央銀行のカルステンス総裁ではなくラガルド氏を支持した。「先進国主導の密室人事」という新興国の不満はかわせそうにない。
 ストロスカーン前専務理事の醜聞はIMFを傷つけた。まずは信認の回復を急ぐべきだ。ラガルド氏は国内の実業家と銀行の争いに介入した疑いが持たれている。IMFが再び不祥事にまみれるのでは困る。
 「世界経済の番人」としての中立性や公平性も試される。第1の関門はギリシャ危機の克服だ。欧州連合(EU)とIMFの追加支援は避けられないが、「欧州出身の専務理事による利益誘導」との批判を浴びないようにしなければならない。
 主要20カ国・地域(G20)は世界経済の不均衡を是正するため、公的債務や対外収支などの指標を使って7カ国の監視を始めることで合意した。その実務を担うのもIMFである。中国の人民元切り上げや米国の財政再建をはじめ、耳の痛い改革をより強く迫らざるを得ない。
 真価を問われるのはIMFの組織改革ではないか。ラガルド氏は「世界の変化に適応するIMFをつくる」と公約した。新興国の台頭に即して、中国やインドなどの発言力を高める工夫が欠かせない。
 IMFは昨年末、新興国・途上国の出資比率を42.3%に引き上げる改革案を承認した。先進7カ国(G7)の43.4%に匹敵する水準で、早期実現を目指す。こうした試みを着実に実行すべきだ。
 日本は米国に次ぐ世界第2位の出資国である。新たな専務理事が進めるIMF改革に重大な責務を負うのは言うまでもない。

30/06 IMF専務理事 ギリシャ危機収束が試金石だ

(6月30日付・読売社説)

トップの不祥事で失った国際通貨基金(IMF)の信認を回復する重責を女性が担う。

性的暴力事件で逮捕されて辞任したIMFのストロスカーン前専務理事の後任にラガルド仏財務相が選ばれた。60年以上のIMFの歴史で初めての女性トップである。

新興国のメキシコのカルステンス中央銀行総裁とのポスト争いだったが、欧州各国に加え、IMF最大出資国の米国や、中国がラガルド氏を支持して決着した。

就任早々、新専務理事の真価が試されよう。待ったなしの課題はギリシャ危機への対応である。

放漫財政の末に危機に陥ったギリシャは昨年5月、IMFと欧州連合(EU)による1100億ユーロ(約12兆7000億円)の支援策で、ひとまず救済された。

しかし、ギリシャの財政再建は進まず、わずか1年で、危機を再燃させてしまった。

信用不安でギリシャ国債の利回りは急上昇している。資金繰りに行き詰まり、大量の国債を償還できない債務不履行(デフォルト)に陥りかねない事態といえる。

そうなれば、ギリシャ国債を保有する独仏などの金融機関の経営に打撃を与え、欧州発の混乱が日米など世界に及ぶ恐れがある。

同じく財政危機で支援を仰いでいるアイルランドやポルトガルなどへの悪影響も避けられない。

IMFとEUは、ギリシャの当面の資金繰りを支えるとともに、1200億ユーロ(約13兆8000億円)規模の第2次支援策を7月に決定する方針を打ち出した。

ギリシャのデフォルトを回避し連鎖危機を防ぐため、IMFとEUが連携を強めるのは当然だ。

何より重要なのは、ギリシャが公務員削減や増税などの痛みを伴う緊縮財政策を誠実に実行することだ。国営企業の売却などで財政赤字を縮小する自助努力を重ねなければならない。

ラガルド氏は、IMFトップであって、欧州の利益の代表者ではない。ギリシャに改革を求める厳しい姿勢を貫き、世界経済を安定させる役割を果たしてほしい。

歴代のIMFトップは欧州出身者が、世界銀行総裁は米国が独占してきた。新興国は批判的だが、欧州の「指定席」は守られた。

しかし、急成長している新興国の存在感が増し、いずれ、慣行の見直しは避けられまい。

ラガルド体制のもとで、新興国の発言力を増大させるようなIMF出資比率の見直しや、欧米偏重でない組織が求められよう。

(2011年6月30日01時19分 読売新聞)

30/06 Các công ty Nga lên hạng tại danh sách Global 500


30/06/2011 | 10:29:00

Tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga vượt lên đứng thứ 15 trong bảng xếp hạng Global 500. (Nguồn: Internet)
Đài Tiếng nói nước Nga đêm 29/6 cho biết mới đây, 11 công ty của Nga đã lọt vào danh sách Global 500 hãng đắt giá nhất thế giới.

Đây là bảng xếp hạng thường niên 500 công ty lớn nhất thế giới do tờ Thời báo Tài chính (Financial Times - Anh) công bố.

Với tổng giá trị thị trường vượt quá 190 tỷ USD, Tập đoàn dầu khí Gazprom được đánh giá là công ty hàng đầu của Nga và vượt lên đứng thứ 15 so với vị trí thứ 33 năm 2010 trong bảng xếp hạng uy tín này.

Bước đột phá lọt vào Top 20 cho thấy doanh nghiệp này của Nga đang tăng giá trong thị trường quốc tế.

Trả lời phỏng vấn của Đài Tiếng nói nước Nga, Phó Giám đốc Công ty Tư vấn FinExpertiza, Agvan Mikaelian cho biết: "Nga có những công ty hợp nhất có trọng lượng nhất định và đây là những đấu thủ tầm cỡ thế giới, có thể tham gia các dự án toàn cầu" và "cần phải coi các công ty Nga là đối tác đầy đủ."

Trong bảng xếp hạng 500 công ty hàng đầu thế giới còn có nhiều tên tuổi mới đến từ Nga. Lần đầu tiên trong danh sách này có Rosneft, với giá trị ước tính gần 100 tỷ USD, xếp thứ 56, và Lukoil - thứ 118.

Ngân hàng tiết kiệm - nhà băng lớn nhất của Nga, chiếm vị trí 73.

Hai nhà máy thép Norilsk Nickel và Severstal cũng có tên trong bảng xếp hạng uy tín.

Top 3 của Global 500 không có nhiều thay đổi. Tập đoàn dầu khí khổng lồ Exxon Mobil của Mỹ có giá trị thị trường trong năm qua tăng 100 tỷ USD, đạt 417 tỷ USD, đã đẩy bật nhà vô địch năm ngoái, hãng dầu khí PetroChina của Trung Quốc xuống vị trí thứ hai.

Vị trí thứ ba thuộc về Tập đoàn Apple, đã chiếm chỗ của đối thủ cạnh tranh là Công ty Microsoft năm nay bị tụt xuống hàng thứ 10.

Bảng xếp hạng Global 500 gồm các công ty lớn nhất thế giới, ngoại trừ các công ty đầu tư, căn cứ theo chỉ số vốn tư bản thị trường, tức là tổng giá trị cổ phiếu của nó, công ty có giá trị trên thị trường chứng khoán càng cao thì càng chiếm vị trí cao trong bảng xếp hạng./.
(TTXVN/Vietnam+)

30/06 IMF và Moody's cảnh báo về tình hình nợ của Mỹ


30/06/2011 | 17:58:00

Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's vừa cảnh báo về tình trạng nợ của Mỹ, đồng thời cho rằng nếu không sớm nâng mức trần nợ, nền kinh tế lớn nhất thế giới này có thể sẽ rơi vào cảnh vỡ nợ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các thị trường toàn cầu.

Trong báo cáo thường niên về tình hình tài chính của Mỹ, IMF nêu rõ nếu Mỹ không sớm nâng mức trần nợ nhằm thực hiện các cam kết chi tiêu, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến các thị trường toàn cầu.

IMF nhấn mạnh: "Washington cần phải thúc đẩy sự ổn định chính sách tài chính vì gánh nặng nợ hiện nay của Mỹ là không bền vững, trong khi tình trạng bị hạ thấp tín nhiệm tài chính sẽ gây tác hại cực lớn. Thách thức chính hiện nay của Mỹ là củng cố một nền tài chính bền vững và lâu dài trong khi đảm bảo đà phục hồi kinh tế còn mong manh hiện nay không bị chệch hướng."

IMF cho rằng bất chấp gánh nặng nợ nần đang ở ngưỡng nguy hiểm, Mỹ cần phải tăng mức trần nợ 14,29 nghìn tỷ USD hiện nay nhằm tránh nguy cơ không trả được nợ và gây cú sốc nghiêm trọng cho nền kinh tế Mỹ và các thị trường tài chính toàn cầu.

Bộ Tài chính Mỹ cho rằng Mỹ có thể buộc phải hoãn thanh toán các khoản vay bắt đầu từ ngày 2/8 nếu mức trần nợ không được nâng lên.

Theo đánh giá của IMF, kinh tế của Mỹ sẽ vẫn tăng trưởng chậm, ở mức 2,5% trong năm 2011 và 2,7%/năm trong năm 2012 và 2013, với tỷ lệ thất nghiệp cao và sự "uể oải" của thị trường nhà ở trong nước là những rào cản lớn.

IMF cho rằng đà tăng trưởng chậm lại trong nửa đầu năm 2011 - với mức tăng 1,9% được ghi nhận trong quý I - một phần là do giá dầu cao và các "nhân tố nhất thời" như tình trạng gián đoạn chuỗi cung linh kiện sau trận động đất, sóng thần hôm 11/3 ở vùng Đông Bắc Nhật Bản gây ra.

Khi đề cập đến cuộc tranh cãi gay gắt hiện nay giữa chính quyền của Tổng thống Barack Obama và các nghị sỹ thuộc đảng Cộng hòa về cách thức giải quyết vấn đề nợ và thâm hụt ngân sách khổng lồ, IMF cảnh báo các đề xuất cắt giảm thâm hụt ngân sách, được đưa ra hồi tháng 2 vừa qua, có thể là "quá lớn và quá nhanh" trong bối cảnh đà phục hồi kinh tế vẫn còn yếu ớt.

Tuy nhiên, định chế tài chính đa phương toàn cầu này cũng chỉ ra rằng các mức cắt giảm như vậy có thể vẫn không đủ để giúp ổn định tình hình nợ vào giữa thập niên này. IMF đề xuất Washington cần có một "chiến lược bền vững" trong 5 năm tới tính từ tài khóa bắt đầu vào tháng 10/2011 nhằm giảm thâm hụt ngân sách và ổn định nợ. Kế hoạch này cần phải bao gồm việc giảm chi tiêu, tăng thu ngân sách và cải cách hệ thống trợ cấp y tế và hưu trí đối với các quan chức cấp cao.

Theo IMF, Mỹ cũng nên cân nhắc khả năng tăng thuế doanh số cũng như các mức thuế đánh vào khí thải cácbon.

Phát biểu tại cuộc họp báo ngay sau khi IMF công bố báo cáo nói trên, Tổng thống Obama kêu gọi những người phản đối hãy đồng thuận trong quyết định nâng mức trần nợ, và nói rằng động thái này có liên quan trực tiếp đến nỗ lực tạo việc làm, giữa lúc kinh tế Mỹ đang đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao hiện nay.

Tuy nhiên, các nghị sỹ đảng Cộng hòa đang chống lại đề xuất tăng mức trần nợ, đồng thời hối thúc chính quyền Obama giảm chi tiêu và thu hẹp thâm hụt ngân sách.

IMF cũng cảnh báo rằng nguy cơ từ các biến cố và xu thế tiêu cực như sự yếu kém kéo dài của thị trường nhà ở; lãi suất đi vay của Mỹ tăng đột ngột; các đợt tăng mạnh mới của giá dầu và các hàng hoá khác; cũng như các cú sốc mới từ cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu - vốn làm cho tình hình tài chính của Mỹ ngày càng xấu thêm.

Trong khi đó, hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's cũng cho rằng nếu mức trần nợ của Mỹ không được nâng lên vào ngày 2/8 tới, Chính phủ Mỹ có thể sẽ mất khả năng thanh toán các khoản nợ.

Theo Moody's, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức xếp hạng tín dụng của các doanh nghiệp cũng như các nhà phát hành trái phiếu của Mỹ./.
Nguyễn Trường (TTXVN/Vietnam+)

30/06 Chương trình 600 tỷ USD của FED không hiệu quả


30/06/2011 | 21:52:00

Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ vẫn ở mức cao 9,1%. (Nguồn: Internet)
Ngày 30/6 đánh dấu thời điểm kết thúc chương trình mua trái phiếu chính phủ trị giá 600 tỷ USD mà Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đưa ra nhằm hỗ trợ phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng.

Sau nửa năm thực hiện, những gì chương trình gây tranh cãi này đem lại cho nền kinh tế số một thế giới chưa được như mong đợi.

Tháng 11/2010, FED bắt đầu chương trình mua vào 75 triệu USD trái phiếu chính phủ mỗi tháng cho đến hết tháng 6/2011. Mục đích của chương trình này là tăng tính thanh khoản cho hệ thống ngân hàng, giúp các doanh nghiệp được tiếp cận tín dụng dễ dàng, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm.

Sau nửa năm thực hiện, hiệu quả của chương trình này vẫn còn rất khiêm tốn. Trong quý I/2011, tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ vẫn ở mức cao 9,1%, trong khi tăng trưởng GDP chỉ đạt 1,9%. Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ lại leo thang nhanh chóng lên mức 3,6%, mức cao trong các nền kinh tế phát triển. Điều này càng làm gia tăng gánh nặng nợ đang đè lên vai nhiều người dân Mỹ.

Nhiều chuyên gia cho rằng chính việc FED liên tục bơm tiền vào nền kinh tế là nguyên nhân đẩy lạm phát tăng cao; đồng thời, chương trình này cũng đã bơm thêm những bong bóng tài sản tại các nền kinh tế đang nổi như Trung Quốc và Brazil, tạo ra những nguy cơ cho kinh tế toàn cầu.

Nhiều nền kinh tế đang nổi khác thậm chí đã phàn nàn rằng chương trình của FED chẳng khác gì việc in thêm tiền, khiến cho đồng bạc xanh mất giá. Do đó, năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Mỹ trở nên mạnh hơn so với hàng hóa của các nước khác.

Bất chấp những ý kiến chỉ trích, tác giả của chương trình này, Chủ tịch FED Ben Bernanke vẫn khẳng định quyết định bơm tiền vào thị trường nói trên là hoàn toàn chính xác. Chương trình này đã có tác động ngăn nền kinh tế rơi vào giảm phát và suy thoái. Còn sự trì trệ của kinh tế Mỹ trong những tháng đầu năm 2011 là do tác động của những yếu tố bên ngoài, như khủng hoảng nợ công châu Âu và thảm họa động đất sóng thần tại Nhật Bản.

Mới đây, FED cho biết đang cân nhắc việc tung ra một chương trình nữa tương tự trong nửa cuối năm 2011. Dù hiện tại thể chế này chưa đưa ra quyết định chính thức, nhưng chắc chắn, chương trình trên sẽ tiếp tục gây ra nhiều tranh cãi./.
(TTXVN/Vietnam+)

30/06 Chân dung nữ tổng giám đốc IMF


Thứ Năm, 30/06/2011, 07:39 (GMT+7)
TT - Cuối cùng Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cũng đã chọn được người cầm trịch vào rạng sáng 29-6 (giờ Việt Nam) là bà Christine Lagarde để lèo lái con thuyền tài chính thế giới trước cơn bão táp nợ châu Âu.
Bà Christine Lagarde (giữa) và các đồng nghiệp rời điện Elysée, Paris sau cuộc họp nội các hằng tuần ngày 29-6 - Ảnh: AFP
“Một phụ nữ thanh lịch, điềm tĩnh và bản lĩnh cộng với khả năng nói tiếng Anh hoàn hảo” - báo chí thế giới mô tả bà Christine Lagarde bằng những từ như thế sau khi nữ bộ trưởng tài chính Pháp này đắc cử chức tổng giám đốc IMF.
Ngôi sao nhạc rock của thế giới tài chính
Bà Christine Lagarde là một chính khách nổi tiếng ở Pháp, chỉ sau Tổng thống Nicolas Sarkozy. Lớn lên ở thành phố cảng Le Havre, sau khi tốt nghiệp ngành luật ở Paris, Lagarde tiếp tục lấy bằng thạc sĩ luật tại Viện Khoa học chính trị ở Aix-en-Provence. Năm 1981 khi tròn 25 tuổi, bà sang Mỹ hành nghề luật sư và gia nhập Công ty luật quốc tế Baker & McKenzie ở Chicago, để rồi 18 năm sau người phụ nữ này đã lên lãnh đạo công ty nổi tiếng khắp thế giới này.
Bà bước vào con đường chính trị tháng 6-2005 với chức vụ bộ trưởng thương mại dưới thời cựu tổng thống Jacques Chirac. Với bốn năm ở cương vị bộ trưởng tài chính Pháp, bà Christine Lagarde đã thường xuyên gặp gỡ các nhà tài chính hàng đầu thế giới, và càng thường xuyên hơn nữa kể từ khi Pháp nắm vai trò nước chủ nhà của G20 vào tháng 11-2010. Bà được mô tả như “một ngôi sao nhạc rock của giới tài chính thế giới” do tài thương thuyết trong cuộc khủng hoảng tài chính. Năm 2009, tạp chí Financial Times bầu chọn bà Christine Lagarde là “Bộ trưởng tài chính xuất sắc nhất châu Âu”.
Bộ trưởng tài chính Mỹ Timothy Geithner cũng không tiếc lời: “Bà Lagarde là một tài năng lỗi lạc và kinh nghiệm phong phú”. Trong khi đó đối với ông Dominique Moisi, thuộc Viện Quan hệ quốc tế Pháp: “Bà là một bậc nữ lưu có cá tính mạnh, có khả năng, đáng tin cậy, có một hình ảnh thật tốt trên trường quốc tế”.
“Phép thử” cho tân tổng giám đốc IMF
Bà Christine Lagarde sẽ bay đến Mỹ nhậm chức vào ngày 5-7 tới. Vấn đề đầu tiên mà bà sẽ phải đối mặt là cuộc khủng hoảng nợ công của châu Âu, đặc biệt là giải quyết khủng hoảng nợ công ở Hi Lạp.
Tân tổng giám đốc sẽ phải lãnh đạo IMF trong thế cân bằng giữa nhu cầu phát triển nhanh của các nền kinh tế mới nổi và việc phục hồi kinh tế của các nước phát triển. Bà sẽ tiếp tục các chương trình dở dang mà cựu tổng giám đốc Dominique Strauss-Kahn đã xúc tiến như việc tạo điều kiện cho các thị trường mới nổi có tiếng nói hơn tại IMF. Theo AP, bà Lagarde cho biết ưu tiên hàng đầu của bà khi lãnh đạo IMF là thống nhất 2.500 nhân viên của IMF và 800 nhà kinh tế nhằm khôi phục niềm tin của giới tài chính vào IMF.
Giới chuyên gia nhận định sự hiểu biết cơ chế hoạt động của các định chế chính trị quốc tế cũng là lợi thế cho bà khi điều hành IMF. “Do bà không phải là một nhà kinh tế nên so với hầu hết những người tiền nhiệm, cách tiếp cận của bà Lagarde sẽ mang tính chính trị hơn là chuyên môn. Bà sẽ chú trọng nhiều hơn các kết quả xã hội mà các khoản viện trợ của IMF mang lại cho các thành viên” - ông Jean - Louis Mourier, nhà kinh tế thuộc Công ty đầu tư Aurel BGC ở Paris, nói.
Sau khi đắc cử, bà Lagarde cho biết bà mong muốn được gặp riêng ông Strauss-Kahn nếu được Chính phủ Mỹ cho phép, bởi “người kế nhiệm nên trao đổi với người tiền nhiệm. Tôi có thể học hỏi được nhiều điều từ ông ấy về IMF và nhân viên mới của mình”- bà Lagarde nói.
Cựu tổng giám đốc Dominique Strauss-Kahn vẫn đang bị giam tại gia ở Manhattan (New York). Vụ bê bối tình dục mà ông là nhân vật chính vẫn chưa kết thúc, và phiên tòa tiếp theo sẽ diễn ra vào ngày 18-7 tại New York.
MỸ LOAN
“Nữ hoàng” Christine Lagarde
“Bà Christine Lagarde nói năng lưu loát, thậm chí hơi nhiều nữa là khác. Không gì khiến bà bối rối, nhưng giống như các chính trị gia, bà không bao giờ trả lời thật sự vào các câu hỏi và thường tìm cách câu giờ bằng cách tán rộng vấn đề. Bà gây cảm giác là một nhà ngoại giao lão luyện. Còn ông Augustin Cartens lại nói năng thẳng thắn, không rào đón.
Câu trả lời của ông trực tiếp vào câu hỏi, và ông gây cảm giác là ông ta hiểu ngay bạn muốn lái câu chuyện đến đâu qua những câu hỏi của mình. Ông ta không lần chần để tránh né và không cố tìm cách câu giờ bằng một thứ ngôn ngữ vòng vo. Đó là một người gây cho ta cảm giác an tâm, biết mình nói gì và tự tin biết rõ những bằng cấp cùng 30 năm trong nghề đủ cho thấy mình có khả năng ngồi vào cái ghế lãnh đạo IMF.
Khi nói về cách thức điều hành tổ chức tài chính hàng đầu thế giới này thì hai ứng cử viên này dường như lại bộc lộ thật khác biệt. Bà Christine Lagarde chỉ nêu ngắn gọn vài điểm mà qua đó người ta hiểu bà đã có suy nghĩ chín chắn, nhưng lại rất chung chung. Tôi hỏi bà liệu việc bà không là một nhà kinh tế có phải là một thiếu sót không, và bà ta trả lời rằng: “Nếu như điều đó không ngăn cản tôi trở thành một bộ trưởng tài chính của nước Pháp thì tôi chẳng thấy có lý do mà điều ấy lại ngăn cản tôi trở thành người đứng đầu IMF cả”. Mặc dù bà trả lời hết thảy các câu hỏi của tôi, song bà lại không cố tìm cách trình bày kế hoạch của bà về tổ chức này.
Còn ông Augustin Cartens lại có hẳn một kế hoạch chi tiết và rõ ràng mà ông không bỏ qua cơ hội để chia sẻ. Cứ nghe ông ta nói, người ta như thấy rõ ông vừa là một nhà kinh tế thông minh vừa là một người hiểu rõ IMF cùng những vấn đề tài chính quốc tế. Càng nói ông càng tỏ ra cho thấy ông nắm chắc đề tài này và ông cũng biết điều này.
Hai người đã để lại những ấn tượng rất khác biệt. Tôi nhớ đến bà Christine Lagarde với một sự thán phục nhất định, nhưng có cái gì đó như nói với tôi rằng đó là cách mà người dân nói về một nữ hoàng. Còn tôi lại nhớ đến ông Augustin Cartens với một lòng yêu mến, như một người mà tôi có thể làm bạn và có thể cùng nhau bù khú một tối đẹp trời nào đó. Đáng tiếc Mexico không phải là một cường quốc”.
T.N. (Theo Hindustan Times)
* Tin bài liên quan:

30/06 nyt\Paul Krugman\To the Limit


OP-ED COLUMNIST
By 
In about a month, if nothing is done, the federal government will hit its legal debt limit. There will be dire consequences if this limit isn’t raised. At best, we’ll suffer an economic slowdown; at worst we’ll plunge back into the depths of the 2008-9 financial crisis.
Fred R. Conrad/The New York Times
Paul Krugman

Related

Readers' Comments

Readers shared their thoughts on this article.
So is a failure to raise the debt ceiling unthinkable? Not at all.
Many commentators remain complacent about the debt ceiling; the very gravity of the consequences if the ceiling isn’t raised, they say, ensures that in the end politicians will do what must be done. But this complacency misses two important facts about the situation: the extremism of the modern G.O.P., and the urgent need for President Obama to draw a line in the sand against further extortion.
Let’s talk about how we got here.
The federal debt limit is a strange quirk of U.S. budget law: since debt is the consequence of decisions about taxing and spending, and Congress already makes those taxing and spending decisions, why require an additional vote on debt? And traditionally the debt limit has been treated as a minor detail. During the administration of former President George W. Bush — who added more than $4 trillion to the national debt — Congress, with little fanfare, voted to raise the debt ceiling no less than seven times.
So the use of the debt ceiling to extort political concessions is something new in American politics. And it seems to have come as a complete surprise to Mr. Obama.
Last December, after Mr. Obama agreed to extend the Bush tax cuts — a move that many people, myself included, viewed as in effect a concession to Republican blackmail — Marc Ambinder of The Atlantic asked why the deal hadn’t included a rise in the debt limit, so as to forestall another hostage situation (my words, not Mr. Ambinder’s).
The president’s response seemed clueless even then. He asserted that “nobody, Democrat or Republican, is willing to see the full faith and credit of the United States government collapse,” and that he was sure that John Boehner, as speaker of the House, would accept his “responsibilities to govern.”
Well, we’ve seen how that worked out.
Now, Mr. Obama was right about the dangers of failing to raise the debt limit. In fact, he understated the case, by focusing only on financial confidence.
Not that the confidence issue is trivial. Failure to raise the debt limit — which would, among other things, disrupt payments on existing debt — could convince investors that the United States is no longer a serious, responsible country, with nasty consequences. Furthermore, nobody knows what a U.S. default would do to the world financial system, which is built on the presumption that U.S. government debt is the ultimate safe asset.
But confidence isn’t the only thing at stake. Failure to raise the debt limit would also force the U.S. government to make drastic, immediate spending cuts, on a scale that would dwarf the austerity currently being imposed on Greece. And don’t believe the nonsense about the benefits of spending cuts that has taken over much of our public discourse: slashing spending at a time when the economy is deeply depressed would destroy hundreds of thousands and quite possibly millions of jobs.
So failure to reach a debt deal would have very bad consequences. But here’s the thing: Mr. Obama must be prepared to face those consequences if he wants his presidency to survive.
Bear in mind that G.O.P. leaders don’t actually care about the level of debt. Instead, they’re using the threat of a debt crisis to impose an ideological agenda. If you had any doubt about that, last week’s tantrum should have convinced you. Democrats engaged in debt negotiations argued that since we’re supposedly in dire fiscal straits, we should talk about limiting tax breaks for corporate jets and hedge-fund managers as well as slashing aid to the poor and unlucky. And Republicans, in response, walked out of the talks.
So what’s really going on is extortion pure and simple. As Mike Konczal of the Roosevelt Institute puts it, the G.O.P. has, in effect, come around with baseball bats and declared, “Nice economy you have here. A real shame if something happened to it.”
And the reason Republicans are doing this is because they must believe that it will work: Mr. Obama caved in over tax cuts, and they expect him to cave again. They believe that they have the upper hand, because the public will blame the president for the economic crisis they’re threatening to create. In fact, it’s hard to avoid the suspicion that G.O.P. leaders actually want the economy to perform badly.
Republicans believe, in short, that they’ve got Mr. Obama’s number, that he may still live in the White House but that for practical purposes his presidency is already over. It’s time — indeed, long past time — for him to prove them wrong.

30/06 Greece: MPs pass second austerity vote



The BBC's Jon Sopel says tour buses have returned to Syntagma Square
Greece's parliament has passed a second vote on its austerity programme, which was needed to secure the country further financial support.
The vote approved putting into practice the tax hikes, pay cuts, privatisations and public sector redundancies approved in principle on Wednesday.
Greek PM George Papandreou hailed its passage as "a crucial step" for Greece.
The EU welcomed the result, which came despite a two-day nationwide strike and violent protests in Athens this week.
Had the package been rejected, Greece could have run out of money within weeks.
Greece parliamentary composition graphic
The EU and the International Monetary Fund had demanded that the measures be implemented before they extend further loans to Greece.
With the votes passed, Greece can now receive the latest 12bn-euro (£10.8bn) tranche of a 110bn-euro loan, instead of defaulting.
"We have still many difficult and crucial battles ahead of us," Mr Papandreou told a cabinet meeting after Thursday's bill was passed by 155 votes to 136.
His ruling Panhellenic Socialist Movement (Pasok) has a slim parliamentary majority, with 154 out of 300 deputies.
European Commission President Jose Manuel Barroso and European Council President Herman Van Rompuy hailed the result as a "decisive step Greece needed to take in order to return to a sustainable path".
"In very difficult circumstances, it was another act of national responsibility," they side, in reference to the violent protests in Athens that injured some 300 people.
Vote of confidence?
Greece's package of tax rises and budget cuts is worth about 28bn euros over five years.

Analysis

The Greek government has, for now, a narrow majority in parliament for pushing ahead with its austerity plans - mainly on the basis that the alternatives would be even worse.
But a large section of the Greek people are close to the limit of what they are prepared to withstand. And that's even before any of the new measures kick in. Expect further protests.
European leaders are worried sick and occasionally prone to statements which sound rather too much like panic for comfort. They are working hard on much longer-term finance for Greece, but no-one has a magic wand.
And the markets clearly believe that Greece will eventually default on its debts; that there is no way they can all be repaid. This is all about buying time, and shoring up defences.
Now its implementation has been improved, Eurozone finance ministers will start finalising the details of a second bail-out designed to help Greece pay its debts until the end of 2014.
This is likely to be approved over the weekend, correspondents say.
Finance Minister Evangelos Venizelos said he was "very satisfied" with the result.
"I can go to Eurogroup strengthened by a vote of confidence and two approved bills," he told Reuters news agency.
But analysts say the real challenge will come after the loan is secured, and there is concern about whether the austerity measures can be effectively implemented in the face of so much public hostility.
As Greek MPS were voting, German Finance Minister Wolfgang Schaeuble said German banks and insurers had agreed to participate in a plan to continue lending to Athens, following a similar decision by French lenders.
Mr Schaeuble said German institutions would contribute 3.2bn euros to the plan.
Calm returns
Wednesday's vote - which was approved in principle by 155 votes to 138 - had prompted a furious response from protesters in Athens.

Start Quote

All that has happened is that a default has been avoided at a moment when Europe's banks are still vulnerable”
Masked rioters - armed with sticks and stones - fought running battles with riot police firing tear gas and stun grenades.
Clashes had continued on Syntagma (Constitution) Square outside parliament overnight.
But calm returned after daybreak, with protesters replaced by street-cleaning crews removing debris left after two days of battles in the square.
Police had restricted access to the city centre to prevent demonstrators from obstructing members of parliament heading to vote on the new law.
Some Athenians have accused the police of heavy-handed tactics and the excessive use of tear gas; Greek newspapers on Thursday railed against what one called "an orgy of state terror".
Scores of people have been treated for injuries and severe breathing problems.
Concessions offered

Crucial dates

  • June 29: Parliament approves new austerity package
  • June 30: MPs approve details of implementing package
  • July 3: EU will sign off latest bail-out payment to Greece - 12bn euros
The measures in Thursday's enabling legislation include an introduction of income tax for low paid workers, an increase of sales tax, and pay cuts for civil servants.
Some Socialist MPs had said they would vote against individual clauses such as an increase in heating oil levy and a rise in the minimum tax threshold.
Before the vote, Mr Venizelos had offered some concessions on tax, one of the most contentious parts of the package.
Greek unions are angry that the government's austerity programme will impose taxes on those earning the minimum wage, following months of other cuts that have seen unemployment rise to more than 16%.
Countries most exposed to Greek debt