18/05 Quỹ đầu tư quay trở lại với chứng khoán châu Á

Thứ Tư, 18/05/2011 | 17:49

Phản hồi: 0

(Vietstock) - Một số thị trường chứng khoán châu Á có thể đang thu hút sự quan tâm trở lại của các nhà đầu tư tổ chức theo kết quả cuộc khảo sát các nhà quản lý quỹ do Bank of America Merrill Lynch thực hiện. Tuy nhiên, diễn biến chung của các thị trường đều tương đối ảm đạm trong tháng 5.

Tháng ảm đạm của chứng khoán thế giới

Từ đầu tháng 5 đến nay, chỉ số Shanghai Composite của Trung Quốc giảm 2%, Hang Seng của Hồng Kông rớt 3.5%, Sensex của Ấn Độ sụt 5.2%, Kospi của Hàn Quốc hạ 4.1%, Nikkei 225 của Nhật Bản và S&P/ASX 200 của Australia cùng lùi 2.9%, chỉ số Taiex của Đài Loan mất 1.4%.

Tương tự, chứng khoán Mỹ và các thị trường chứng khoán châu Âu cũng mất điểm trong tháng này. Cụ thể, chỉ số Dow Jones giảm 2.6%, còn Stoxx 600 hạ 2.3%.

Tuy nhiên, trong khi các thị trường chứng khoán châu Á mất điểm trong năm nay với chỉ số Sensex của Ấn Độ trượt tới 11.6%, thì chỉ số Dow Jones lại tăng 7.8% còn DAX của Đức tiến 5%.

Theo cuộc khảo sát thì Mỹ là một trong những quốc gia được hưởng lợi từ niềm lạc quan thấp tại các thị trường mới nổi trong những tháng gần đây.

Thị trường mới nổi hấp dẫn bất chấp nỗi lo lạm phát

Lạm phát đã trở thành một trong những mối quan ngại chính đến nhà đầu tư ở nhiều thị trường mới nổi, trong đó có Trung Quốc và Ấn Độ. Ngân hàng trung ương của các quốc gia này đã liên tục nâng lãi suất để kiểm soát đà tăng vọt của giá cả. Và khi lãi suất tăng cao, mối lo lắng về quá trình tăng trưởng của nền kinh tế cũng tăng theo.

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu và chính sách tài khóa của Mỹ đã trở thành tâm điểm trong thời gian gần đây và làm lu mờ xu hướng tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi.

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy: “Một lần nữa vấn đề nợ của Liên minh châu Âu (EU) là một trong những rủi ro chính đối với hoạt động đầu tư”.

Thêm vào đó, vì chương trình nới lỏng định lượng tại Mỹ sắp kết thúc nên các nhà quản lý quỹ ngày càng trở nên lo sợ về tính bền vững của đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Chỉ 10% các nhà quản lý quỹ cho rằng kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong năm tới, thấp hơn so với mức 27% trong tháng 4 và 58% trong tháng 2.

Cùng lúc, cuộc khảo sát cho thấy kỳ vọng lạm phát toàn cầu suy yếu trong tháng 5, với khoảng 61% các nhà quản lý quỹ dự báo lạm phát sẽ tăng trong vòng 12 tháng tới, thấp hơn mức 69% trong tháng 4.

Trong tháng qua, giá dầu rớt mạnh cùng với đà sụt giảm của thị trường hàng hóa.

Trước bối cảnh này, các nhà quản lý quỹ trở lại ưa thích các thị trường mới nổi hơn so với các thị trường phát triển. Theo cuộc khảo sát, 28% nhà đầu tư tăng tỷ trọng danh mục (overweight) tại các thị trường mới nổi trong tháng 5, cao hơn so với mức 22% trong tháng 4. Số liệu này chứng tỏ đây là một khu vực đầu tư được ưa thích nhất.

Cuộc khảo sát cho thấy: “Đà phục hồi của các thị trường mới nổi toàn cầu tiếp tục tăng tốc khi khu vực này giành lại được vị thế là một trong những khu vực phổ biến nhất và vì tăng trưởng bền vững ngày càng trở nên hấp dẫn trong một thế giới nặng về tăng trưởng”.

Tuy nhiên, mức độ quan tâm đến thị trường mới nổi vẫn còn thấp hơn so với năm ngoái khi vào tháng 11 có tới 56% nhà quản lý quỹ tăng tỷ trọng danh mục tài sản tại khu vực này.

Các giám đốc quản lý quỹ cho biết: “Chúng tôi cho rằng diễn biến tương đối yếu kém gần đây của các thị trường mới nổi gần như đã chấm dứt, nhưng muốn khởi sắc trở lại, khu vực này cần phải đợi đến khi chu kỳ thắt chặt chính sách kết thúc”.

Chứng khoán Trung Quốc là thị trường được ưa thích nhất của các nhà quản lý quỹ châu Á - Thái Bình Dương với khoảng 16% nhà quản lý quỹ tăng tỷ trọng danh mục tại nước này. Mức độ quan tâm của các nhà quản lý quỹ đối với thị trường Hồng Kông cũng tương tự như Trung Quốc với tỷ lệ 16%. Tương tự, các nhà quản lý quỹ cũng tăng tỷ trọng danh mục tại hai thị trường Thái Lan và Indonesia.

Tuy nhiên, các nhà quản lý châu Á - Thái Bình Dương lại giảm tỷ trọng danh mục (underweight) tại Ấn Độ, Malaysia và Philippines.

Xét về nhóm ngành, các giám đốc quản lý quỹ tăng tỷ trọng danh mục các công ty ngành công nghiệp, công nghệ và năng lượng. Điển hình là các công ty như Infosys Technologies và PetroChina.

Các ngành bị cắt giảm tỷ trọng danh mục là tiện ích, bảo hiểm, truyền thông và ngân hàng. Chẳng hạn như Agricultural Bank of China Ltd và ICICI Bank.

Các giám đốc quản lý quỹ xa lánh Nhật Bản và Australia

Trong số các thị trường phát triển của khu vực, như Nhật Bản và Australia, các nhà quản lý quỹ kém lạc quan hơn nhiều.

Australia là thị trường kém hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư châu Á - Thái Bình Dương khi có hơn 25% cắt giảm tỷ trọng danh mục tại quốc gia này trong tháng 5, cao hơn so với mức gần 15% trong tháng 4. Đồng đôla Australia tăng vọt so với đồng USD trong các tháng gần đây và làm dấy lên mối lo ngại về tính bền vững của lợi nhuận doanh nghiệp Australia.

Đối với thị trường Nhật Bản, tỷ lệ các nhà quản lý quỹ giảm tỷ trọng danh mục tại thị trường này cũng tăng từ 17% lên 18%.

Phạm Thị Phước (Theo MarketWatch)

16/05 Obama cảnh báo khủng hoảng và suy thoái sâu hơn nếu Mỹ không nâng trần nợ

Thứ Hai, 16/05/2011 | 06:50

Phản hồi: 0

Tổng thống Mỹ Barack Obama

(Vietstock) - Tổng thống Barack Obama cảnh báo Quốc hội rằng sự thất bại trong việc nâng trần nợ có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế tồi tệ hơn so với trong giai đoạn 2008-2009 nếu nhà đầu tư bắt đầu nghi ngờ về mức độ tín nhiệm của Mỹ.

* Ben Bernanke: “Kinh tế Mỹ sẽ gánh chịu hậu quả cực kỳ thảm khốc nếu không nâng trần nợ”

* Bộ Tài chính Mỹ: Cần nâng trần nợ thêm 2 ngàn tỷ USD

* Bộ trưởng Tài chính Mỹ tin tưởng Quốc hội sẽ nâng trần nợ

Trong bài phát biểu trên kênh truyền hình CBS News hôm Chủ Nhật, Tổng thống Barack Obama khẳng định lại lập trường của mình rằng Đảng Cộng hòa không nên xem quyết định về trần nợ và việc cắt giảm chi tiêu như là một phần của các biện pháp cắt giảm thâm hụt ngân sách.

Ông Obama nói: “Nếu nhà đầu tư trên toàn thế giới cho rằng niềm tin và mức độ tín nhiệm của Mỹ không được củng cố, nếu họ nghĩ rằng Mỹ có thể không thể thanh toán được nợ, thì điều này có thể khiến hệ thống tài chính sụp đổ”.

Ông nói thêm: “Chúng ta có thể rơi vào một cuộc suy thoái tồi tệ hơn, một cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ hơn so với trước đây”.

Ông Obama cam kết tiếp tục cắt giảm thâm hụt ngân sách nhưng lại không ủng hộ sự kết hợp giữa động thái này và vấn đề trần nợ.

Hiện Nhà Trắng và Đảng Cộng hòa thuộc Quốc hội đang bế tắc trong cuộc tranh luận về thâm hụt ngân sách và trần nợ.

Bộ Tài chính dự báo nợ công của Mỹ sẽ chạm mức trần 14.3 ngàn tỷ USD vào ngày thứ Hai và khiến nước này không thể tiếp cận được tới các thị trường trái phiếu.

Theo Bộ Tài chính, Mỹ có thể trì hoãn được nguy cơ vỡ nợ cho đến ngày 02/08 bằng cách dùng các nguồn tiền khác để trang trải cho các hoạt động chi tiêu.

Một báo cáo từ Third Way, dự kiến được công bố vào ngày thứ Hai, sẽ cho thấy sự ủng hộ của nhóm chuyên gia này đối với lời cảnh báo của Tổng thống Barack Obama. Third Way cho biết nếu Washington “án binh bất động” về trần nợ, Mỹ sẽ vỡ nợ và có thể rơi vào suy thoái trở lại với khoảng 640,000 việc làm biến mất, thị trường chứng khoán sụt giảm và hoạt động cho vay bị siết chặt.

Hôm thứ Năm tuần trước, Phó Tổng thống Joe Biden, người đang chủ trì các cuộc đàm phán giữa Nhà Trắng và các nhà lập pháp về cách thức cắt giảm thâm hụt ngân sách và nâng trần nợ, cho biết hai bên đã đạt được một số tiến triển nhưng vẫn còn quá sớm để lạc quan về kết quả cuối cùng của vấn đề này.

Phạm Thị Phước (Theo Reuters)

16/05 Bóng đêm nợ công Eurozone bao trùm chứng khoán châu Á

Thứ Hai, 16/05/2011 | 17:43

Phản hồi: 0

(Vietstock) - Mối lo ngại về nguy cơ tái cấu trúc nợ tại Eurozone đã thôi thúc các nhà đầu tư cắt giảm rủi ro và khiến các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai.

* Hủy đàm phán giữa Thủ tướng Đức và IMF

Dự kiến trong cuộc họp diễn ra vào ngày thứ Hai, Hy Lạp sẽ xin nới lỏng các điều khoản của gói giải cứu 110 tỷ EUR (tương đương 155 tỷ USD) từ các Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Tuy nhiên, các cuộc đàm phán có thể vấp phải nhiều khó khăn sau khi Tổng Giám đốc IMF Dominique Strauss-Kahn bị bắt vì bị buộc tội xâm hại tình dục.

Được biết, ông Strauss-Kahn sẽ ra tòa vào ngày thứ Hai, chậm hơn một ngày so với dự kiến ban đầu.

Hôm Chủ Nhật, Bộ trưởng Tài chính Pháp Wolfgang Schaeuble cho rằng việc kéo dài thời gian đáo hạn đối với trái phiếu của Hy Lạp có thể là một cách nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng nợ công tại nước này nếu được sự đồng ý của các nhà đầu tư tư nhân.

Giảm phiên thứ 3 liên tiếp, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chạm mức thấp nhất trong một tháng và khép cửa dưới ngưỡng kỹ thuật quan trọng do sự biến động của giá cả hàng hóa và mối lo ngại về tăng trưởng toàn cầu. Các thành phần tham gia thị trường cho rằng việc rớt xuống dưỡi ngưỡng kỹ thuật có thể khiến thị trường giảm sâu hơn nữa.

Tại Hàn Quốc, lực bán tháo của nhà đầu tư nước ngoài đối với nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ngành ô tô và công nghệ đã khiến thị trường mang sắc đỏ.

Sau 3 tuần trượt dài liên tiếp, thị trường chứng khoán Australia tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong 7 tuần do sự rớt giá của nhóm cổ phiếu tài nguyên trước nỗi lo về tăng trưởng toàn cầu.

Trong khi đó, với khối lượng giao dịch thưa thớt và dưới tác động của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, thị trường chứng khoán Trung Quốc mất điểm do nhà đầu tư lo sợ rằng nước này có thể tăng cường thắt chặt chính sách và siết chặt tín dụng. Thị trường Hồng Kông cũng chìm trong sắc đỏ với nỗi lo tương tự.

Động thái nâng lãi suất lần thứ 5 trong năm nay của các nhà lập pháp Trung Quốc cho thấy nước này xem việc rút hết tiền mặt ra khỏi hệ thống tài chính và ghìm cương giá cả là ưu tiên hàng đầu của các nhà chức trách.

Diễn biến các chỉ số chứng khoán chính của châu Á ngày 16/05:

Nguồn: VietstockFinance

Phạm Thị Phước

19/05 Đa số quan chức FED muốn nâng lãi suất trước khi bán tài sản

Thứ Năm, 19/05/2011 | 06:19

Phản hồi: 0


Cuộc thảo luận về việc rút lại các biện pháp kích thích không phải là tín hiệu cho thấy Fed đã sẵn sàng thắt chặt tiền tệ.

(Vietstock) - Đa số quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đều muốn nâng lãi suất trước khi bán tài sản khi bắt đầu thắt chặt chính sách, theo biên bản cuộc họp tháng 4 được Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC) công bố ngày 18/05.

Suốt cuộc thảo luận sâu rộng về cách thức rút lại các biện pháp hỗ trợ khồng lồ từng được bơm vào nền kinh tế lớn nhất thế giới, các quan chức nhất trí cắt giảm danh mục đầu tư của Fed trong trung hạn và ưu tiên cho việc loại bỏ các khoản nợ thế chấp.

Fed cho biết: “Đa số các quan chức của Fed đều muốn bán tài sản sau khi nâng lãi suất”.

Theo biên bản cuộc họp, nhiều quan chức đều bày tỏ mong muốn quá trình bán tài sản sẽ diễn ra từ từ, và chuyển toàn bộ tài sản mà Fed đang nắm giữ về chứng khoán kho bạc trong vòng 5 năm tới”.

Các nhà làm chính sách cho rằng thị trường không nên xem cuộc thảo luận về việc rút lại các biện pháp kích thích là một dấu hiệu cho thấy Fed đã sẵn sàng thắt chặt tiền tệ.

Lạm phát cao chỉ là tạm thời

Ngoài ra, trong biên bản, Fed còn cho biết lạm phát cao chỉ là tạm thời vì đà phục hồi của nền kinh tế vẫn còn yếu sau khi thoát khỏi suy thoái.

Dù giá cả năng lượng và các loại hàng hóa khác đã gia tăng đáng kể và đẩy lạm phát lên cao, nhưng các quan chức Fed dự báo lạm phát sẽ suy yếu khi giá cả hàng hóa bình ổn. Đa số các nhà làm chính sách đều đồng ý rằng kỳ vọng lạm phát dài hạn vẫn còn ổn định.

Lấy lý do rủi ro lạm phát và đà phục hồi vừa phải nhưng chậm của nền kinh tế, Fed cho biết sẽ duy trì mức lãi suất siêu thấp từ 0-0.25% trong một thời gian dài và hoàn thành chương trình mua 600 tỷ USD trái phiếu đúng như dự kiến vào tháng 6 tới.

Tuy nhiên, Fed nâng ước tính lạm phát 2011 lên 2.1-2.8%. Được biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Mỹ tăng 3.2%, CPI cơ bản tăng 1.3%.

Phạm Thị Phước (Theo Reuters)


11/05 サプライチェーンの破壊

2011年5月11日0時26分

 大震災は日本が世界に誇る製造業のサプライチェーンを破壊した。サプライチェーンとは、完成品が製造されるまでに必要な部品や材料の製造・加工などの分業体制のこと。

 自動車産業の場合、3万点以上の構成部品から1台の完成車が製造されるまでに大中小の自動車部品・材料メーカーが多層にわたる分業を行う。中には、多数の高品質部品や世界最高の技術水準を持つ部品が含まれ、世界の自動車メーカーに供給される。

 地震・津波・原発の複合的な被害により、数千社規模の自動車関係メーカーが被害を受け、サプライチェーンが破壊・分断された。機械加工部品、電子制御部品や専用半導体、化学材料分野の被害が大きく、影響は世界に及んだ。

 その結果、日本全国で自動車生産が一時的にストップし、生産再開後も稼働率が上がらない状態である。海外生産への影響は、輸送中の在庫がなくなるこれから深刻化する。

 被害を受けた企業による復旧努力が続いているが、多数の中小部品メーカーを含めた生産の完全復旧へのめどは立たない。自動車が生産できない分、人件費や機械リースなどの固定費負担に苦しむ中小部品メーカーが全国的に増大している。

 救いは、世界市場が拡大基調にあること。サプライチェーンの復旧により、製造が短期間で回復し拡大する可能性も大きい。ただ、今後は、同一地域や同一工場での集中生産を避けること。非常時に備え数カ月間持ちこたえるための蓄えが問われる。それが、収益低下、株主配当の低下を招いても、である。

 自然災害に社会全体で対処する日本文化が賛美される今、各社が経営理念を問い直す良い機会である。(窯)

    ◇

 「経済気象台」は、第一線で活躍している経済人、学者など社外筆者の執筆によるものです。

11/05 信頼へ まず内向き脱却 迷走みずほ〈下〉

写真:復旧したみずほ銀行のATMコーナー。店のスタッフが利用者に頭を下げていた=3月22日、東京都渋谷区、吉本美奈子撮影拡大復旧したみずほ銀行のATMコーナー。店のスタッフが利用者に頭を下げていた=3月22日、東京都渋谷区、吉本美奈子撮影

図:  拡大  

図:  拡大  

 みずほ銀行がシステム障害を起こした3月15日から約1週間後、あるメールが全国の支店長らに流れた。

 「頭取の現場感あふれる強力なリーダーシップのもと、この困難を乗り切りましょう」「頭取に応援メッセージをいただける方があれば返信を。まとめてお届けします」

 送り主は本部の役員。西堀利(さとる)頭取の応援を呼びかけたのだ。

 直前の3連休には全国の現金自動出入機(ATM)が止まっていた。このため、東日本大震災の被災地でも必要なお金がATMから引き出せなかった。被災地にお金を送ろうにも現金振り込みも滞っていた。

 支店では窓口で1人10万円までの払い出しに応じるため、行員が3連休も出勤し、顧客に頭を下げた。「それなのに頭取に応援メールとは情けない」。支店からは失望の声がもれた。

 みずほグループは今の体制になった2002年以来、前身の第一勧業、富士、日本興業の旧3行出身者が、持ち株会社のみずほフィナンシャルグループ(FG)、傘下のみずほ銀、みずほコーポレート銀行の主要ポストをほぼ三等分してきた。グループ内での力を維持しようとそれぞれがテリトリーを守ることに力を注いだ結果、「内向き志向」が強まった。

 障害が起きた3月15日は午前9時までに入金されるはずだった現金振り込みの処理が滞った。だが、公表したのは午後8時30分近くになってからだ。当初は振り込みの処理を「22日に終える」と説明したが、22日中には処理しきれなかった。これを明らかにしたのも翌23日深夜だった。

 みずほグループ幹部は「システム障害の復旧に忙殺され、顧客への説明まで手が回らなかった」と話す。しかし、みずほ銀は今も障害の原因について詳しく公表していない。

 3年前、グループの当時の首脳の一人が女性スキャンダルを起こしたことがある。取引先からは大銀行の経営者としての資質を問う声もあがった。だが、旧3行の一角の実力者だったため、グループ内では不問となり、発言力を維持した。

 「間違っていても行内で力があれば乗り切れる、という企業文化。信賞必罰とはほど遠い」。ある金融庁幹部の印象だ。この文化は業績にも影を落とす。

 みずほFGの10年4~12月期の純利益は4220億円。メガバンク3行のうち2行は5千億円台に乗せており、唯一届かなかった。純損益は08年3月期決算から3番手に甘んじている。

 金融機関の経営を分析している外資系証券会社のアナリストは「旧3行の融和を重視して2バンク制(みずほ銀とみずほコーポ銀)にしているため、人員などが重複してコストが高く、縦割りで連携も不足している」と指摘する。

 「お客さまの課題解決に向けて何ができるかを問いかけ、行動することが何よりも大切」。障害がほぼ収束した4月、みずほFGの塚本隆史社長は新入行員に「外向き志向」を訴えた。

 みずほ銀は全都道府県に支店を構え、コーポ銀は上場企業の7割と取引があるとされるなど、経営基盤は広くて分厚い。内向き志向を脱して信頼を取り戻すのか、失敗を繰り返す芽を残すのか。多くの預金者や企業が注目している。

10/05 寄せ木 システムも組織も 迷走みずほ〈上〉

写真:システム障害について説明するみずほ銀行の西堀利頭取(中央)=3月25日、東京都中央区拡大システム障害について説明するみずほ銀行の西堀利頭取(中央)=3月25日、東京都中央区

図:みずほグループの組織のイメージ拡大みずほグループの組織のイメージ

 金融庁「システムに関する総合的な危機対応計画がない。今の計画も意味をなしていない」

 みずほ銀行「対象範囲、リスクなどを入念に想定し、個々の対応を深く掘り下げ、計画を策定する」

 みずほ銀は2002年、前身の富士、第一勧業、日本興業の旧3行のシステムを統合した際もシステム障害を起こした。その際に金融庁の指摘を踏まえてまとめた約100ページの報告書には、今のみずほ銀にあてはまるような課題が並ぶ。

 なぜ、教訓は生かされなかったのか。

■義援金集中に無策

 障害は3月14日、東日本大震災の義援金の振り込みが特定口座に集中し、システムがダウンしたことがきっかけだった。

 「今回の障害は念頭には無かった」。記者会見した西堀利(さとる)頭取は義援金の集中が「想定外」と言わんばかりだった。

 だが、他の銀行は、事前に義援金専用の口座を作って容量の上限を無くすなどの対策をとったため、トラブルは起きなかった。みずほ銀はこうした措置をとっていなかった。

 「義援金に限った話ではない。大量振り込みが見込まれる時にどんな対応をとることになっていたのか。もっと前に障害が起きていてもおかしくなかった」。立ち入り検査を進める金融庁幹部はあきれる。

 判断も誤った。3月15日に障害発覚後、夜を徹してシステム復旧を進めたが追いつかず、夜間に給与振り込みや口座為替のデータを一括処理するのも滞った。未処理がたまっているのに窓口業務を1日止めて処理を終わらせる決断ができず、18日まで窓口で振り込みを受け付けたため、未処理件数が膨らんだ。

 「処理と業務が並走できると判断するのに、適切な手順を踏んでいなかったのではないか」。金融庁はこうみている。

■連携不全、混乱拡大

 今回の障害では同じグループのみずほコーポレート銀行の顧客企業が、みずほ銀に口座を持つ企業などに振り込めなくなる例が相次いだ。混乱の中、コーポ銀幹部はみずほ銀の支店に直接連絡して振り込みを急ぐよう求め、手作業で振り込みをする支店が出た。

 そこへシステムが復旧し、滞っていた元の振り込み指示も動き始めた。このため「二重振り込み」が起き、これを取り消す作業が必要になるなどして混乱が広がった。

 みずほグループは、持ち株会社のみずほフィナンシャルグループ(FG)のもと、みずほ銀が中小企業・個人向け、コーポ銀が大企業向けの業務を扱っている。足の引っ張り合いのような事態に陥ったことに、みずほ銀内からは「持ち株会社の経営陣は何をやっていたのか」との不満の声が噴き出している。

 みずほFG社長は旧第一勧業、みずほ銀頭取は旧富士、コーポ銀頭取は旧日本興業の出身。旧3行がにらみ合う構図で、人事や経営方針に統一感が薄い。

 その象徴がちぐはぐなシステムと危機対応だった。

 みずほ銀は旧3行のシステムをつぎはぎしてつくり、プログラムは古くて複雑なまま。新システムへの移行を急がなければならないのに、費用が巨額なこともあり、歩みは遅かった。

 金融庁「持ち株会社の統括責任を全うできなかった」

 みずほFG「効率的で実効性のある体制をつくる」

 02年の報告書はこう誓った。だが、約束は今のところ空手形に終わっている。

    ◇

■みずほ銀行システム障害の経緯

3月14日 東京都内の支店の2口座に義援金の振り込みが大量に集中

  15日 システム障害が発生し、現金振り込みが滞る

16~18日 全店窓口で振り込みが一時できなくなり、ATMも一時止まる

19~21日 3連休に全ATMを止め、店舗窓口で1人10万円までの引き出しに応じる

  22日 ATMが再稼働。店舗窓口もほぼ通常通りに

  24日 滞っていた現金振り込みの入金がすべて終わり、システム障害がほぼおさまる

 4月4日 金融庁が立ち入り検査。大量振り込みへの対策は全店に徹底されず。顧客には「徹底している」と説明するよう指示

  11日 原因解明や再発防止策を議論する第三者委員会を設置。全店に「通達」で大量振り込みの対策を徹底するよう指示

4月28日 原因分析や当面の再発防止策をまとめた行内の調査結果を金融庁に提出

    ◇

 みずほ銀行はなぜ大規模なシステム障害を繰り返したのか。迷走の背景を追った。(編集委員・織田一、大日向寛文が担当します)

18/05 みずほ銀・コーポ銀合併へ システム障害で体制刷新

写真:西堀利・みずほ銀行頭取西堀利・みずほ銀行頭取

写真:佐藤康博・みずほコーポレート銀行頭取佐藤康博・みずほコーポレート銀行頭取

写真:塚本隆史・みずほFG社長塚本隆史・みずほFG社長

図:みずほFGの組織図拡大みずほFGの組織図

 みずほフィナンシャルグループ(FG)は、傘下のみずほ銀行とみずほコーポレート銀行の主力2行を、2013年にも合併させる検討に入った。大規模なシステム障害を起こしたことから経営を刷新、非効率とされてきた「2行体制」を改める。みずほ銀の西堀利(さとる)頭取(58)は引責辞任し、みずほFGの塚本隆史社長(60)を充てる方針だ。

 みずほFGの社長は、みずほコーポ銀の佐藤康博頭取(59)が兼務する方向。みずほ銀の頭取人事を含めて23日にも発表する。あわせて2行の合併検討も表明する見通しだ。

 みずほFGはこれまで、3月のシステム障害の再発防止策を練ってきた。2行別々で、老朽化した基幹システムが、障害の原因になったとみている。預金や決済、融資などのシステムを従来計画より前倒しで統合。そのうえで2行を合併する。みずほ信託銀行などを完全子会社化する9月以降、事業譲渡方式などを含めた統合の手法や時期などを詰める。

 トップ人事ではこれまで、みずほFGとみずほ銀、みずほコーポ銀の3社のトップを、みずほの母体となった旧3行の出身者が分け合う「バランス人事」を続けてきた。今回みずほ銀頭取になる塚本社長は旧第一勧業出身。74年に入行し、みずほFG副社長を経て、09年4月から社長を務める。西堀頭取は旧富士、佐藤頭取は旧日本興業出身だった。