George Soros: Hết liều !

Thứ 4, 10/08/2011, 16:53
Người ta vẫn hay nói làm ăn thì phải liều. Nhưng không phải doanh nhân nào cũng dám chấp nhận rủi ro. Về khoản liều, không ai có thể qua mặt George Soros, ông chủ Công ty Quản lý Quỹ Soros Fund Management.
Người ta vẫn hay nói làm ăn thì phải liều. Nhưng không phải doanh nhân nào cũng dám chấp nhận rủi ro. Về khoản liều, không ai có thể qua mặt George Soros, ông chủ của Công ty Quản lý Quỹ Soros Fund Management, quản lý hàng loạt quỹ trong đó nổi bật nhất là quỹ Quantum. 
Ông đã từng đặt cược tới 10 tỉ USD rằng Ngân hàng Trung ương Anh sẽ phá giá đồng bảng Anh. Cuối cùng ông đã thắng và thu về 1 tỉ USD từ vụ đặt cược này. Thương vụ này cũng mang về cho ông danh hiệu “Người đánh sập Ngân hàng Trung ương Anh” và nhờ ông, nhà đầu tư cũng bắt đầu chú ý đến ngành quỹ đầu cơ.
Thế nhưng, sau 4 thập kỷ hoạt động trong ngành quỹ đầu cơ và thu được hàng tỉ USD lợi nhuận, Soros giờ sẽ không dùng tiền của người khác đặt cược. Vào cuối năm nay, Soros Fund Management sẽ không có khách hàng bên ngoài lần đầu tiên trong 42 năm qua. Vào ngày 26.7, Soros quyết định trả lại xấp xỉ 1 tỉ USD tiền của khách hàng và chuyển Công ty thành công ty gia đình để quản lý khoảng 25 tỉ USD cho Soros, gia đình và các quỹ hoạt động xã hội của ông.
Có 2 từ giải thích cho quyết định này: Dodd-Frank. Luật Dodd-Frank của Mỹ yêu cầu các quỹ đầu cơ phải đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SEC) và cung cấp các thông tin về khách hàng, nhân viên và tài sản. Bằng cách trả lại tiền của nhà đầu tư bên ngoài, Soros Fund Management đã có thể thoát khỏi vòng kim cô của luật này và vẫn giữ được tính bí mật cá nhân.
“Đèn hiệu” Soros
Cuộc đời và sự nghiệp của Soros kể từ khi mở quỹ đầu tiên vào năm 1969 với số tiền 4 triệu USD đến lúc “quy ẩn giang hồ” là một thước phim cho thấy ngành quỹ đầu cơ đã thay đổi và ông đã làm thay đổi ngành này như thế nào. Lúc đó, các quỹ đầu cơ chủ yếu phục vụ cho các cá nhân giàu có và không ai chú ý đến các nhà quản lý quỹ. Thậm chí không ai buồn theo dõi có bao nhiêu quỹ đầu cơ.
Thế nhưng, Soros đã làm thay đổi điều đó. Ông là một nhà đầu tư “vĩ mô”, tức người kiếm lời từ việc đặt cược vào các xu hướng kinh tế vĩ mô hơn là tập trung vào các cổ phiếu hoặc trái phiếu đơn lẻ. Cả thế giới là sòng bài của ông. Và sau vụ đặt cược vào đồng bảng Anh năm 1992, bất cứ khi nào có một loại tiền tệ bị giảm giá đều xuất hiện tin đồn rằng Soros đã đặt cược điều ngược lại.
Vào tháng 1.1998, Soros sang Hàn Quốc và gặp Tổng thống Kim Dae Jung. Sau đó, ông kết luận rằng đất nước này cần phải tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế. Nếu Hàn Quốc tiến hành được những thay đổi như củng cố hệ thống ngân hàng và cho phép nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần khống chế trong các công ty Hàn thì ông cam kết quỹ Quantum của ông sẽ đầu tư 1 tỉ USD vào đất nước này. Trong 3 ngày tiếp theo, chứng khoán Hàn Quốc đã tăng lên 7%. Có thể nói Soros được các nhà đầu tư xem như đèn hiệu và bất cứ động thái nào của ông cũng được dõi theo.
Nhờ vào sức hút từ các khoản siêu lợi nhuận mà Soros kiếm được, đến năm 2000, các quỹ đầu cơ đã hấp dẫn hơn. Các nhà quản lý quỹ như Julian Robertson, Louis Bacon và Paul Jones đều thu được lợi nhuận khổng lồ từ việc đặt cược vào cổ phiếu của các công ty Nhật, trái phiếu Mỹ và đồng tiền châu Âu. Một số đã xuất hiện trên các bìa tạp chí lớn và tiền đã được đổ vào ngành này một cách ồ ạt, thu hút các khách hàng lớn như các quỹ lương hưu, quỹ đầu tư quốc gia, quỹ hiến tặng và các tổ chức khác. Giá trị tài sản của các quỹ đầu cơ đã tăng mạnh, lên khoảng 1.900 tỉ USD vào giữa năm 2008.
Tuy nhiên, sau vụ ngân hàng Mỹ Lehman Brothers sụp đổ vào tháng 9.2008, các quỹ đầu cơ đã chứng kiến hơn 25% tài sản của họ bốc hơi khi các thị trường lao dốc và nhà đầu tư ồ ạt rút tiền khỏi quỹ. Mặc dù có tới 1.471 quỹ bị loại khỏi cuộc chơi, nhưng diễn biến tồi tệ này không kéo dài được lâu: Chưa đầy 3 năm sau đó, tài sản của ngành quỹ đầu cơ đã tăng trở lại con số 2.000 tỉ USD, qua cả mức đỉnh của năm 2008.
Cái không thể quay trở lại như cũ là niềm tin tuyệt đối vào sự khôn ngoan, sáng suốt của các nhà quản lý quỹ “ngôi sao”. Chính phủ Mỹ yêu cầu các quỹ đầu cơ phải minh bạch hóa thông tin (luật Dodd-Frank), còn các nhà quản lý quỹ ngày càng nhận được nhiều cái nhìn xoi mói hơn.
Các nhà đầu tư cũng để mắt hơn đến tình hình hoạt động của quỹ đầu cơ. Năm 2007, hằng quý các nhà quản lý quỹ đều viết thư để thảo luận các chủ đề đầu tư và báo cáo kết quả kinh doanh. Nay các quỹ trong đó có Paulson & Co. của John Paulson phải gửi cho khách hàng các báo cáo cập nhật hằng tuần chứ không phải hằng quý về tình hình của khoản đầu tư của họ. Thậm chí các nhà quản lý quỹ có uy tín cũng than phiền rằng khách hàng tiềm năng có thể bỏ ra 1 năm chỉ để đặt câu hỏi và làm khảo sát trước khi chấp nhận rót vốn vào quỹ.
Và nay trước quy định mới Dodd-Frank, để tránh sự giám sát của SEC, Soros đã quyết định chuyển công ty trở thành quỹ gia đình vào cuối năm nay.
Cảm giác đầu tiên về sự mạo hiểm
Soros sinh ra tại Budapest (Hungary) vào năm 1930. Tuổi thơ của ông gắn liền với những ngày kinh hoàng khi phát xít Đức tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Thế nhưng, nó cũng cho ông cảm giác đầu tiên về sự mạo hiểm. Khi phát xít Đức tấn công thành phố vào năm 1944, cha của Soros đã sắp xếp làm giấy tờ giả cho gia đình và những người bạn để họ không mang thân phận là người Do Thái nhằm tránh cảnh thảm sát. Hầu hết những người được cha ông giúp đỡ đều sống sót trong cuộc chiến này.
Trong một bài tiểu luận đăng trên tạp chí New York Review of Books vào cuối tháng 6 vừa qua, ông viết: “Thay vì đầu hàng, chúng tôi đã chống lại số phận tàn khốc và chúng tôi đã sống sót. Không chỉ sống sót mà chúng tôi còn giúp được những người khác”. Ông cũng cho biết, trải nghiệm này đã cho ông niềm phấn khích lạ kỳ đối với rủi ro. “Điều này đã để lại một dấu ấn không phai trong tâm trí tôi, biến một thảm họa trở thành một cuộc phiêu lưu đầy phấn khích”.
Đặt chân đến New York lúc 26 tuổi, Soros vào làm chuyên viên giao dịch tại công ty môi giới ở Phố Wall là F.M. Mayer. Ông tính sẽ làm việc trong vòng 5 năm, khoảng thời gian đủ để ông tiết kiệm được 500.000 USD và sau đó qua Anh nghiên cứu ngành triết học. Thế nhưng, rốt cuộc ông đã ở lại Mỹ và đầu quân cho Arnhold & S. Bleichroeder Advisers. Tại đây, ông đã thành lập quỹ đầu tiên vào năm 1969, là tiền thân của Quantum. Ông bắt đầu thành lập công ty riêng vào năm 1973.
Vào cuối năm 1988, sau 19 năm đạt mức lợi nhuận hơn 30%, Soros đã thuê Stanley Druckenmiller từ quỹ tương hỗ Dreyfus để giám sát hoạt động giao dịch hằng ngày. Nhờ đó, ông có thể tập trung vào công tác xã hội. Mặc dù Druckenmiller là người thiết kế vụ giao dịch đặt cược 10 tỉ USD vào sự giảm giá của đồng bảng Anh, nhưng Soros là người thầy đào tạo nên Druckenmiller. Ông đã khuyến khích Druckenmiller đặt cược mạnh tay vào vụ giao dịch trên. Druckenmiller từng trả lời phỏng vấn hãng tin Bloomberg vào năm ngoái rằng Soros đã dạy ông một bài học quan trọng: “Khi bạn chắc chắn rằng mình đúng thì không có vụ đặt cược nào là quá lớn”.
Sau khi thua lỗ do bong bóng công nghệ xì hơi vào năm 2000, Soros đã cho nhiều người khác trong Công ty tham gia vào quy trình ra quyết định đầu tư và đồng thời chuyển một số tiền cho các nhà quản lý bên ngoài. 4 năm sau đó, ông đã đưa 2 con của mình lên giữ chức Phó Chủ tịch.
Tuy nhiên, Soros khó mà hoàn toàn tách khỏi hoạt động của Công ty. Theo một số nguồn tin nội bộ, ông không thể chịu được cảnh lỗ lã. Quỹ Quantum chỉ có một năm duy nhất làm ăn sa sút trong lịch sử 42 năm hoạt động. Thế nhưng, ông đã nhảy vào can thiệp. Năm 2007, khi con trai ông là Robert vẫn còn là Giám đốc Đầu tư của Quantum, cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn đang lan rộng. Soros đã nhảy vào nắm quyền kiểm soát quỹ trị giá 17 tỉ USD này. Quantum đã lãi 32% trong năm đó, phần lớn do chứng khoán Ấn Độ và Trung Quốc tăng giá. Năm tiếp theo, Quỹ đã đạt mức lợi nhuận 8% trong khi tính trung bình các quỹ đầu tư đã giảm khoảng 19%. Giữa năm 1973 (khi Soros bắt đầu thành lập công ty riêng) cho đến cuối năm 2010, Quantum đã tạo ra 35 tỉ USD lợi nhuận, theo một ước tính của LCH Investments.
Liều cả trong hoạt động xã hội
Nổi tiếng là một nhà đầu cơ với các phi vụ đầu cơ tiền tệ và thu về hàng tỉ USD lợi nhuận nhưng Soros cũng cho đi chừng ấy tiền. Ông đã mở quỹ hoạt động xã hội đầu tiên của mình là Open Society Fund vào năm 1979. Khi đó, ông đang quản lý khoảng 100 triệu USD và tài sản cá nhân của ông đã lên tới khoảng 25 triệu USD. Ông cho biết, trong 30 năm qua, ông đã cho đi hơn 8 tỉ USD để ủng hộ chế độ dân chủ, cải thiện giáo dục và chống đói nghèo trên khắp thế giới.
Soros đang tài trợ vốn cho mạng lưới các quỹ xã hội hoạt động tại 70 quốc gia từ Mỹ cho đến Nam Phi, Haiti. Tiền của ông được rót vào các dự án xã hội như chương trình cai nghiện ma túy hay phóng thích tù nhân sớm ở Baltimore. “Soros cực kỳ hào phóng và cũng là người can đảm khi dám chấp nhận rủi ro ngay cả trong lĩnh vực hoạt động xã hội,” Aaron Dorfman, nhà điều hành tại Ủy ban Quốc gia về Hoạt động Từ thiện (NCRP), một tổ chức độc lập giám sát các quỹ xã hội, cho biết. Trong khi đó, Caroline Preston, một tác giả tại tờ bán nguyệt san Chronicle of Philanthropy, nhận xét: “Soros dám lao vào giải quyết các vấn đề xã hội cực kỳ khó nuốt và sẵn sàng tài trợ cho các dự án cho dù cơ hội thành công của chúng là rất mong manh”.
Ban đầu Soros không muốn các tổ chức hoạt động xã hội của mình tồn tại mà không có ông vì lo ngại các tổ chức này có thể xa rời khỏi mục đích thành lập ban đầu. Tuy nhiên, sau đó, ông đã thay đổi ý định và quyết định rằng việc đóng cửa các tổ chức hoạt động xã hội sẽ là một “hành vi cực kỳ ích kỷ”. Đối với Soros, việc từ bỏ công tác xã hội dường như khó khăn hơn nhiều so với việc từ bỏ quản lý tiền của các nhà đầu tư bên ngoài.
Thực vậy, ngay cả trong quá trình thực hiện các thương vụ đầu cơ, đôi khi ông khó tách bạch việc kiếm lời với việc muốn làm một hoạt động xã hội lớn lao. Cuối năm 1998, Soros đăng một bài tiểu luận trên tờ Financial Times khuyên chính phủ Nga giảm giá đồng rúp từ 15-25%. Các nhà đầu tư lập tức xem đó như một dấu hiệu ông sẽ bán ra các chứng khoán Nga. Và họ cũng lao theo đặt cược vào sự giảm giá đồng rúp.
Giá trái phiếu bằng đồng rúp giảm mạnh và 4 ngày sau đó, Chính phủ Nga đã vỡ nợ. Kết quả là Soros mất hơn 1 tỉ USD. Đó là vì ông không hề bán ra mà vẫn tiếp tục nắm giữ trái phiếu và cổ phiếu Nga. Việc ông đầu tư vào Nga có mục đích cao hơn thế. “Ông cảm thấy rằng nếu mình là một cái đèn hiệu về đầu tư tại Nga thì những người khác sẽ theo chân và dòng vốn chảy vào sẽ làm thay đổi xã hội Nga. Ở Soros, luôn có một con người bác ái tồn tại song song với con người đầu cơ”, Robert Johnson, nguyên một nhà điều hành tại quỹ Soros, nhận định.
Theo Ngô Ngọc Châu
NCĐT /BusinessWeek

09/08  [FT]米国債格下げの影響、本当に怖いのは(社説)



(1/2ページ)
2011/8/9 7:00
(2011年8月8日付 英フィナンシャル・タイムズ紙)
 米スタンダード・アンド・プアーズ(S&P)による米国債の格下げは意外ではなかったはずであり、世界の金融市場に直接与える影響は限定的だろう。S&Pは先に米国債を格下げ方向で見直す「ネガティブウォッチ」に指定して警告していたし、格下げは米国政府の壊れた財政制度について、投資家がこれまで知らなかった情報を与えはしなかった。また、ほかの格付け機関は今のところ米国債の格付けを維持している。しかし、格下げの間接的な影響はもっと厄介なものになるかもしれない。
■格下げの連鎖起こるか
スタンダード・アンド・プアーズは米国債の長期格付けを引き下げた(ニューヨークにある同社のビル)=ロイター
画像の拡大
スタンダード・アンド・プアーズは米国債の長期格付けを引き下げた(ニューヨークにある同社のビル)=ロイター
 米連邦準備理事会(FRB)は即座に、FRBが引き続き米国債を担保として受け入れ、格下げの結果、銀行が自己資本比率に関する罰則を科されることはないと発表した。週末に関係者が電話会議を重ねた先進7カ国(G7)や主要20カ国・地域(G20)の財務省からも、同じような確約の言葉が出始めている。
 だが、S&Pの格下げに続き、早ければ8日にもファニーメイ(連邦住宅抵当金庫)やフレディマック(連邦住宅貸付抵当公社)などの米国政府系機関の格付けに関する発表がある。このため格下げがさらに続く可能性は高い。8月5日の米国債格下げの判断が、次第に金融資産全体に及ぶにつれ、公的機関だけでなく企業も含めた借り手の格付けが連鎖的な格下げに見舞われるかもしれない。
■行き過ぎた懸念呼ぶ恐れ
 格下げは米国の財政政策と経済全体に残るリスクへの懸念を強める恐れがある。ある意味、それは良いことだろう。運が良ければ、米国の政策当局者はこうした懸念にせきたてられ、自国の長期的な財政問題に取り組むうえで、より責任を持ち、より賢明に行動するかもしれない。
 その一方で格下げは、そもそも正当な理由があって欧米経済に対する信頼が低い時に、国債利回りを上昇させ、行き過ぎた懸念を引き起こす恐れがある。
 根本的な返済能力という点では、米国債は依然、世界で最も安全な債券の1つであるはずだ。確かに、長期的には米国の公的債務は危険な軌道に乗っており、これは金利の上昇や金融の脆弱性が増す恐れがあることを意味している。だが、米国が債務を返済できなくなる危険は今のところ見えない。
 このため、S&Pの分析には不備がある。単に債務比率の予想に使う正しい基準を混同するというみっともないミスを犯しただけでなく、極めて可能性の低いシナリオを過度に重視しているからだ。すなわち、米国がいずれ債権者に支払いができなくなるというシナリオである。
■断固たる行動が必要な米欧
 しかし、米国政府が実際に債務を返済しないことを選びかねないという新たな危険を強調した点で、S&Pは正しい。ワシントンは債務上限を巡るパントマイムの最中に、自発的なデフォルト(債務不履行)の瀬戸際まで平然と歩み寄った。
 この前例が作られてしまった今、もう元には戻せない。議会は、このエピソードが2度と繰り返されないことを保証するために行動すべきだ。債務上限を設ける法律そのものも破棄する必要があるだろう。
 一方、他国の政府は、少なくとも事態の悪化を防ぐことに尽力できる。本紙(英フィナンシャル・タイムズ)が印刷に回された時点で、G7の経済担当者や欧州中央銀行(ECB)理事会の緊急協議が始まろうとしていた。ユーロ圏の政策当局者は、なおエスカレートする欧州債務危機と、効果のない格闘を続けている。彼らは自分たちの政策に対する市場の信頼を呼び覚ますために、今よりはるかに決然と行動する必要がある。
■中国は非難でなく協調を
 格下げ後の中国の介入――強い表現で米国の財政政策を非難し、新たな国際準備通貨を求めた国営新華社通信の評論記事――は、とりわけ無責任だった。これは誰の利益にもならない。中国が大量の米国債を保有していることを考えると、このように事態をかく乱させることは、特に中国の利益にならない。
 今は、国内でも国際的にも協調を深める時であって、芝居じみた抗議をする時ではない。こうした協調において、より見識ある中国の為替政策は少なくとも、より誠実な米国の財政政策と同じくらい重要な構成要素になる。
(翻訳協力 JBpress)
(c) The Financial Times Limited 2011. All Rights Reserved. The Nikkei Inc. is solely responsible for providing this translated content and The Financial Times Limited does not accept any liability for the accuracy or quality of the translation.

10/08 [FT]ユーロ危機、ECBだけでは収拾不能(社説)


[FT]ユーロ危機、ECBだけでは収拾不能(社説) 

(1/3ページ)
2011/8/10 7:00
(2011年8月9日付 英フィナンシャル・タイムズ紙)
 ユーロ圏の指導者たちは、ユーロ圏の安定を守るために「必要なことはすべてやる」と誓った。イタリア国債とスペイン国債の購入を決めた欧州中央銀行(ECB)は、このスローガンに見合う行動を取っている唯一の機関だ。その他のユーロ圏の統治機構、なかでも選挙で選ばれた政府の代表は今、存亡の危機を解決するためにECBに匹敵する決意を示さなければならない。
■ECBの国債買いでは足りない
独フランクフルトのECB本部=ロイター
画像の拡大
独フランクフルトのECB本部=ロイター
 ECBが以前、ギリシャ、アイルランド、ポルトガルの国債買い入れに利用した証券市場プログラム(SMP)を再開させたことは正しい。ECBは国債利回りの抑制ではなく、金融政策の効果的な波及を保護するという観点から、SMP再開の判断を正当化している。無理からぬ話だ。借り入れによる資金調達支援と異なり、ECBの権限で金融政策を機能させることに法的に疑わしい点はないからだ。
 このECBの努力は間違いなく公共の利益にかなう。何しろ保有する中核資産の市場価値の急落に見舞われた銀行を通じて信用状況をコントロールするのは困難だ。
 だが主な目的――市場の切なる要望でもある――は、国債に対するボイコットに先手を打つことだ。ボイコットが起きると、スペイン政府とイタリア政府の借り入れコストは手に負えないほど高騰する。ECBの狙いは、ユーロ圏すべての政策当局者の最優先課題であるべきだ。ECBだけに対応を任せておくことは、政治的にも経済的にもリスクが高すぎる。
■効果読めず、政治的な問題も
 経済的なリスクはECBの国債購入がどれほど成果を上げられるかが不確かなことだ。即時的な効果は大きかった。8月8日、イタリア国債とスペイン国債の利回りはそれぞれまる1%ポイント近く低下した。だが利回り低下が持続するかどうかは、ECBが継続する国債市場への介入規模にかかっている。
 SMPはアイルランド国債とポルトガル国債の利回りが10%前後の高水準で推移するのを止められなかった。臆病な介入は、全く介入しないよりも市場心理を大きく損ねる恐れがある。
 ECBの国債購入は政治的にも危険を伴う。効果が出るほど大規模に実施した場合は、特にリスクが高い。まずドイツや同様な考えを持つ社会で、国債購入は政府債務のマネタイズ(貨幣化)に等しいと考える人々をいら立たせる。最悪の場合、ECBがSMPで多額の損失を出せば、政治的に大問題となる資本増強で穴埋めしなければならない。
記者会見に臨んだECBのトリシェ総裁(8月4日、フランクフルト)=ロイター
画像の拡大
記者会見に臨んだECBのトリシェ総裁(8月4日、フランクフルト)=ロイター
■EFSFの権限強化を急げ
 皮肉なのは、このリスクを大きくしているのが、欧州金融安定基金(EFSF)の規模拡大に抵抗するドイツの姿勢だということだ。そのためにECBが仕事を肩代わりすることを余儀なくされたのだ。
 ゆえにECBのジャン・クロード・トリシェ総裁が執拗(しつよう)に財政支援を求めるのは妥当だ。トリシェ総裁はSMPが先に合意済みの国債購入権限をEFSFが各国政府から得るまでの単なる「つなぎ」であることを願っているのかもしれない。
 確かにそれが最善の解決策だろう。しかし反対する国々の拒否により、EFSFが実際に必要とする大きな権限ばかりか、合意済みの権限すら与えられなければ、ECBは望んだ結果を手に入れられない。
 政府は急いでEFSFを強化しなければならない。それと引き換えに、恩恵を受ける国は財政再建を継続しなければならない。これには信頼できる赤字削減策と成長戦略の両方が必要だ。
■対応進むスペイン、遅れるイタリア
 その点で、スペインはイタリアよりも結果を出している。スペイン政府の赤字削減計画はおおむね順調に進んでおり、直近の国債利回り上昇に応じ、一部の租税措置は前倒しされている。また政府は労働市場を抑圧している規制に狙いを定めている。
 一方、イタリアでは、シルビオ・ベルルスコーニ首相の信用失墜が差し迫った問題から関心をそらせてしまった。政府が市場を落ち着かせる対策を打ち出したのは土壇場になってからだ。
 表面的には、労働市場の自由化や赤字削減の前倒しといった一部の対策は適切に見える。だがイタリア政府は1990年代に築いた信頼の多くを失ってしまった。市場はベルルスコーニ首相が実際にそうするのを目にするまで首相が約束した法案が成立するとは信じていない。
■国より欧州全体を見て行動を
 イタリアとスペインはユーロ圏の救済プログラムを受けていないが、次第に政策の条件を指図されるようになっている。これは来るべき将来の秩序だ。ユーロ圏は国の経済政策よりも優先される共同体の管理という代償を払い、連帯を手に入れることになるのだ。
 そうなると、新たな経済統治体制が適切な対象をコントロールすることが、ますます重要になる。財政の規律と同じくらい成長に、公的部門のバランスと同じくらい民間部門のそれに関心を向けねばならない。また制裁は大国の意見に左右されるのではなく、自動的に発動されなければならない。
 旧来の安定・成長協定はこうした要素をすべて欠いていた。失敗したのはそのためだ。
 欧州の債務・成長危機が解決されなければ、欧州統合そのものが危うくなる。だが危機を解決するには、有権者を説得し、必要な対策に支持を得なければならない。これは中央銀行家ではなく、政治家だけにできることだ。
(翻訳協力 JBpress)
(c) The Financial Times Limited 2011. All Rights Reserved. The Nikkei Inc. is solely responsible for providing this translated content and The Financial Times Limited does not accept any liability for the accuracy or quality of the translation.
「ビジネスリーダー」の週刊メールマガジン配信中
人気記事をまとめてチェック >>設定はこちら
  • 前へ
  •  
  • 1ページ
  •  
  • 2ページ
  •  
  • 3ページ
  •  
  • 次へ

Financial Times 一覧

ロンドン北部ではソニーのグループ会社の倉庫が炎上した(8月9日)=ロイター
ロイター

[FT]英国暴動を助長した携帯メッセージとSNS

 ロンドンから英国各都市に飛び火した暴動は、若者たちが抱く社会からの疎外感と、最新の携帯電話を使ったコミュニケーションに助長され、当局に不意打ちを食らわせた。…続き (8/10)
原子力安全・保安院と原子力安全委員会などを統合した「原子力安全庁」(仮称)について記者会見する細野原発相(5日午後、東京・霞が関)=共同
共同

[FT]ようやく緒に就いた日本の原子力行政改革(社説)

 深刻な支持率低迷に苦しむ日本政府はここ最近、ほぼ何の成果も挙げていない。だが原子力規制の根本的な見直しを打ち出したのは賢明な判断だった。最も重要なのは規制当局を経済産業省から独立させる点だ。…続き(8/10)
独フランクフルトのECB本部=ロイター
ロイター

[FT]ユーロ危機、ECBだけでは収拾不能(社説)

 ユーロ圏の指導者たちは、ユーロ圏の安定を守るために「必要なことはすべてやる」と誓った。イタリア国債とスペイン国債の購入を決めた欧州中央銀行(ECB)は、このスローガンに見合う行動を取っている唯一の機関だ。…続き (8/10)