January 31, 2011
By KEVIN J. O'BRIEN
BERLIN — Google’s operating system for cellphones has overtaken Nokia’s Symbian system as the market leader, ending the Finnish company’s long reign, a British research firm said Monday.
In the three months through December, manufacturers shipped 33.3 million cellphones running Android, Google’s free, open-source cellphone operating system, up from just 4.7 million a year earlier, according to Canalys, a research firm in Reading, England.
Shipments of phones running the Symbian operating system jumped 31 percent in the quarter, to 31 million, Canalys said.
Analysts said the figures represented a tectonic shift in the industry, cementing the influence of Google’s advertising-driven business on the mobile Internet. And this year, according to the research firm Gartner, more people will gain access to the Internet through mobile devices than with personal computers.
“Google only wins with this,” said Pete Cunningham, a Canalys analyst. “There will be more eyes on the mobile Web and more eyes seeing their advertisements.”
Phones powered by Android first appeared on the global market two years ago. They are produced by a host of manufacturers, including Samsung, HTC, Motorola, Sony Ericsson, LG, Huawei and ZTE.
Around the world, 1.3 billion people use Nokia phones, and the company remains the leading cellphone maker, with 31 percent of the global market, according to Strategy Analytics, a research firm based in Boston. But Nokia has struggled to develop an operating system for high-end smartphones, the fastest-growing and most lucrative part of the business.
Nokia’s fourth-quarter profit fell 21 percent, to €745 million, or $1 billion. Last week, the company’s new chief executive, Stephen Elop, hinted that radical changes might be coming to Nokia, which he said faced “significant” challenges. Mr. Elop, a former Microsoft executive, said his top priorities were instilling a “challenger mentality” at Nokia and increasing its U.S. market share, currently 2 percent, according to Strategy Analytics.
Neil Mawston, an analyst for Strategy Analytics in Milton Keynes, England, said Symbian still held a narrow lead over Android in the fourth quarter, according to his company’s provisional figures, with 31 percent of shipped cellphones running Symbian and 30 percent using Android. But he said he expected Android to overtake Symbian in the second half of this year.
“The surge in Android devices shows that Nokia’s neglect of the U.S. market has cost it dearly,” Mr. Mawston said. “In less than three years, Symbian has gone from the dominant operating system to a follower, which was unthinkable just a few years ago.”
Mr. Mawston said that in the U.S. market Nokia might be considering adopting Android or Microsoft’s Windows Mobile 7 software, instead of Symbian. Android’s success, he said, only underscored the reality that U.S. technology companies, including Apple and Google, were now setting the pace in the industry.
“Nokia has its work cut out to stop the rot,” he said. “They have to do something radical.”
Mr. Cunningham, the Canalys analyst, said Nokia might be more likely to adopt Windows in the U.S. market instead of Android, which is already widely available on phones made by the market leader, Samsung, and other companies.
A Nokia spokesman, Leo McKay, said the company would not comment on the Canalys report. Nokia is planning to discuss its strategy at an investor conference on Feb. 11 in London.
30/01 A Cross of Rubber by PAUL KRUGMAN
January 30, 2011
A Cross of Rubber
By PAUL KRUGMAN
Last Saturday, reported The Financial Times, some of the world’s most powerful financial executives were going to hold a private meeting with finance ministers in Davos, the site of the World Economic Forum. The principal demand of the executives, the newspaper suggested, would be that governments “stop banker-bashing.” Apparently bailing bankers out after they precipitated the worst slump since the Great Depression isn’t enough — politicians have to stop hurting their feelings, too.
But the bankers also had a more substantive demand: they want higher interest rates, despite the persistence of very high unemployment in the United States and Europe, because they say that low rates are feeding inflation. And what worries me is the possibility that policy makers might actually take their advice.
To understand the issues, you need to know that we’re in the midst of what the International Monetary Fund calls a “two speed” recovery, in which some countries are speeding ahead, but others — including the United States — have yet to get out of first gear.
The U.S. economy fell into recession at the end of 2007; the rest of the world followed a few months later. And advanced nations — the United States, Europe, Japan — have barely begun to recover. It’s true that these economies have been growing since the summer of 2009, but the growth has been too slow to produce large numbers of jobs. To raise interest rates under these conditions would be to undermine any chance of doing better; it would mean, in effect, accepting mass unemployment as a permanent fact of life.
What about inflation? High unemployment has kept a lid on the measures of inflation that usually guide policy. The Federal Reserve’s preferred measure, which excludes volatile energy and food prices, is now running below half a percent at an annual rate, far below the informal target of 2 percent.
But food and energy prices — and commodity prices in general — have, of course, been rising lately. Corn and wheat prices rose around 50 percent last year; copper, cotton and rubber prices have been setting new records. What’s that about?
The answer, mainly, is growth in emerging markets. While recovery in advanced nations has been sluggish, developing countries — China in particular — have come roaring back from the 2008 slump. This has created inflation pressures within many of these countries; it has also led to sharply rising global demand for raw materials. Bad weather — especially an unprecedented heat wave in the former Soviet Union, which led to a sharp fall in world wheat production — has also played a role in driving up food prices.
The question is, what bearing should all of this have on policy at the Federal Reserve and the European Central Bank?
First of all, inflation in China is China’s problem, not ours. It’s true that right now China’s currency is pegged to the dollar. But that’s China’s choice; if China doesn’t like U.S. monetary policy, it’s free to let its currency rise. Neither China nor anyone else has the right to demand that America strangle its nascent economic recovery just because Chinese exporters want to keep the renminbi undervalued.
What about commodity prices? The Fed normally focuses on “core” inflation, which excludes food and energy, rather than “headline” inflation, because experience shows that while some prices fluctuate widely from month to month, others have a lot of inertia — and it’s the ones with inertia you want to worry about, because once either inflation or deflation gets built into these prices, it’s hard to get rid of.
And this focus has served the Fed well in the past. In particular, the Fed was right not to raise rates in 2007-8, when commodity prices soared — briefly pushing headline inflation above 5 percent — only to plunge right back to earth. It’s hard to see why the Fed should behave differently this time, with inflation nowhere near as high as it was during the last commodity boom.
So why the demand for higher rates? Well, bankers have a long history of getting fixated on commodity prices. Traditionally, that meant insisting that any rise in the price of gold would mean the end of Western civilization. These days it means demanding that interest rates be raised because the prices of copper, rubber, cotton and tin have gone up, even though underlying inflation is on the decline.
Ben Bernanke clearly understands that raising rates now would be a huge mistake. But Jean-Claude Trichet, his European counterpart, is making hawkish noises — and both the Fed and the European Central Bank are under a lot of external pressure to do the wrong thing.
They need to resist this pressure. Yes, commodity prices are up — but that’s no reason to perpetuate mass unemployment. To paraphrase William Jennings Bryan, we must not crucify our economies upon a cross of rubber.
A Cross of Rubber
By PAUL KRUGMAN
Last Saturday, reported The Financial Times, some of the world’s most powerful financial executives were going to hold a private meeting with finance ministers in Davos, the site of the World Economic Forum. The principal demand of the executives, the newspaper suggested, would be that governments “stop banker-bashing.” Apparently bailing bankers out after they precipitated the worst slump since the Great Depression isn’t enough — politicians have to stop hurting their feelings, too.
But the bankers also had a more substantive demand: they want higher interest rates, despite the persistence of very high unemployment in the United States and Europe, because they say that low rates are feeding inflation. And what worries me is the possibility that policy makers might actually take their advice.
To understand the issues, you need to know that we’re in the midst of what the International Monetary Fund calls a “two speed” recovery, in which some countries are speeding ahead, but others — including the United States — have yet to get out of first gear.
The U.S. economy fell into recession at the end of 2007; the rest of the world followed a few months later. And advanced nations — the United States, Europe, Japan — have barely begun to recover. It’s true that these economies have been growing since the summer of 2009, but the growth has been too slow to produce large numbers of jobs. To raise interest rates under these conditions would be to undermine any chance of doing better; it would mean, in effect, accepting mass unemployment as a permanent fact of life.
What about inflation? High unemployment has kept a lid on the measures of inflation that usually guide policy. The Federal Reserve’s preferred measure, which excludes volatile energy and food prices, is now running below half a percent at an annual rate, far below the informal target of 2 percent.
But food and energy prices — and commodity prices in general — have, of course, been rising lately. Corn and wheat prices rose around 50 percent last year; copper, cotton and rubber prices have been setting new records. What’s that about?
The answer, mainly, is growth in emerging markets. While recovery in advanced nations has been sluggish, developing countries — China in particular — have come roaring back from the 2008 slump. This has created inflation pressures within many of these countries; it has also led to sharply rising global demand for raw materials. Bad weather — especially an unprecedented heat wave in the former Soviet Union, which led to a sharp fall in world wheat production — has also played a role in driving up food prices.
The question is, what bearing should all of this have on policy at the Federal Reserve and the European Central Bank?
First of all, inflation in China is China’s problem, not ours. It’s true that right now China’s currency is pegged to the dollar. But that’s China’s choice; if China doesn’t like U.S. monetary policy, it’s free to let its currency rise. Neither China nor anyone else has the right to demand that America strangle its nascent economic recovery just because Chinese exporters want to keep the renminbi undervalued.
What about commodity prices? The Fed normally focuses on “core” inflation, which excludes food and energy, rather than “headline” inflation, because experience shows that while some prices fluctuate widely from month to month, others have a lot of inertia — and it’s the ones with inertia you want to worry about, because once either inflation or deflation gets built into these prices, it’s hard to get rid of.
And this focus has served the Fed well in the past. In particular, the Fed was right not to raise rates in 2007-8, when commodity prices soared — briefly pushing headline inflation above 5 percent — only to plunge right back to earth. It’s hard to see why the Fed should behave differently this time, with inflation nowhere near as high as it was during the last commodity boom.
So why the demand for higher rates? Well, bankers have a long history of getting fixated on commodity prices. Traditionally, that meant insisting that any rise in the price of gold would mean the end of Western civilization. These days it means demanding that interest rates be raised because the prices of copper, rubber, cotton and tin have gone up, even though underlying inflation is on the decline.
Ben Bernanke clearly understands that raising rates now would be a huge mistake. But Jean-Claude Trichet, his European counterpart, is making hawkish noises — and both the Fed and the European Central Bank are under a lot of external pressure to do the wrong thing.
They need to resist this pressure. Yes, commodity prices are up — but that’s no reason to perpetuate mass unemployment. To paraphrase William Jennings Bryan, we must not crucify our economies upon a cross of rubber.
Labels: Introduction
NYT,
Paul Krugman
27/01 Khủng hoảng nợ đe dọa phục hồi kinh tế toàn cầu
27/01/2011 10:43:00
Hai báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về triển vọng kinh tế và ổn định tài chính toàn cầu công bố ngày 26/1 đều nhấn mạnh khủng hoảng nợ nghiêm trọng ở châu Âu đã trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu.
IMF kêu gọi châu Âu mở rộng quỹ cứu trợ tài chính của châu lục này và giám sát chặt chẽ hơn sức mạnh tài chính của các ngân hàng để loại bỏ mối đe dọa nêu trên.
IMF khẳng định khu vực đáng lo ngại nhất của nền kinh tế toàn cầu hiện nay là châu Âu, nơi cuộc khủng hoảng nợ công và những vấn đề tài chính của các ngân hàng đã gây rối loạn các thị trường tài chính.
Việc Hy Lạp và Ireland đều phải viện tới các gói cứu trợ tài chính cũng như nhiều nước châu Âu khác đứng trước nguy cơ này tiếp tục làm mất lòng tin thị trường nghiêm trọng.
Nếu châu Âu không có những hành động chính sách quyết định, nhanh chóng và toàn diện, sự mất lòng tin thị trường nghiêm trọng có thể lây lan mạnh hơn sang các nền kinh tế châu Âu và những nền kinh tế khác trên thế giới.
Theo số liệu của Trung tâm nghiên cứu chính sách châu Âu, nợ của các ngân hàng châu Âu đã tăng tới mức nguy hiểm so với tổng quy mô của các nền kinh tế châu lục. Tổng nợ của các ngân hàng châu Âu đã tăng từ 66% Tổng sản lượng kinh tế của châu Âu năm 1999 lên 111% năm 2007 và 127% năm 2010.
Tại hội nghị về khủng hoảng nợ của châu Âu do Tập đoàn tài chính Mỹ Bloomberg đăng cai đang diễn ra ở New York (Mỹ), các nhà lãnh đạo kinh tế châu Âu cho biết châu lục này sẽ công bố kế hoạch cứu trợ tài chính toàn diện mới vào cuối tháng 3/2011, trong đó sẽ mở rộng quỹ bảo lãnh vỡ nợ./.
(TTXVN/Vietnam+)
Hai báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về triển vọng kinh tế và ổn định tài chính toàn cầu công bố ngày 26/1 đều nhấn mạnh khủng hoảng nợ nghiêm trọng ở châu Âu đã trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu.
IMF kêu gọi châu Âu mở rộng quỹ cứu trợ tài chính của châu lục này và giám sát chặt chẽ hơn sức mạnh tài chính của các ngân hàng để loại bỏ mối đe dọa nêu trên.
IMF khẳng định khu vực đáng lo ngại nhất của nền kinh tế toàn cầu hiện nay là châu Âu, nơi cuộc khủng hoảng nợ công và những vấn đề tài chính của các ngân hàng đã gây rối loạn các thị trường tài chính.
Việc Hy Lạp và Ireland đều phải viện tới các gói cứu trợ tài chính cũng như nhiều nước châu Âu khác đứng trước nguy cơ này tiếp tục làm mất lòng tin thị trường nghiêm trọng.
Nếu châu Âu không có những hành động chính sách quyết định, nhanh chóng và toàn diện, sự mất lòng tin thị trường nghiêm trọng có thể lây lan mạnh hơn sang các nền kinh tế châu Âu và những nền kinh tế khác trên thế giới.
Theo số liệu của Trung tâm nghiên cứu chính sách châu Âu, nợ của các ngân hàng châu Âu đã tăng tới mức nguy hiểm so với tổng quy mô của các nền kinh tế châu lục. Tổng nợ của các ngân hàng châu Âu đã tăng từ 66% Tổng sản lượng kinh tế của châu Âu năm 1999 lên 111% năm 2007 và 127% năm 2010.
Tại hội nghị về khủng hoảng nợ của châu Âu do Tập đoàn tài chính Mỹ Bloomberg đăng cai đang diễn ra ở New York (Mỹ), các nhà lãnh đạo kinh tế châu Âu cho biết châu lục này sẽ công bố kế hoạch cứu trợ tài chính toàn diện mới vào cuối tháng 3/2011, trong đó sẽ mở rộng quỹ bảo lãnh vỡ nợ./.
(TTXVN/Vietnam+)
29/01 Trung Quốc sẽ bị rơi vào khủng hoảng tài chính?
29/01/2011 10:59:00
Kết quả điều tra công bố ngày 27/1 của hãng tin Bloomberg cho thấy phần lớn những người được hỏi cho rằng Trung Quốc sẽ rơi vào khủng hoảng tài chính trong tương lai gần.
Trong tổng số 1.000 nhà đầu tư, doanh nhân và nhà phân tích toàn cầu được Bloomberg thăm dò ý kiến từ ngày 21-24/1, 85% dự báo Trung Quốc sẽ rơi vào khủng hoảng tài chính; trong đó 45% cho rằng điều này sẽ xảy ra trong vòng 5 năm tới, còn 40% dự báo thời điểm này là sau năm 2016. Chỉ có 7% tin rằng Trung Quốc sẽ tránh được những rối loạn về kinh tế.
Stanislav Panis, nhà chiến lược tiền tệ của tập đoàn TRIM Broker ở thủ đô Bratislava của Slovakia, nhấn mạnh Trung Quốc đang phải đối mặt với nguy cơ nổ bong bóng đầu cơ, vốn là hệ quả của chính sách tín dụng dễ dãi và thiếu hiệu quả.
Ông cũng so sánh hậu quả tiềm tàng của tình trạng hiện nay của Trung Quốc với hậu quả của cuộc khủng hoảng vay nợ thế chấp ở Mỹ, vốn là nguyên nhân đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn diện mà cho đến nay Washington vẫn chưa vượt qua được.
Kết quả thăm dò của Bloomberg cho thấy lo ngại của các nhà đầu tư toàn cầu trái ngược hoàn toàn với những tuyên bố của Trung Quốc về triển vọng kinh tế của nước này. Trung Quốc mới đây còn tuyên bố đã vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ, và Trung Quốc đã có cơ sở vững chắc để tăng trưởng nhanh và ổn định trong năm 2011.
Tại Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos, Li Daokui, cố vấn của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, cũng nói rằng ông không nhận thấy bất cứ “sự hạ cánh khó khăn” nào và nền kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 9,5% trong năm 2011.
Ngày 20/1, Cục Thống kê Trung Quốc cho biết kinh tế nước này đã tăng trưởng 10,3% trong năm 2010, đánh dấu tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ba năm qua với GDP đạt 39.800 tỷ NDT (6.000 tỷ USD).
Bất cứ tình trạng khẩn cấp nào về tài chính của Trung Quốc cũng tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới vì tổng giá trị xuất nhập khẩu của nước này năm 2010 đã đạt 3.000 tỷ USD, trong đó 13% là buôn bán với Mỹ.
Trong khi đó, tính đến tháng 11/2010, Trung Quốc sở hữu 896 tỷ USD trái phiếu kho bạc của Mỹ. Quan hệ buôn bán, đầu tư giữa Mỹ và Trung Quốc càng được nhấn mạnh bởi chuyến thăm Mỹ mới đây của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào.
Tuy nhiên, theo kết quả thăm dò ý kiến của Bloomberg, 53% số người được hỏi cho rằng kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế bong bóng. Những lo ngại của các nhà đầu tư toàn cầu tập trung vào nguy cơ đầu tư nóng ở Trung Quốc (tăng 24% trong năm 2010) sẽ tạo ra những căn hộ không người ở và những nhà máy không cần thiết cho nền kinh tế.
Jonathan Sadowsky, Giám đốc đầu tư của Tập đoàn Vaca Creek Asset Management ở San Francisco đặc biệt lo ngại về khả năng xảy ra những rối loạn nghiêm trọng trong hệ thống ngân hàng của Trung Quốc.
Trong quý 4/2010, Trung Quốc đã tăng lãi suất lên gấp hai lần để ngăn chặn lạm phát, một vấn đề chính trị nhạy cảm từ sau cuộc nổi dậy Thiên An Môn năm 1989, do giá cả tăng không thể kiểm soát (giá lương thực năm 2010 đã tăng 7,2%).
Haroon Shaikh, nhà quản lý đầu tư của tập đoàn GAM London Ltd. của Anh, cảnh báo lạm phát do tăng lương quá nhanh và giá bất động sản bị thổi phồng là lo ngại lớn nhất của các thị trường tài chính.
Giá bất động sản tăng cao hiện đã là nguy cơ lớn nhất của nền kinh tế Trung Quốc và có thể sẽ buộc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phải tiến hành tăng lãi suất trong quý 2 và 3/2011.
Michael Pettis, giáo sư tài chính của Trường đại học Bắc Kinh, cũng cảnh báo thị trường chứng khoán Trung Quốc ngày càng trở nên dễ bị kích động.
Trong cuộc thăm dò mới này của Bloomberg, số nhà đầu tư toàn cầu coi Trung Quốc là nơi đầu tư nguy hiểm nhất trong năm 2011 đã tăng từ mức 11% trong cuộc thăm dò tháng 11/2010 lên 20% và 48% cho rằng nền kinh tế Trung Quốc có thể tăng chậm lại đáng kể trong hai năm tới.
Nếu tăng trưởng GDP của Trung Quốc giảm xuống 7%, nhiều người Trung Quốc cũng như thế giới có thể cảm thấy nước này đã rơi vào suy thoái.
Năng lực quản lý kinh tế của Chính phủ Trung Quốc sẽ được thử thách khi nền kinh tế tăng trưởng và trở nên phức tạp hơn. Trung Quốc nói rằng họ sẽ chuyển đổi nền kinh tế để không phụ thuộc vào xuất khẩu, vốn là nguồn gốc gây căng thẳng với Mỹ.
Tuy nhiên, Peter Hurst, nhà môi giới của tập đoàn Sterling International Brokers có trụ sở ở London, nói rằng không có nhiều trong số 1,3 tỷ dân Trung Quốc là người tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc như số người tiêu dùng Mỹ hiện nay./.
Anh Tuấn (TTXVN/Vietnam+)
Kết quả điều tra công bố ngày 27/1 của hãng tin Bloomberg cho thấy phần lớn những người được hỏi cho rằng Trung Quốc sẽ rơi vào khủng hoảng tài chính trong tương lai gần.
Trong tổng số 1.000 nhà đầu tư, doanh nhân và nhà phân tích toàn cầu được Bloomberg thăm dò ý kiến từ ngày 21-24/1, 85% dự báo Trung Quốc sẽ rơi vào khủng hoảng tài chính; trong đó 45% cho rằng điều này sẽ xảy ra trong vòng 5 năm tới, còn 40% dự báo thời điểm này là sau năm 2016. Chỉ có 7% tin rằng Trung Quốc sẽ tránh được những rối loạn về kinh tế.
Stanislav Panis, nhà chiến lược tiền tệ của tập đoàn TRIM Broker ở thủ đô Bratislava của Slovakia, nhấn mạnh Trung Quốc đang phải đối mặt với nguy cơ nổ bong bóng đầu cơ, vốn là hệ quả của chính sách tín dụng dễ dãi và thiếu hiệu quả.
Ông cũng so sánh hậu quả tiềm tàng của tình trạng hiện nay của Trung Quốc với hậu quả của cuộc khủng hoảng vay nợ thế chấp ở Mỹ, vốn là nguyên nhân đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn diện mà cho đến nay Washington vẫn chưa vượt qua được.
Kết quả thăm dò của Bloomberg cho thấy lo ngại của các nhà đầu tư toàn cầu trái ngược hoàn toàn với những tuyên bố của Trung Quốc về triển vọng kinh tế của nước này. Trung Quốc mới đây còn tuyên bố đã vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ, và Trung Quốc đã có cơ sở vững chắc để tăng trưởng nhanh và ổn định trong năm 2011.
Tại Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos, Li Daokui, cố vấn của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, cũng nói rằng ông không nhận thấy bất cứ “sự hạ cánh khó khăn” nào và nền kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 9,5% trong năm 2011.
Ngày 20/1, Cục Thống kê Trung Quốc cho biết kinh tế nước này đã tăng trưởng 10,3% trong năm 2010, đánh dấu tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ba năm qua với GDP đạt 39.800 tỷ NDT (6.000 tỷ USD).
Bất cứ tình trạng khẩn cấp nào về tài chính của Trung Quốc cũng tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới vì tổng giá trị xuất nhập khẩu của nước này năm 2010 đã đạt 3.000 tỷ USD, trong đó 13% là buôn bán với Mỹ.
Trong khi đó, tính đến tháng 11/2010, Trung Quốc sở hữu 896 tỷ USD trái phiếu kho bạc của Mỹ. Quan hệ buôn bán, đầu tư giữa Mỹ và Trung Quốc càng được nhấn mạnh bởi chuyến thăm Mỹ mới đây của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào.
Tuy nhiên, theo kết quả thăm dò ý kiến của Bloomberg, 53% số người được hỏi cho rằng kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế bong bóng. Những lo ngại của các nhà đầu tư toàn cầu tập trung vào nguy cơ đầu tư nóng ở Trung Quốc (tăng 24% trong năm 2010) sẽ tạo ra những căn hộ không người ở và những nhà máy không cần thiết cho nền kinh tế.
Jonathan Sadowsky, Giám đốc đầu tư của Tập đoàn Vaca Creek Asset Management ở San Francisco đặc biệt lo ngại về khả năng xảy ra những rối loạn nghiêm trọng trong hệ thống ngân hàng của Trung Quốc.
Trong quý 4/2010, Trung Quốc đã tăng lãi suất lên gấp hai lần để ngăn chặn lạm phát, một vấn đề chính trị nhạy cảm từ sau cuộc nổi dậy Thiên An Môn năm 1989, do giá cả tăng không thể kiểm soát (giá lương thực năm 2010 đã tăng 7,2%).
Haroon Shaikh, nhà quản lý đầu tư của tập đoàn GAM London Ltd. của Anh, cảnh báo lạm phát do tăng lương quá nhanh và giá bất động sản bị thổi phồng là lo ngại lớn nhất của các thị trường tài chính.
Giá bất động sản tăng cao hiện đã là nguy cơ lớn nhất của nền kinh tế Trung Quốc và có thể sẽ buộc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phải tiến hành tăng lãi suất trong quý 2 và 3/2011.
Michael Pettis, giáo sư tài chính của Trường đại học Bắc Kinh, cũng cảnh báo thị trường chứng khoán Trung Quốc ngày càng trở nên dễ bị kích động.
Trong cuộc thăm dò mới này của Bloomberg, số nhà đầu tư toàn cầu coi Trung Quốc là nơi đầu tư nguy hiểm nhất trong năm 2011 đã tăng từ mức 11% trong cuộc thăm dò tháng 11/2010 lên 20% và 48% cho rằng nền kinh tế Trung Quốc có thể tăng chậm lại đáng kể trong hai năm tới.
Nếu tăng trưởng GDP của Trung Quốc giảm xuống 7%, nhiều người Trung Quốc cũng như thế giới có thể cảm thấy nước này đã rơi vào suy thoái.
Năng lực quản lý kinh tế của Chính phủ Trung Quốc sẽ được thử thách khi nền kinh tế tăng trưởng và trở nên phức tạp hơn. Trung Quốc nói rằng họ sẽ chuyển đổi nền kinh tế để không phụ thuộc vào xuất khẩu, vốn là nguồn gốc gây căng thẳng với Mỹ.
Tuy nhiên, Peter Hurst, nhà môi giới của tập đoàn Sterling International Brokers có trụ sở ở London, nói rằng không có nhiều trong số 1,3 tỷ dân Trung Quốc là người tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc như số người tiêu dùng Mỹ hiện nay./.
Anh Tuấn (TTXVN/Vietnam+)
Labels: Introduction
Bloomberg,
China,
Recession,
vietnamplus
Subscribe to:
Posts (Atom)