(15-02-2011)
Khi Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, Trung Quốc lại xem xét bước tiếp theo trên con đường nắm giữ quyền lực của thế giới: biến đồng nội tệ trở thành đồng tiền quốc tế.
Không một ai dự đoán điều này sẽ xảy ra ngay lập tức ngay cả khi chính phủ Trung Quốc đang vội vã tiến hành một số động tái trên thị trường tự do, theo đó cho phép đồng Nhân dân tệ thiết lập ví trị bên cạnh đồng USD, EUR và Yên Nhật với vai trò như một đồng tiền dự trữ linh hoạt.
Dù vậy, trong năm qua, Bắc Kinh đã bắt đầu dần dần nới lỏng chính sách kiểm soát tiền tệ của mình. Lần đầu tiên trong lịch sử, các công ty Mỹ như McDonald’s và Caterpillar được phép tài trợ cho những dự án của mình tại Trung Quốc bằng cách bán các trái phiếu định giá bằng Nhân dân tệ tại Hong Kong.
Richard Lavin, Chủ tịch Caterpillar cho biết đợt chào bán 150 triệu USD trái phiếu của công ty tại Hong Kong trong tháng 11 năm ngoái cho chi phí hợp lý hơn so với việc sử dụng các khoản vay tại Trung Quốc hay huy động vốn bằng đồng USD sau đó chuyển đổi sang Nhân dân tệ.
“Đây là đợt phát hành thành công. Trước đây, chúng tôi tài trợ cho cá hoạt động của mình bằng cách đem USD đổi ra Nhân dân tệ.”
Trong khi đó, tại Nga, Việt Nam và Thái Lan, một số hoạt động giao thương với Trung Quốc hiện được thanh toán bằng Nhân dân tệ, vì thế các đối tác thương mại không phải hoán đổi giao dịch thông qua USD.
Và tại New York, chính phủ Trung Quốc đã cho phép chi nhánh của Bank of China nhận các khoản tiền gửi bằng Nhân dân tệ. Điều này giúp những người gửi tiền bên ngoài biên giới Trung Quốc có thể đầu tư vào đồng tiền được kỳ vọng cao sẽ tăng so với đồng USD trong vài năm tới.
“Tất cả điều này khuyến khích sự quốc tế hóa của Nhân dân tệ” Kelvin Lau, nhà kinh tế học thuộc Standard Chartered Bank nhận xét về những bước đi gần đây của Trung Quốc. “Họ muốn biến đồng nội tệ trở thành một đồng tiền được sử dụng rộng rãi.”
Ngày thứ Năm, đồng Nhân dân tệ đã được giao dịch dưới mức 6.59NDT/USD – mức tỷ giá theo nhiều chuyên gia có được từ những nỗ lực can tiệp từ phía Bắc Kinh. Năm năm trước đây, Nhân dân tệ được giao dịch quanh mức 8NDT/USD.
Bên cạnh đó, Trung Quốc còn có những độc lực kinh tế để cố gắng đưa đồng Nhân dân tệ ra thị trường quốc tế. Các nhà phân tích cho biết, nếu thành công, điều này có thể củng cố sức ảnh hưởng của Trung Quốc trên thị trường tài chính thế giới và bắt đầu làm suy giảm sự thống trị của đồng USD. Bắc Kinh cuối cùng cũng có thể đạt tới mục tiêu của mình: trở thành đồng tiền dự trữ của thế giới.
Các nhà đầu tư quốc tế đang rất háo hức trước câu chuyện tăng trưởng của Trung Quốc đồng thời nhận ra những nới lỏng tiền tệ giúp họ dễ dàng đầu tư trực tiếp vào trái phiếu và các tài sản định giá bằng Nhân dân tệ khác.
Và các nhà xuất nhập khẩu có thể giảm thiểu những rủi ro biến động tiền tệ bằng cách sử dụng đồng Nhân dân tệ trong thanh toán các hợp đồng giao thương với Trung Quốc thay vì USD hay EUR.
Robert A.Mundell, nhà kinh tế học đoạt giải Nobel có những nghiên cứu hỗ trợ cho sự phát triển của đồng EUR, cho biết sự tăng giá của Nhân dân tệ chắc chắn sẽ xảy ra.
“Đồng Nhân dân tệ chắc chắn sẽ trở thành đồng tiền dự trữ trong tương lai, ngay cả khi chính phủ Trung Quốc không tham gia gì vào trong quá trình này”. Ông lưu ý rằng đồng Nhân dân tệ đã là đồng tiền được sử dụng rộng rãi trong khu vực Đông Nam Á, nơi Trung Quốc đã là đối tác thương mại chính của rất nhiều quốc gia.
Nếu Trung Quốc cuối cùng cũng mở thị trường vốn của mình thông qua việc loại bỏ các biện pháp kiểm soát giao dịch tiền tệ, “quá trình đồng Nhân dân tệ trở thành đồng tiền quốc tế sẽ được đảm bảo.”
Nhưng các nhà phân tích thận trọng rằng hiện nay đồng Nhân dân tệ còn một khoảng cách xa để sẵn sàng đặt ra thách thức nghiêm trọng với USD như đồng tiền dự trữ thống trị trên thế giới.
Đầu tiên, Trung Quốc cần đảm bao cho các nhà đầu tư về sự ổn định của hệ thống chính trị và nền kinh tế vẫn còn đà tăng trưởng dồi dào phía trước. Với tốc độ phát triển nhanh chóng trong 30 năm qua, Trung Quốc vẫn là quốc gia khá nghèo nếu so với Hoa Kỳ hay Liên minh Châu Âu, Nhật Bản.
Theo Albert Keidel, chuyên gia về Trung Quốc tại Public Policy Institute, Gergetown University tại Washington, “mọi người đang bắt đầu năm giữ nhiều Nhân dân tệ hơn, nhưng sẽ mất ít nhất một hay hai thập kỷ cho đồng tiền này trở thành đồng tiền dự trữ dẫn dắt toàn cầu.”
Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới và một trong những điểm đến hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều nhất thế giới. Nhưng chính phủ Trung Quốc dẫn duy trì kiểm soát chặt đối với hệ thống ngân hàng và tiền tệ cũng như dòng tiền chảy vào và ra quốc gia.
Các nhà kinh tế học cho biết những quy định này cho phép Bắc kinh quản lý – thậm chí là can thiệp vào tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ, giữ đồng tiền này đủ thấp để thúc đẩy xuất khẩu. Các chính sách cũng quy định chặt chẽ khối lượng vốn được phép đổ vào nền kinh tế hay rút ra trong trường hợp bất ngờ xuất hiện xu hướng giảm.
Trung Quốc đã miễn cưỡng cho phép đồng nội tệ của mình được giao dịch linh hoạt vì các ngân hàng và hệ thống tài chính của quốc gia này vẫn chưa hoàn thiện. Hơn thế nữa, cho phép dòng tiền chảy vào và ra khỏi quốc gia với ít quy định sẽ đồng nghĩa với việc giải tỏa những kiểm soát đối với một số vấn đề trọng yếu trong hệ thống ngân hàng quốc doanh.
Nhưng các nhà phân tích cho rằng Bắc Kinh cuối cùng sẽ phải thay đổi cách tiếp cận của mình vì bản thân những quy định tài chính hiện nay của Trung Quốc dẫn tới việc thị trường tài chính thế giới không hoàn toàn mở cửa cho Trung Quốc, ngăn cản quá trình thực hiện mục tiêu của Bắc Kinh.
Cho tới khi Trung Quốc tiếp tục giữ mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhân dân tệ và USD, ngân hàng Trung ương Trung Quốc sẽ đẩy việc thiết lập chính sách tiền tệ sang cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ. Và khi đồng USD sụt giảm giá trị trong những năm gần đây, Bắc Kinh bắt đầu phàn nàn về thâm hụt ngân sách lớn của Mỹ đang làm xói mòn giá trị tài sản bằng USD mà Trung Quốc nắm giữ.
Eswar S. Prasad, giáo sư kinh tế học tại Cornell University và nguyên người đứng đầu bộ phận về Trung Quốc tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết những lo lắng này đang thúc đẩy Trung Quốc gia tăng các nỗ lực của mình nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào đồng USD và quốc tệ hóa đồng nội tệ.
“Đây là một that đổi khó khăn. Nhưng điều này sẽ phụ thuộc vào việc liệu họ có thể cải tổ được thị trường tài chính của mình hay không. Họ biết rằng nếu mọ mở cửa và thị trường tài chính chưa sẵn sàng, điều này có thể dẫn tới một thảm họa”.
Nếu Bắc Kinh không sẵn sàng thực hiện những bước đi cần thiết để đồng Nhân dân tệ trở nên linh hoạt hoàn toàn, rất nhiều nhà phân tích nghi ngờ liệu Trung Quốc có thể quốc tế hóa đồng tiền của mình trong những năm tới.
Theo NYT, Stox.vn
18/02 Nhà đầu tư rời bỏ thị trường mới nổi
(18-02-2011)
Trong một động thái trái ngược hoàn toàn với xu hướng năm 2010, các nhà đầu tư đã rút tiền ra khỏi các quỹ thị trường mới nổi và đổ vào các cổ phiếu có thị giá vốn cao của các nền kinh tế phát triển.
Theo EPFR Global, tổ chức theo dõi việc phân phối các dòng tiền và tài sản cho các tổ chức tài chính trên toàn cầu, các nhà đầu tư đã chuyển hơn 13 tỳ USD ra khỏi các quỹ thị trường mới nổi trong chỉ ba tuần qua.
Khoản tiền kể trên bao gồm cả mức 7 tỷ USD được rút ra trong tuần kết thúc vào ngày 3/2, tuần có dòng tiền chảy ra khỏi các thị trường mới nổi lớn nhất trong ba năm trở lại đây.
Dòng tiền thoát khỏi các quỹ chứng khoán tập trung chủ yếu vào các quốc gia như Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc.
Trong khi tốc độ thoái vốn đã chậm lại vào tuần trước, những quỹ hoạt động tại bốn quốc gia kể trên đã ghi nhận số tiền 6,5 tỷ USD được rút ra trong năm nay tính tới thời điểm hiện tại.
Dòng tiền vào và ra các quốc gia mới nổi - các quốc gia phát triển ba tuần trở lại đây
(Nguồn: EPFR Global/ CNN Money)
Sự thoái lui của dòng vốn vào các thị trường mới nổi đặc biệt đáng chú ý vì hầu hết năm 2010, các nhà đầu tư đã theo đuổi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận từ những nền kinh tế phục hồi từ khủng hoảng toàn cầu với tốc độ nhanh hơn các thị trường phát triển như Mỹ hay Châu Âu.
Hiện nay, các nhà đầu tư lại lo lắng về sự leo thanh của giá tiêu dùng tại các thị trường mới nổi sẽ thúc đẩy các nhà hoạch định chính sách thực hiện những bước đi quyết liệt hơn nhằm đối phó với lạm phát, theo đó sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế.
Hôm thứ Ba, chính phủ Trung Quốc đã thông báo chỉ số giá tiêu dùng của nước này tăng lên 4,9% trong tháng 1 từ mức 4,6% tháng trước đó. Cuối tuần trước, ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã nâng lãi suất lần thứ ba trong vòng bốn tháng trở lại đây.
Ngược lại, theo Brad Durham, Giám đốc Quản lý của EPFR Global cho biết triển vọng của các nền kinh tế phát triển đang được nâng cao với tỷ lệ P/E của một số cổ phiếu lớn thuộc thị trường Mỹ đã lên tới mức chưa từng thấy trong thập kỷ gần đây.
Tuần qua đánh dầu tuần thứ sáu liên tiếp dòng tiền chảy ròng vào các nền kinh tế phát triển với tổng dòng tiền đạt 35,5 tỷ USD trong năm nay tính tới thời điểm hiện tại.
Theo ông Durham, các nhà đầu tư đang nhắm vào các tài sản chưa tăng giá tại các thị trường lớn, bao gồm cổ phiếu của các doanh nghiệp blue-chips lớn tại Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Chỉ số S&P 500 của Mỹ từ đầu năm tới giờ đã tăng khoảng 5%.
Tuy nhiên, những dấu hiệu gần đây không có nghĩa các nhà đầu tư đã đánh mất sự quan tâm đối với thị trường mới nổi.
“Các nhà đầu tư sẽ tiếp tục thu lời từ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trên toàn cầu trong vòng một thập kỷ tới”, Bruce Thompson, Chủ tịch Thompson Wealth Management nhận định, “Nhưng họ phải chuẩn bị cho những điều chỉnh.”
“Tôi thực sự nghi ngờ sẽ có nhiều người thành công bằng cách nhảy vào và ra khỏi các quỹ thị trường mới nổi, hay bằng cách cố gắng lựa chọn những quốc gia thành công.”
Xu hướng trên cũng được lý giải một phần xuất phát từ những điều chỉnh mang tính thời điểm. Nhiều nhà đầu tư tái cân đối danh mục của mình vào đầu năm, phân phối danh mục trong các tháng tiếp theo sau khi chốt lời từ năm trước.
“Khi các nhà đầu tư bắt đầu tái cơ cấu, họ sẽ bán đi những khoản đầu tư đã sinh lời và mua vào các tài sản chưa tăng giá có triển vọng”, ông Durham cho biết.
Theo CNN Money, Stox.vn
Trong một động thái trái ngược hoàn toàn với xu hướng năm 2010, các nhà đầu tư đã rút tiền ra khỏi các quỹ thị trường mới nổi và đổ vào các cổ phiếu có thị giá vốn cao của các nền kinh tế phát triển.
Theo EPFR Global, tổ chức theo dõi việc phân phối các dòng tiền và tài sản cho các tổ chức tài chính trên toàn cầu, các nhà đầu tư đã chuyển hơn 13 tỳ USD ra khỏi các quỹ thị trường mới nổi trong chỉ ba tuần qua.
Khoản tiền kể trên bao gồm cả mức 7 tỷ USD được rút ra trong tuần kết thúc vào ngày 3/2, tuần có dòng tiền chảy ra khỏi các thị trường mới nổi lớn nhất trong ba năm trở lại đây.
Dòng tiền thoát khỏi các quỹ chứng khoán tập trung chủ yếu vào các quốc gia như Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc.
Trong khi tốc độ thoái vốn đã chậm lại vào tuần trước, những quỹ hoạt động tại bốn quốc gia kể trên đã ghi nhận số tiền 6,5 tỷ USD được rút ra trong năm nay tính tới thời điểm hiện tại.
Dòng tiền vào và ra các quốc gia mới nổi - các quốc gia phát triển ba tuần trở lại đây
(Nguồn: EPFR Global/ CNN Money)
Sự thoái lui của dòng vốn vào các thị trường mới nổi đặc biệt đáng chú ý vì hầu hết năm 2010, các nhà đầu tư đã theo đuổi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận từ những nền kinh tế phục hồi từ khủng hoảng toàn cầu với tốc độ nhanh hơn các thị trường phát triển như Mỹ hay Châu Âu.
Hiện nay, các nhà đầu tư lại lo lắng về sự leo thanh của giá tiêu dùng tại các thị trường mới nổi sẽ thúc đẩy các nhà hoạch định chính sách thực hiện những bước đi quyết liệt hơn nhằm đối phó với lạm phát, theo đó sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế.
Hôm thứ Ba, chính phủ Trung Quốc đã thông báo chỉ số giá tiêu dùng của nước này tăng lên 4,9% trong tháng 1 từ mức 4,6% tháng trước đó. Cuối tuần trước, ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã nâng lãi suất lần thứ ba trong vòng bốn tháng trở lại đây.
Ngược lại, theo Brad Durham, Giám đốc Quản lý của EPFR Global cho biết triển vọng của các nền kinh tế phát triển đang được nâng cao với tỷ lệ P/E của một số cổ phiếu lớn thuộc thị trường Mỹ đã lên tới mức chưa từng thấy trong thập kỷ gần đây.
Tuần qua đánh dầu tuần thứ sáu liên tiếp dòng tiền chảy ròng vào các nền kinh tế phát triển với tổng dòng tiền đạt 35,5 tỷ USD trong năm nay tính tới thời điểm hiện tại.
Theo ông Durham, các nhà đầu tư đang nhắm vào các tài sản chưa tăng giá tại các thị trường lớn, bao gồm cổ phiếu của các doanh nghiệp blue-chips lớn tại Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Chỉ số S&P 500 của Mỹ từ đầu năm tới giờ đã tăng khoảng 5%.
Tuy nhiên, những dấu hiệu gần đây không có nghĩa các nhà đầu tư đã đánh mất sự quan tâm đối với thị trường mới nổi.
“Các nhà đầu tư sẽ tiếp tục thu lời từ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trên toàn cầu trong vòng một thập kỷ tới”, Bruce Thompson, Chủ tịch Thompson Wealth Management nhận định, “Nhưng họ phải chuẩn bị cho những điều chỉnh.”
“Tôi thực sự nghi ngờ sẽ có nhiều người thành công bằng cách nhảy vào và ra khỏi các quỹ thị trường mới nổi, hay bằng cách cố gắng lựa chọn những quốc gia thành công.”
Xu hướng trên cũng được lý giải một phần xuất phát từ những điều chỉnh mang tính thời điểm. Nhiều nhà đầu tư tái cân đối danh mục của mình vào đầu năm, phân phối danh mục trong các tháng tiếp theo sau khi chốt lời từ năm trước.
“Khi các nhà đầu tư bắt đầu tái cơ cấu, họ sẽ bán đi những khoản đầu tư đã sinh lời và mua vào các tài sản chưa tăng giá có triển vọng”, ông Durham cho biết.
Theo CNN Money, Stox.vn
21/02 Phố Wall lập đỉnh mới trong nhiều năm
(21-02-2011)
Phố Wall đã khép lại tuần thứ 3 tăng điểm liên tiếp, nhà đầu tư lạc quan về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, bất chấp nỗi lo canh cánh về chính trị Trung Đông và việc Trung Quốc lại thắt chặt hơn các chính sách tài chính.
Khép phiên giao dịch cuối tuần qua, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 73,11 điểm (+0,59%) lên 12.391,25 điểm. Chỉ số S&P 500 tăng nhẹ 2,58 điểm (+0,19%_ lên 1.343,01 điểm. Chỉ số Nasdaq tăng 2,37 điểm (+0,08%) lên 2.833,95 điểm.
Trong đó, chỉ số Nasdaq chốt ở mức cao nhất từ ngày 31/10/2007, chỉ số công nghiệp Dow Jones hiện ở mức điểm cao nhất kể từ ngày 5/6/2008 và S&P 500 là từ ngày 17/6/2008.
Tính cả tuần qua, chỉ số Dow Jones và S&P 500 đồng loạt tăng 1%, chỉ số Nasdaq tăng 0,9%. Xét từ đầu năm tới nay, Dow Jones đã cộng được 7,03%, S&P 500 tiến 6,79% và Nasdaq cộng 6,83%.
Khu vực chứng khoán châu Âu cho kết quả đan xen. Chỉ số FTSE 100 của Anh trượt nhẹ 0,07% xuống 6.082,99 điểm, trong lúc DAX của Đức tăng 0,29% lên 7.426,81 điểm và CAC 40 của Pháp nhích 0,12% lên 4.157,14 điểm.
Đà tăng điểm tiếp tục được duy trì trên các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch cuối tuần (18/2), nhờ dự báo lợi nhuận doanh nghiệp lạc quan và kết quả tăng trưởng kinh tế tích cực ở vùng lãnh thổ Đài Loan. Nhìn chung, các thị trường châu Á đã có tuần tăng điểm mạnh nhất trong 2 tháng qua.
Thị trường chứng khoán Đài Loan tăng điểm mạnh nhất khu vực, khi chỉ số Taiex tăng vọt 1,84% lên 8.843,84 điểm. Trước đó một ngày, cơ quan thống kê Đài Loan cho biết GDP quý 4 của vùng lãnh thổ này tăng trưởng 6,92%, vượt dự báo ban đầu 6,48%.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng nhẹ 0,06% lên 10.842,80 điểm, duy trì mức điểm cao nhất trong 9 tháng rưỡi đã xác lập trong phiên giao dịch liền trước. Thị trường Hàn Quốc đi lên nhờ nhóm cổ phiếu doanh nghiệp đóng tàu, chỉ số Kospi tăng 1,82% lên 2.013,14 điểm.
Thị trường Singapore cũng quay đầu tăng điểm sau báo cáo ngân sách của chính phủ nước này. Chỉ số Straits Times tăng 0,13% lên 3.086,92 điểm. Chỉ số Hang Seng của Hồng Kông cộng 1,26% lên 23.595,24 điểm.
Ở chiều ngược lại, thị trường Trung Quốc đi xuống với chỉ số Shanghai Composite giảm 0,92% xuống 2.899,98 điểm, do các điều kiện thanh khoản thắt chặt khi nhà đầu tư bắt đầu rút vốn khỏi thị trường để chuẩn bị cho đợt phát hành trái phiếu trị giá 23 tỷ Nhân dân tệ của Tập đoàn dầu khí Trung Quốc - Sinopec vào thứ 4 tuần tới.
Bảng 1: Kết quả chốt phiên giao dịch ngày 18/2
Thị trường Chỉ số Phiên trước Đóng cửa Tăng/giảm (điểm) Tăng/giảm (%)
Nguồn: CNBC, Market Watch.
Bảng 2: So sánh kết quả chốt phiên tuần trước và tuần này
Thị trường Chỉ số Tuần trước Tuần này Tăng/giảm (điểm)
Nguồn: CNBC, Market Watch.
Theo Vneconomy
Phố Wall đã khép lại tuần thứ 3 tăng điểm liên tiếp, nhà đầu tư lạc quan về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, bất chấp nỗi lo canh cánh về chính trị Trung Đông và việc Trung Quốc lại thắt chặt hơn các chính sách tài chính.
Khép phiên giao dịch cuối tuần qua, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 73,11 điểm (+0,59%) lên 12.391,25 điểm. Chỉ số S&P 500 tăng nhẹ 2,58 điểm (+0,19%_ lên 1.343,01 điểm. Chỉ số Nasdaq tăng 2,37 điểm (+0,08%) lên 2.833,95 điểm.
Trong đó, chỉ số Nasdaq chốt ở mức cao nhất từ ngày 31/10/2007, chỉ số công nghiệp Dow Jones hiện ở mức điểm cao nhất kể từ ngày 5/6/2008 và S&P 500 là từ ngày 17/6/2008.
Tính cả tuần qua, chỉ số Dow Jones và S&P 500 đồng loạt tăng 1%, chỉ số Nasdaq tăng 0,9%. Xét từ đầu năm tới nay, Dow Jones đã cộng được 7,03%, S&P 500 tiến 6,79% và Nasdaq cộng 6,83%.
Khu vực chứng khoán châu Âu cho kết quả đan xen. Chỉ số FTSE 100 của Anh trượt nhẹ 0,07% xuống 6.082,99 điểm, trong lúc DAX của Đức tăng 0,29% lên 7.426,81 điểm và CAC 40 của Pháp nhích 0,12% lên 4.157,14 điểm.
Đà tăng điểm tiếp tục được duy trì trên các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch cuối tuần (18/2), nhờ dự báo lợi nhuận doanh nghiệp lạc quan và kết quả tăng trưởng kinh tế tích cực ở vùng lãnh thổ Đài Loan. Nhìn chung, các thị trường châu Á đã có tuần tăng điểm mạnh nhất trong 2 tháng qua.
Thị trường chứng khoán Đài Loan tăng điểm mạnh nhất khu vực, khi chỉ số Taiex tăng vọt 1,84% lên 8.843,84 điểm. Trước đó một ngày, cơ quan thống kê Đài Loan cho biết GDP quý 4 của vùng lãnh thổ này tăng trưởng 6,92%, vượt dự báo ban đầu 6,48%.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng nhẹ 0,06% lên 10.842,80 điểm, duy trì mức điểm cao nhất trong 9 tháng rưỡi đã xác lập trong phiên giao dịch liền trước. Thị trường Hàn Quốc đi lên nhờ nhóm cổ phiếu doanh nghiệp đóng tàu, chỉ số Kospi tăng 1,82% lên 2.013,14 điểm.
Thị trường Singapore cũng quay đầu tăng điểm sau báo cáo ngân sách của chính phủ nước này. Chỉ số Straits Times tăng 0,13% lên 3.086,92 điểm. Chỉ số Hang Seng của Hồng Kông cộng 1,26% lên 23.595,24 điểm.
Ở chiều ngược lại, thị trường Trung Quốc đi xuống với chỉ số Shanghai Composite giảm 0,92% xuống 2.899,98 điểm, do các điều kiện thanh khoản thắt chặt khi nhà đầu tư bắt đầu rút vốn khỏi thị trường để chuẩn bị cho đợt phát hành trái phiếu trị giá 23 tỷ Nhân dân tệ của Tập đoàn dầu khí Trung Quốc - Sinopec vào thứ 4 tuần tới.
Bảng 1: Kết quả chốt phiên giao dịch ngày 18/2
Thị trường Chỉ số Phiên trước Đóng cửa Tăng/giảm (điểm) Tăng/giảm (%)
Nguồn: CNBC, Market Watch.
Bảng 2: So sánh kết quả chốt phiên tuần trước và tuần này
Thị trường Chỉ số Tuần trước Tuần này Tăng/giảm (điểm)
Nguồn: CNBC, Market Watch.
Theo Vneconomy
16/02 Chủ tịch WB kêu gọi hành động toàn cầu về đảm bảo an ninh lương thực
10:32 AM, 16/02/2011
(Chinhphu.vn) – Cảnh báo về giá lương thực toàn cầu hiện đã tăng đến mức nguy hiểm, Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Robert Zoellick kêu gọi một hành động toàn cầu để đảo ngược xu thế này.
Ngày 15/2 ông Zoellick cảnh báo giá lương thực trên toàn cầu đã tăng đến mức nguy hiểm và đã đẩy thêm ít nhất 44 triệu người nữa ở các nước đang phát triển xuống cuộc sống cùng khổ cùng với hơn 900 triệu người đã phải sống cùng khổ trước đó.
Giá lương thực tăng cao và dễ biến động góp phần gây ra biến động chính trị lớn ở Trung Đông, Bắc Phi và đã trở thành thách thức lớn nhất đối với các nước đang phát triển hiện nay. An ninh lương thực nay đã trở thành vấn đề an ninh toàn cầu.
Ông Robert B. Zoellick cho biết động lực chủ chốt của sự tăng giá lương thực nguy hiểm hiện nay là giá lúa mì, ngô, đường và dầu ăn tăng vọt. Biến động thời tiết và việc một số nước cấm xuất khẩu đã khiến giá lúa mì tăng hơn gấp đôi trong khoảng thời gian từ tháng 6/2010 - tháng 1/2011. Giá ngô tháng 1/2011 tăng 73% so với 6 tháng trước đó; giá đường đã tăng 20% và giá dầu ăn tăng 22%.
Chủ tịch WB kêu gọi hành động toàn cầu để đảo ngược xu thế tăng giá lương thực. Ông cho rằng Hội nghị các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng các nước G20 sắp tới cần phải đặt vấn đề giá lương thực lên vị trí cao nhất của chương trình nghị sự.
Hành động toàn cầu này cần tập trung hỗ trợ nông dân hạt giống, phân bón, thông tin dự báo thời tiết, các phương tiện tốt hơn để bảo quản và đưa sản phẩm nông nghiệp ra thị trường, xây dựng mạng lưới an ninh lương thực hiệu quả hơn đối với những người dễ bị tổn thương nhất như phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật.
Cộng đồng thế giới cũng cần minh bạch hơn để công chúng có thể tiếp cận nhiều hơn các thông tin về số lượng, chất lượng lương thực dự trữ toàn cầu.
Mai Hằng
(Chinhphu.vn) – Cảnh báo về giá lương thực toàn cầu hiện đã tăng đến mức nguy hiểm, Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Robert Zoellick kêu gọi một hành động toàn cầu để đảo ngược xu thế này.
Ngày 15/2 ông Zoellick cảnh báo giá lương thực trên toàn cầu đã tăng đến mức nguy hiểm và đã đẩy thêm ít nhất 44 triệu người nữa ở các nước đang phát triển xuống cuộc sống cùng khổ cùng với hơn 900 triệu người đã phải sống cùng khổ trước đó.
Giá lương thực tăng cao và dễ biến động góp phần gây ra biến động chính trị lớn ở Trung Đông, Bắc Phi và đã trở thành thách thức lớn nhất đối với các nước đang phát triển hiện nay. An ninh lương thực nay đã trở thành vấn đề an ninh toàn cầu.
Ông Robert B. Zoellick cho biết động lực chủ chốt của sự tăng giá lương thực nguy hiểm hiện nay là giá lúa mì, ngô, đường và dầu ăn tăng vọt. Biến động thời tiết và việc một số nước cấm xuất khẩu đã khiến giá lúa mì tăng hơn gấp đôi trong khoảng thời gian từ tháng 6/2010 - tháng 1/2011. Giá ngô tháng 1/2011 tăng 73% so với 6 tháng trước đó; giá đường đã tăng 20% và giá dầu ăn tăng 22%.
Chủ tịch WB kêu gọi hành động toàn cầu để đảo ngược xu thế tăng giá lương thực. Ông cho rằng Hội nghị các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng các nước G20 sắp tới cần phải đặt vấn đề giá lương thực lên vị trí cao nhất của chương trình nghị sự.
Hành động toàn cầu này cần tập trung hỗ trợ nông dân hạt giống, phân bón, thông tin dự báo thời tiết, các phương tiện tốt hơn để bảo quản và đưa sản phẩm nông nghiệp ra thị trường, xây dựng mạng lưới an ninh lương thực hiệu quả hơn đối với những người dễ bị tổn thương nhất như phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật.
Cộng đồng thế giới cũng cần minh bạch hơn để công chúng có thể tiếp cận nhiều hơn các thông tin về số lượng, chất lượng lương thực dự trữ toàn cầu.
Mai Hằng
19/02 Những bất ổn tiếp tục gây lo ngại cho cộng đồng quốc tế
8:15 AM, 19/02/2011
(Chinhphu.vn) – Trong tuần qua, những diễn biến tại khu vực Bắc Phi, Trung Đông cũng như căng thẳng gần ngôi đền cổ Preah Vihear ở vùng biên giới Campuchia, Thái Lan đã gây nhiều lo ngại cho cộng đồng quốc tế.
Cuộc khủng hoảng chính trị ở Ai Cập không chỉ tác động tới chính trường nước này mà có thể tạo ra những thay đổi khó lường trong thế giới Arập. Trong tuần, các cuộc biểu tình tương tự đã nổ ra tại nhiều nước khác trong khu vực như Algeria, Jordan, Yemen và Liban.
Dư luận lo ngại những biến động trên chính trường Ai Cập sẽ đẩy tiến trình hòa bình Trung Đông vào ngõ cụt. Ai Cập vốn đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình hòa bình Israel - Palestin nên những gì diễn ra tại nước này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình hòa bình nói trên.
Tình trạng bất ổn chính trị hiện nay tại Trung Đông không những được coi là một khó khăn địa chính trị rất lớn đối với phương Tây, đặc biệt là Mỹ, mà còn đe dọa sự lệ thuộc vào nguồn dầu ở vùng Vịnh của Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc và các nền kinh tế lớn khác ở châu Á.
Những gì đã xảy ra tại Tunisia, Ai Cập đã khiến nhiều nước phải nhìn nhận lại tình hình trong nước và đưa ra những giải pháp mới.
Tunisia dỡ bỏ lệnh giới nghiêm trên toàn quốc từ ngày 15/2 (tuy vẫn kéo dài tình trạng khẩn cấp). Bộ trưởng Nội vụ Jordan cho biết nước này dự kiến sẽ dỡ bỏ những hạn chế về hoạt động tụ tập nơi công cộng, cho phép các cuộc biểu tình diễn ra mà không cần xin phép. Thủ tướng Algeria Ahmed Ouyahia ngày 16/2 tuyên bố nước này sẽ dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp áp dụng suốt 19 năm qua trước cuối tháng 2. Chính phủ Maroc ngày 15/2 thông báo đã quyết định tăng gần gấp 2 lần các khoản tiền trong ngân sách năm 2011 được phân bổ cho quỹ trợ cấp nhằm đối phó với tình trạng giá lương thực và năng lượng thế giới leo thang...
Trong khi đó, ở khu vực Đông Nam Á, cuộc tranh chấp giữa Campuchia và Thái Lan tại khu vực đền Preah Vihear, mặc dù được các nước ASEAN và quốc tế kêu gọi hai bên tìm các giải pháp giải quyết nhưng vẫn chưa đạt được mong muốn.
Ngày 17/2, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã đề nghị ký với Thái Lan một thỏa thuận hòa bình vĩnh viễn, gồm 4 điểm: Chấm dứt vĩnh viễn các cuộc đấu súng; không điều động quân đội vào thời điểm này và giữ nguyên trạng lực lượng vũ trang triển khai hiện nay ở khu vực biên giới tranh chấp trong khi chờ tìm một giải pháp cho việc đo đạc và phân định biên giới; khuyến khích đàm phán giữa chỉ huy quân đội hai nước; Campuchia sẽ yêu cầu ASEAN giúp đỡ giám sát để đảm bảo tính hiệu lực của việc thực hiện thỏa thuận ngừng bắn nói trên.
Thủ tướng Hun Sen tái khẳng định lập trường của Campuchia là sử dụng đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp biên giới với Thái Lan.
Tuy nhiên, ngày 18/2, Thủ tướng Thái Lan Abhisit Vejjajiva đã lên tiếng bác bỏ đề nghị 4 điểm của Thủ tướng Campuchia Hun Sen về việc hai nước ký kết một thỏa thuận ngừng bắn lâu dài trước sự chứng kiến của ASEAN.
Theo ông Abhisit, Thái Lan và Campuchia phải đàm phán với nhau để giải quyết vấn đề và ASEAN có thể hành động với vai trò người hỗ trợ chứ không thể đóng vai trò là người can dự vào những vấn đề được đàm phán giữa hai nước.
Liên quan đến các vấn đề kinh tế, trong tuần qua, nhiều tổ chức quốc tế đã cảnh báo nguy cơ một cuộc khủng hoảng lương thực đã hiển hiện, đe dọa cả thế giới và khuyến nghị cần có các giải pháp sớm để ngăn chặn cuộc khủng hoảng này.
Các chuyên gia cho rằng giá hàng hóa tăng cao đang đe dọa nền kinh tế thế giới, nhiều loại hàng hóa đã tăng gần hoặc vượt mức đỉnh của năm 2008, và để chấm dứt khủng hoảng lương thực, nhóm các nước G20 cần thực hiện các cam kết của mình.
Bộ trưởng Tài chính các nước G 20 nhóm họp tại Pari ngày 18/2 để thảo luận về cuộc khủng hoảng lương thực trong bối cảnh nạn đói và bất ổn chính trị đang nổ ra ở các nước thiếu hụt lương thực ở châu Phi, Trung Đông.
Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã đưa vấn đề an ninh lương thực là một trong những mục tiêu hàng đầu trong nhiệm kỳ Chủ tịch G20 của nước này, nhưng đến nay G20 vẫn chưa đưa ra một giải pháp thuyết phục nào.
Nguyễn Chiến
(Chinhphu.vn) – Trong tuần qua, những diễn biến tại khu vực Bắc Phi, Trung Đông cũng như căng thẳng gần ngôi đền cổ Preah Vihear ở vùng biên giới Campuchia, Thái Lan đã gây nhiều lo ngại cho cộng đồng quốc tế.
Cuộc khủng hoảng chính trị ở Ai Cập không chỉ tác động tới chính trường nước này mà có thể tạo ra những thay đổi khó lường trong thế giới Arập. Trong tuần, các cuộc biểu tình tương tự đã nổ ra tại nhiều nước khác trong khu vực như Algeria, Jordan, Yemen và Liban.
Dư luận lo ngại những biến động trên chính trường Ai Cập sẽ đẩy tiến trình hòa bình Trung Đông vào ngõ cụt. Ai Cập vốn đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình hòa bình Israel - Palestin nên những gì diễn ra tại nước này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình hòa bình nói trên.
Tình trạng bất ổn chính trị hiện nay tại Trung Đông không những được coi là một khó khăn địa chính trị rất lớn đối với phương Tây, đặc biệt là Mỹ, mà còn đe dọa sự lệ thuộc vào nguồn dầu ở vùng Vịnh của Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc và các nền kinh tế lớn khác ở châu Á.
Những gì đã xảy ra tại Tunisia, Ai Cập đã khiến nhiều nước phải nhìn nhận lại tình hình trong nước và đưa ra những giải pháp mới.
Tunisia dỡ bỏ lệnh giới nghiêm trên toàn quốc từ ngày 15/2 (tuy vẫn kéo dài tình trạng khẩn cấp). Bộ trưởng Nội vụ Jordan cho biết nước này dự kiến sẽ dỡ bỏ những hạn chế về hoạt động tụ tập nơi công cộng, cho phép các cuộc biểu tình diễn ra mà không cần xin phép. Thủ tướng Algeria Ahmed Ouyahia ngày 16/2 tuyên bố nước này sẽ dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp áp dụng suốt 19 năm qua trước cuối tháng 2. Chính phủ Maroc ngày 15/2 thông báo đã quyết định tăng gần gấp 2 lần các khoản tiền trong ngân sách năm 2011 được phân bổ cho quỹ trợ cấp nhằm đối phó với tình trạng giá lương thực và năng lượng thế giới leo thang...
Trong khi đó, ở khu vực Đông Nam Á, cuộc tranh chấp giữa Campuchia và Thái Lan tại khu vực đền Preah Vihear, mặc dù được các nước ASEAN và quốc tế kêu gọi hai bên tìm các giải pháp giải quyết nhưng vẫn chưa đạt được mong muốn.
Ngày 17/2, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã đề nghị ký với Thái Lan một thỏa thuận hòa bình vĩnh viễn, gồm 4 điểm: Chấm dứt vĩnh viễn các cuộc đấu súng; không điều động quân đội vào thời điểm này và giữ nguyên trạng lực lượng vũ trang triển khai hiện nay ở khu vực biên giới tranh chấp trong khi chờ tìm một giải pháp cho việc đo đạc và phân định biên giới; khuyến khích đàm phán giữa chỉ huy quân đội hai nước; Campuchia sẽ yêu cầu ASEAN giúp đỡ giám sát để đảm bảo tính hiệu lực của việc thực hiện thỏa thuận ngừng bắn nói trên.
Thủ tướng Hun Sen tái khẳng định lập trường của Campuchia là sử dụng đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp biên giới với Thái Lan.
Tuy nhiên, ngày 18/2, Thủ tướng Thái Lan Abhisit Vejjajiva đã lên tiếng bác bỏ đề nghị 4 điểm của Thủ tướng Campuchia Hun Sen về việc hai nước ký kết một thỏa thuận ngừng bắn lâu dài trước sự chứng kiến của ASEAN.
Theo ông Abhisit, Thái Lan và Campuchia phải đàm phán với nhau để giải quyết vấn đề và ASEAN có thể hành động với vai trò người hỗ trợ chứ không thể đóng vai trò là người can dự vào những vấn đề được đàm phán giữa hai nước.
Liên quan đến các vấn đề kinh tế, trong tuần qua, nhiều tổ chức quốc tế đã cảnh báo nguy cơ một cuộc khủng hoảng lương thực đã hiển hiện, đe dọa cả thế giới và khuyến nghị cần có các giải pháp sớm để ngăn chặn cuộc khủng hoảng này.
Các chuyên gia cho rằng giá hàng hóa tăng cao đang đe dọa nền kinh tế thế giới, nhiều loại hàng hóa đã tăng gần hoặc vượt mức đỉnh của năm 2008, và để chấm dứt khủng hoảng lương thực, nhóm các nước G20 cần thực hiện các cam kết của mình.
Bộ trưởng Tài chính các nước G 20 nhóm họp tại Pari ngày 18/2 để thảo luận về cuộc khủng hoảng lương thực trong bối cảnh nạn đói và bất ổn chính trị đang nổ ra ở các nước thiếu hụt lương thực ở châu Phi, Trung Đông.
Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã đưa vấn đề an ninh lương thực là một trong những mục tiêu hàng đầu trong nhiệm kỳ Chủ tịch G20 của nước này, nhưng đến nay G20 vẫn chưa đưa ra một giải pháp thuyết phục nào.
Nguyễn Chiến
Labels: Introduction
Algeria,
Egypt,
Jordan,
Middle East,
North Africa,
peace,
Tunisia,
VGPNews,
Yemen
18/02 Hình thành Sở giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới
3:46 PM, 18/02/2011
(Chinhphu.vn) - Hai Sở giao dịch chứng khoán Deutsche Boerse (Đức) và NYSE Euronext (Mỹ/châu Âu) vừa chính thức thông báo sáp nhập để hình thành Sở giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới về thu nhập cũng như giao dịch phái sinh.
Ban Giám đốc của hai Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) nói trên cho biết thương vụ đình đám này sẽ cho ra đời một SGDCK đứng đầu thế giới cả về quản lý rủi ro và sản phẩm phái sinh lẫn khả năng huy động vốn bậc nhất thế giới.
Thị trường phái sinh rộng lớn gồm rất nhiều nghiệp vụ từ kỳ hạn, quyền chọn cổ phiếu, trái phiếu và lãi suất, các sản phẩm được giao dịch rộng rãi và sử dụng bởi các doanh nghiệp để dự phòng rủi ro.
Theo thỏa thuận, các cổ đông của Deutsche Boerse sẽ nắm giữ 59-60% cổ phần và phần còn lại thuộc về NYSE Euronext. SGDCK mới sẽ đóng trụ sở tại cả New York lẫn Frankfurt.
Thương vụ trên được loan báo trong bối cảnh làn sóng sáp nhập các sàn giao dịch chứng khoán và các thị trường phái sinh diễn ra khá dồn dập.
Vào tuần trước, SGDCK Luân Đôn (Anh) và Tập đoàn TMX Group (Canada), nhà điều hành hai sàn Toronto và Montreal tiết lộ kế hoạch sáp nhập mang tính bước ngoặt với tham vọng hình thành một trong những sàn giao dịch lớn nhất thế giới dành cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực nguyên liệu thô và năng lượng.
SGDCK Australia và Singapore cũng đang thương thảo thỏa thuận tương tự.
Đức Linh
(Chinhphu.vn) - Hai Sở giao dịch chứng khoán Deutsche Boerse (Đức) và NYSE Euronext (Mỹ/châu Âu) vừa chính thức thông báo sáp nhập để hình thành Sở giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới về thu nhập cũng như giao dịch phái sinh.
Ban Giám đốc của hai Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) nói trên cho biết thương vụ đình đám này sẽ cho ra đời một SGDCK đứng đầu thế giới cả về quản lý rủi ro và sản phẩm phái sinh lẫn khả năng huy động vốn bậc nhất thế giới.
Thị trường phái sinh rộng lớn gồm rất nhiều nghiệp vụ từ kỳ hạn, quyền chọn cổ phiếu, trái phiếu và lãi suất, các sản phẩm được giao dịch rộng rãi và sử dụng bởi các doanh nghiệp để dự phòng rủi ro.
Theo thỏa thuận, các cổ đông của Deutsche Boerse sẽ nắm giữ 59-60% cổ phần và phần còn lại thuộc về NYSE Euronext. SGDCK mới sẽ đóng trụ sở tại cả New York lẫn Frankfurt.
Thương vụ trên được loan báo trong bối cảnh làn sóng sáp nhập các sàn giao dịch chứng khoán và các thị trường phái sinh diễn ra khá dồn dập.
Vào tuần trước, SGDCK Luân Đôn (Anh) và Tập đoàn TMX Group (Canada), nhà điều hành hai sàn Toronto và Montreal tiết lộ kế hoạch sáp nhập mang tính bước ngoặt với tham vọng hình thành một trong những sàn giao dịch lớn nhất thế giới dành cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực nguyên liệu thô và năng lượng.
SGDCK Australia và Singapore cũng đang thương thảo thỏa thuận tương tự.
Đức Linh
Labels: Introduction
Deutche Boerse,
NYSE,
Stock Exchange,
VGPNews
19/02 Đối phó với lạm phát, Trung Quốc nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
6:19 PM, 19/02/2011
(Chinhphu.vn) – Trong bối cảnh đối phó với giá lương thực tăng cao và muốn “hạ nhiệt” tỷ lệ lạm phát, Trung Quốc đã quyết định nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng trong nước thêm 0,5% nữa.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (tức Ngân hàng Trung ương) ngày 18/2 thông báo sẽ nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 0,5%, lên mức 20% đối với các ngân hàng ở nước này.
Quyết định sẽ có hiệu lực từ ngày 24/2 tới đây được xem là động thái mới nhất của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc nhằm hạn chế hoạt động cho vay và “hạ nhiệt” tỷ lệ lạm phát ở trong nước.
Tháng 1 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng ở Trung Quốc đã lên tới 4,9%, cao hơn so với mức 4,6% trong tháng 12/2010, trong đó phải kể giá ngũ cốc tăng tới 15% và giá rau quả tươi tăng mạnh, tới 34,8%.
Đây là lần thứ 2 kể từ đầu năm nay (lần trước đó là vào ngày 14/1/2011) Trung Quốc nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong các ngân hàng và là lần thứ 8 kể từ đầu năm 2010 trong bối cảnh nước này đang đối phó với tình trạng giá cả tăng cao.
Trước đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết một chính sách tiền tệ thận trọng nhằm kiểm soát và ổn định giá cả sẽ là ưu tiên hàng đầu của họ trong năm nay./.
Nguyễn Vũ
(Chinhphu.vn) – Trong bối cảnh đối phó với giá lương thực tăng cao và muốn “hạ nhiệt” tỷ lệ lạm phát, Trung Quốc đã quyết định nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng trong nước thêm 0,5% nữa.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (tức Ngân hàng Trung ương) ngày 18/2 thông báo sẽ nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 0,5%, lên mức 20% đối với các ngân hàng ở nước này.
Quyết định sẽ có hiệu lực từ ngày 24/2 tới đây được xem là động thái mới nhất của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc nhằm hạn chế hoạt động cho vay và “hạ nhiệt” tỷ lệ lạm phát ở trong nước.
Tháng 1 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng ở Trung Quốc đã lên tới 4,9%, cao hơn so với mức 4,6% trong tháng 12/2010, trong đó phải kể giá ngũ cốc tăng tới 15% và giá rau quả tươi tăng mạnh, tới 34,8%.
Đây là lần thứ 2 kể từ đầu năm nay (lần trước đó là vào ngày 14/1/2011) Trung Quốc nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong các ngân hàng và là lần thứ 8 kể từ đầu năm 2010 trong bối cảnh nước này đang đối phó với tình trạng giá cả tăng cao.
Trước đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết một chính sách tiền tệ thận trọng nhằm kiểm soát và ổn định giá cả sẽ là ưu tiên hàng đầu của họ trong năm nay./.
Nguyễn Vũ
20/02 Watching Protesters Risk It All
February 20, 2011
By NICHOLAS D. KRISTOF
Manama, Bahrain
As democracy protests spread across the Middle East, we as journalists struggle to convey the sights and sounds, the religion and politics. But there’s one central element that we can’t even begin to capture: the raw courage of men and women — some of them just teenagers — who risk torture, beatings and even death because they want freedoms that we take for granted.
Here in Bahrain on Saturday, I felt almost physically ill as I watched a column of pro-democracy marchers approach the Pearl Roundabout, the spiritual center of their movement. One day earlier, troops had opened fire on marchers there, with live ammunition and without any warning. So I flinched and braced myself to watch them die.
Yet, astonishingly, they didn’t. The royal family called off the use of lethal force, perhaps because of American pressure. The police fired tear gas and rubber bullets, but the protesters marched on anyway, and the police fled.
The protesters fell on the ground of the roundabout and kissed the soil. They embraced each other. They screamed. They danced. Some wept.
“We are calling it ‘Martyrs’ Roundabout’ now,” Layla, a 19-year-old university student, told me in that moment of stunned excitement. “One way or another, freedom has to come,” she said. “It’s not something given by anybody. It’s a right of the people.”
Zaki, a computer expert, added: “If Egypt can do it, then we can do it even better.”
(I’m withholding family names. Many people were willing for their full names to be published, but at a hospital I was shaken after I interviewed one young man who had spoken publicly about seeing the police kill protesters — and then, he said, the police kidnapped him off the street and beat him badly.)
To me, this feels like the Arab version of 1776. And don’t buy into the pernicious whisper campaign from dictators that a more democratic Middle East will be fundamentalist, anti-American or anti-women. For starters, there have been plenty of women on the streets demanding change (incredibly strong women, too!).
For decades, the United States embraced corrupt and repressive autocracies across the Middle East, turning a blind eye to torture and repression in part because of fear that the “democratic rabble” might be hostile to us. Far too often, we were both myopic and just plain on the wrong side.
Here in Bahrain, we have been in bed with a minority Sunni elite that has presided over a tolerant, open and economically dynamic country — but it’s an elite that is also steeped in corruption, repression and profound discrimination toward the Shia population. If you parachute into a neighborhood in Bahrain, you can tell at once whether it is Sunni or Shia: if it has good roads and sewers and is well maintained, it is Sunni; otherwise, it is Shia.
A 20-year-old medical student, Ghadeer, told me that her Sunni classmates all get government scholarships and public-sector jobs; the Shiites pay their own way and can’t find work in the public sector. Likewise, Shiites are overwhelmingly excluded from the police and armed forces, which instead rely on mercenaries from Sunni countries. We give aid to these oligarchs to outfit their police forces to keep the Shiites down; we should follow Britain’s example and immediately suspend such transfers until it is clear that the government will not again attack peaceful, unarmed protesters.
We were late to side with “people power” in Tunisia and Egypt, but Bahrainis are thrilled that President Obama called the king after he began shooting his people — and they note that the shooting subsequently stopped (at least for now). The upshot is real gratitude toward the United States.
The determination of protesters — in Bahrain, in Iran, in Libya, in Yemen — is such that change is a certainty. At one hospital, I met a paraplegic who is confined to a wheelchair. He had been hit by two rubber bullets and was planning to return to the democracy protests for more.
And on the roundabout on Sunday, I met Ali, a 24-year-old on crutches, his legs swathed in bandages, limping painfully along. A policeman had fired on him from 15 feet away, he said, and he was still carrying 30 shotgun pellets that would eventually be removed when surgeons weren’t so busy with other injuries. Ali flinched each time he moved — but he said he would camp at the roundabout until democracy arrived, or die trying.
In the 1700s, a similar kind of grit won independence for the United States from Britain. A democratic Arab world will be a flawed and messy place, just as a democratic America has been — but it’s still time to align ourselves with the democrats of the Arab world and not the George III’s.
•
I invite you to comment on my blog, On the Ground. Please also join me on Facebook, watch my YouTube videos and follow me while I am in Bahrain on Twitter.
By NICHOLAS D. KRISTOF
Manama, Bahrain
As democracy protests spread across the Middle East, we as journalists struggle to convey the sights and sounds, the religion and politics. But there’s one central element that we can’t even begin to capture: the raw courage of men and women — some of them just teenagers — who risk torture, beatings and even death because they want freedoms that we take for granted.
Here in Bahrain on Saturday, I felt almost physically ill as I watched a column of pro-democracy marchers approach the Pearl Roundabout, the spiritual center of their movement. One day earlier, troops had opened fire on marchers there, with live ammunition and without any warning. So I flinched and braced myself to watch them die.
Yet, astonishingly, they didn’t. The royal family called off the use of lethal force, perhaps because of American pressure. The police fired tear gas and rubber bullets, but the protesters marched on anyway, and the police fled.
The protesters fell on the ground of the roundabout and kissed the soil. They embraced each other. They screamed. They danced. Some wept.
“We are calling it ‘Martyrs’ Roundabout’ now,” Layla, a 19-year-old university student, told me in that moment of stunned excitement. “One way or another, freedom has to come,” she said. “It’s not something given by anybody. It’s a right of the people.”
Zaki, a computer expert, added: “If Egypt can do it, then we can do it even better.”
(I’m withholding family names. Many people were willing for their full names to be published, but at a hospital I was shaken after I interviewed one young man who had spoken publicly about seeing the police kill protesters — and then, he said, the police kidnapped him off the street and beat him badly.)
To me, this feels like the Arab version of 1776. And don’t buy into the pernicious whisper campaign from dictators that a more democratic Middle East will be fundamentalist, anti-American or anti-women. For starters, there have been plenty of women on the streets demanding change (incredibly strong women, too!).
For decades, the United States embraced corrupt and repressive autocracies across the Middle East, turning a blind eye to torture and repression in part because of fear that the “democratic rabble” might be hostile to us. Far too often, we were both myopic and just plain on the wrong side.
Here in Bahrain, we have been in bed with a minority Sunni elite that has presided over a tolerant, open and economically dynamic country — but it’s an elite that is also steeped in corruption, repression and profound discrimination toward the Shia population. If you parachute into a neighborhood in Bahrain, you can tell at once whether it is Sunni or Shia: if it has good roads and sewers and is well maintained, it is Sunni; otherwise, it is Shia.
A 20-year-old medical student, Ghadeer, told me that her Sunni classmates all get government scholarships and public-sector jobs; the Shiites pay their own way and can’t find work in the public sector. Likewise, Shiites are overwhelmingly excluded from the police and armed forces, which instead rely on mercenaries from Sunni countries. We give aid to these oligarchs to outfit their police forces to keep the Shiites down; we should follow Britain’s example and immediately suspend such transfers until it is clear that the government will not again attack peaceful, unarmed protesters.
We were late to side with “people power” in Tunisia and Egypt, but Bahrainis are thrilled that President Obama called the king after he began shooting his people — and they note that the shooting subsequently stopped (at least for now). The upshot is real gratitude toward the United States.
The determination of protesters — in Bahrain, in Iran, in Libya, in Yemen — is such that change is a certainty. At one hospital, I met a paraplegic who is confined to a wheelchair. He had been hit by two rubber bullets and was planning to return to the democracy protests for more.
And on the roundabout on Sunday, I met Ali, a 24-year-old on crutches, his legs swathed in bandages, limping painfully along. A policeman had fired on him from 15 feet away, he said, and he was still carrying 30 shotgun pellets that would eventually be removed when surgeons weren’t so busy with other injuries. Ali flinched each time he moved — but he said he would camp at the roundabout until democracy arrived, or die trying.
In the 1700s, a similar kind of grit won independence for the United States from Britain. A democratic Arab world will be a flawed and messy place, just as a democratic America has been — but it’s still time to align ourselves with the democrats of the Arab world and not the George III’s.
•
I invite you to comment on my blog, On the Ground. Please also join me on Facebook, watch my YouTube videos and follow me while I am in Bahrain on Twitter.
Labels: Introduction
Bahrain,
Democracy,
Middle East,
NYT,
Sunni
20/02 Wisconsin Power Play By PAUL KRUGMAN
February 20, 2011
Wisconsin Power Play
By PAUL KRUGMAN
Last week, in the face of protest demonstrations against Wisconsin’s new union-busting governor, Scott Walker — demonstrations that continued through the weekend, with huge crowds on Saturday — Representative Paul Ryan made an unintentionally apt comparison: “It’s like Cairo has moved to Madison.”
It wasn’t the smartest thing for Mr. Ryan to say, since he probably didn’t mean to compare Mr. Walker, a fellow Republican, to Hosni Mubarak. Or maybe he did — after all, quite a few prominent conservatives, including Glenn Beck, Rush Limbaugh and Rick Santorum, denounced the uprising in Egypt and insist that President Obama should have helped the Mubarak regime suppress it.
In any case, however, Mr. Ryan was more right than he knew. For what’s happening in Wisconsin isn’t about the state budget, despite Mr. Walker’s pretense that he’s just trying to be fiscally responsible. It is, instead, about power. What Mr. Walker and his backers are trying to do is to make Wisconsin — and eventually, America — less of a functioning democracy and more of a third-world-style oligarchy. And that’s why anyone who believes that we need some counterweight to the political power of big money should be on the demonstrators’ side.
Some background: Wisconsin is indeed facing a budget crunch, although its difficulties are less severe than those facing many other states. Revenue has fallen in the face of a weak economy, while stimulus funds, which helped close the gap in 2009 and 2010, have faded away.
In this situation, it makes sense to call for shared sacrifice, including monetary concessions from state workers. And union leaders have signaled that they are, in fact, willing to make such concessions.
But Mr. Walker isn’t interested in making a deal. Partly that’s because he doesn’t want to share the sacrifice: even as he proclaims that Wisconsin faces a terrible fiscal crisis, he has been pushing through tax cuts that make the deficit worse. Mainly, however, he has made it clear that rather than bargaining with workers, he wants to end workers’ ability to bargain.
The bill that has inspired the demonstrations would strip away collective bargaining rights for many of the state’s workers, in effect busting public-employee unions. Tellingly, some workers — namely, those who tend to be Republican-leaning — are exempted from the ban; it’s as if Mr. Walker were flaunting the political nature of his actions.
Why bust the unions? As I said, it has nothing to do with helping Wisconsin deal with its current fiscal crisis. Nor is it likely to help the state’s budget prospects even in the long run: contrary to what you may have heard, public-sector workers in Wisconsin and elsewhere are paid somewhat less than private-sector workers with comparable qualifications, so there’s not much room for further pay squeezes.
So it’s not about the budget; it’s about the power.
In principle, every American citizen has an equal say in our political process. In practice, of course, some of us are more equal than others. Billionaires can field armies of lobbyists; they can finance think tanks that put the desired spin on policy issues; they can funnel cash to politicians with sympathetic views (as the Koch brothers did in the case of Mr. Walker). On paper, we’re a one-person-one-vote nation; in reality, we’re more than a bit of an oligarchy, in which a handful of wealthy people dominate.
Given this reality, it’s important to have institutions that can act as counterweights to the power of big money. And unions are among the most important of these institutions.
You don’t have to love unions, you don’t have to believe that their policy positions are always right, to recognize that they’re among the few influential players in our political system representing the interests of middle- and working-class Americans, as opposed to the wealthy. Indeed, if America has become more oligarchic and less democratic over the last 30 years — which it has — that’s to an important extent due to the decline of private-sector unions.
And now Mr. Walker and his backers are trying to get rid of public-sector unions, too.
There’s a bitter irony here. The fiscal crisis in Wisconsin, as in other states, was largely caused by the increasing power of America’s oligarchy. After all, it was superwealthy players, not the general public, who pushed for financial deregulation and thereby set the stage for the economic crisis of 2008-9, a crisis whose aftermath is the main reason for the current budget crunch. And now the political right is trying to exploit that very crisis, using it to remove one of the few remaining checks on oligarchic influence.
So will the attack on unions succeed? I don’t know. But anyone who cares about retaining government of the people by the people should hope that it doesn’t.
Wisconsin Power Play
By PAUL KRUGMAN
Last week, in the face of protest demonstrations against Wisconsin’s new union-busting governor, Scott Walker — demonstrations that continued through the weekend, with huge crowds on Saturday — Representative Paul Ryan made an unintentionally apt comparison: “It’s like Cairo has moved to Madison.”
It wasn’t the smartest thing for Mr. Ryan to say, since he probably didn’t mean to compare Mr. Walker, a fellow Republican, to Hosni Mubarak. Or maybe he did — after all, quite a few prominent conservatives, including Glenn Beck, Rush Limbaugh and Rick Santorum, denounced the uprising in Egypt and insist that President Obama should have helped the Mubarak regime suppress it.
In any case, however, Mr. Ryan was more right than he knew. For what’s happening in Wisconsin isn’t about the state budget, despite Mr. Walker’s pretense that he’s just trying to be fiscally responsible. It is, instead, about power. What Mr. Walker and his backers are trying to do is to make Wisconsin — and eventually, America — less of a functioning democracy and more of a third-world-style oligarchy. And that’s why anyone who believes that we need some counterweight to the political power of big money should be on the demonstrators’ side.
Some background: Wisconsin is indeed facing a budget crunch, although its difficulties are less severe than those facing many other states. Revenue has fallen in the face of a weak economy, while stimulus funds, which helped close the gap in 2009 and 2010, have faded away.
In this situation, it makes sense to call for shared sacrifice, including monetary concessions from state workers. And union leaders have signaled that they are, in fact, willing to make such concessions.
But Mr. Walker isn’t interested in making a deal. Partly that’s because he doesn’t want to share the sacrifice: even as he proclaims that Wisconsin faces a terrible fiscal crisis, he has been pushing through tax cuts that make the deficit worse. Mainly, however, he has made it clear that rather than bargaining with workers, he wants to end workers’ ability to bargain.
The bill that has inspired the demonstrations would strip away collective bargaining rights for many of the state’s workers, in effect busting public-employee unions. Tellingly, some workers — namely, those who tend to be Republican-leaning — are exempted from the ban; it’s as if Mr. Walker were flaunting the political nature of his actions.
Why bust the unions? As I said, it has nothing to do with helping Wisconsin deal with its current fiscal crisis. Nor is it likely to help the state’s budget prospects even in the long run: contrary to what you may have heard, public-sector workers in Wisconsin and elsewhere are paid somewhat less than private-sector workers with comparable qualifications, so there’s not much room for further pay squeezes.
So it’s not about the budget; it’s about the power.
In principle, every American citizen has an equal say in our political process. In practice, of course, some of us are more equal than others. Billionaires can field armies of lobbyists; they can finance think tanks that put the desired spin on policy issues; they can funnel cash to politicians with sympathetic views (as the Koch brothers did in the case of Mr. Walker). On paper, we’re a one-person-one-vote nation; in reality, we’re more than a bit of an oligarchy, in which a handful of wealthy people dominate.
Given this reality, it’s important to have institutions that can act as counterweights to the power of big money. And unions are among the most important of these institutions.
You don’t have to love unions, you don’t have to believe that their policy positions are always right, to recognize that they’re among the few influential players in our political system representing the interests of middle- and working-class Americans, as opposed to the wealthy. Indeed, if America has become more oligarchic and less democratic over the last 30 years — which it has — that’s to an important extent due to the decline of private-sector unions.
And now Mr. Walker and his backers are trying to get rid of public-sector unions, too.
There’s a bitter irony here. The fiscal crisis in Wisconsin, as in other states, was largely caused by the increasing power of America’s oligarchy. After all, it was superwealthy players, not the general public, who pushed for financial deregulation and thereby set the stage for the economic crisis of 2008-9, a crisis whose aftermath is the main reason for the current budget crunch. And now the political right is trying to exploit that very crisis, using it to remove one of the few remaining checks on oligarchic influence.
So will the attack on unions succeed? I don’t know. But anyone who cares about retaining government of the people by the people should hope that it doesn’t.
Labels: Introduction
NYT,
Paul Krugman
Subscribe to:
Posts (Atom)