04/03 7 cuộc khủng hoảng giá dầu trong lịch sử

Thứ Sáu, 4-03-2011 - 09:01 SA Theo vnexpress

Dù tăng hay giảm giá, mỗi cuộc khủng hoảng dầu lửa trong 40 năm qua đều gắn liền với xung đột chính trị và suy thoái kinh tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình tài chính toàn cầu.

1. Khủng hoảng dầu lửa Trung Đông 1973 - 1975


Khủng hoảng dầu lửa 1973-1975 khiến giá tăng vụt và người mua phải xếp hàng dài.


Khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn ra từ ngày 17/10/1973 khi các nước thuộc Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) quyết định ngừng cung cấp nhiên liệu sang Mỹ, Nhật và Tây Âu, nhằm trừng phạt cho sự ủng hộ của nhóm này đối với Israel trong cuộc xung đột giữa Israel và liên quân Ai Cập - Syria. Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng của cả thế giới thời kỳ đó. Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 trên quy mô toàn cầu. Ngày 16/10/1973, giá dầu mỏ từ 3,01 USD nhảy lên 5,11USD một thùng, và tăng đến gần 12 USD vào giữa 1974.

Đây được xem là cơn khủng hoảng đáng nhớ nhất trong thời kỳ những năm 1970. Những ai từng trải qua "cơn khủng hoảng dầu Trung Đông" sẽ không thể nào quên cảnh hàng người dài dằng dặc chờ đợi trước các cây xăng bởi nguồn cung ứng thiếu hụt nghiêm trọng và giá cả tăng cao. Trong thời gian khủng hoảng, tại nhiều bang ở Mỹ mỗi người dân chỉ được phép mua một lượng nhiên liệu nhất định, giá đã tăng trung bình 86% chỉ trong vòng một năm từ 1973 đến 1974.

Thêm vào đó, một biến cố lớn nữa xảy đến với thị trường chứng khứng toàn cầu vào năm 1973 - 1974. Chỉ số FT30 của Sở giao dịch chứng khoán London bốc hơi 73% giá trị, khiến đôla Mỹ mất giá và làm cuộc khủng hoảng dầu lửa thêm tồi tệ. Thị trường chứng khoán Mỹ bốc hơi 97 tỷ đôla, số tiền khổng lồ thời điểm đó, chỉ sau một tháng rưỡi. Trong suốt cuộc khủng hoảng, tại Mỹ, GDP giảm 3,2%, tỷ lệ thất nghiệp chạm mức 9%. Suy thoái và lạm phát lan rộng gây ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu cho tới tận thập niên 1980.

2. Cách mạng Iran và biến động thị trường dầu lửa năm 1979

Cách mạng Iran đã gây ra cuộc khủng hoảng dầu lửa lớn thứ hai thế giới.


Cách mạng Hồi giáo Iran được mệnh danh cuộc cách mạng lớn thứ 3 trong lịch sử nhân loại, sau Cách mạng Pháp, Tháng Mười Nga, và đã gây ra cuộc khủng hoảng dầu lửa lớn thứ hai thế giới.

Vào đầu 1978, Iran xuất khẩu 5,4 triệu thùng dầu mỗi ngày, chiếm 17% tổng sản lượng của OPEC. Nhưng khi cách mạng Iran lật đổ chính quyền quân chủ của Shah, ngành công nghiệp vàng đen của nước này dưới chế độ mới đã giảm mạnh bởi sự tàn phá của các lực lượng đối lập. Trong nỗ lực kìm giá dầu, Ảrâp Xêút và các nước thuộc OPEC khác đã nhất loạt tăng sản lượng. Kết quả là lượng khai thác chỉ giảm 4% so với trước Cách mạng Hồi giáo Iran.

Tuy nhiên, giá dầu vẫn bốc lên ngất ngưởng do nỗi sợ hãi của thị trường, cộng thêm việc việc Tổng thống Mỹ Jimmy Carter ra lệnh ngừng nhập khẩu dầu từ Iran. Chỉ trong vòng 12 tháng, mỗi thùng dầu nhảy vọt từ 15,85 USD lên 39,5 USD.

Đây chính là tiền đề cho cuộc khủng hoảng kéo dài 30 tháng tại Mỹ. Giá năng lượng đi lên kéo theo lạm phát gia tăng, đạt đỉnh 13,5% trong năm 1980, buộc Cục Dự trữ Liên bang (FED) phải thực hiện hàng loạt chính sách thắt chặt tiền tệ.

Không chỉ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng một cách đáng lo ngại với từ mức 5,6% của tháng 5/1979 lên 7,5% một năm sau đó. Dù kinh tế bắt đầu hồi phục trong năm 1981, tỷ lệ thất nghiệp vẫn được duy trì ở mức cao 7,5% và đạt kỷ lục 10,8% vào 1982.

Hậu quả của suy thoái tồi tệ đến nỗi các ngành công nghiệp xe hơi, nhà đất, và sản xuất thép đều liên tục sụt giảm trong 10 năm sau, cho tới tận khi cuộc khủng hoảng giá dầu tiếp theo kết thúc.

3. Giá dầu tụt thê thảm vào những năm 1980

Kinh tế thế giới èo uột khiến giá dầu tụt thê thảm năm 1980.



Từ 1981 đến 1986, do tăng trưởng kinh tế chậm tại các nước công nghiệp (hậu quả của các cuộc khủng hoảng năm 1973 và 1979), nhu cầu tiêu thụ dầu trên toàn thế giới chậm lại. Ở các nước tiêu thụ dầu lớn như Mỹ, Nhật và châu Âu, nhu cầu nhiên liệu giảm 13% từ năm 1979 đến 1981. Hệ quả là giá dầu giảm mạnh từ 35 USD hồi 1981 xuống dưới 10 USD một thùng năm 1986.

Giá giảm đã làm lợi cho rất nhiều nước tiêu thụ lớn như Mỹ, Nhật, châu Âu và thế giới thứ 3, nhưng lại gây tổn thất nghiêm trọng cho các nước xuất khẩu dầu ở Bắc Âu, Liên Xô và khối OPEC. Nhiều công ty nhiên liệu của Mexico, Nigeria và Venezuela đến bên bờ vực phá sản. Dầu mất giá còn khiến khối OPEC mất đi sự đoàn kết.

4. Cơn sốt giá dầu năm 1990

Những giếng dầu bốc cháy trong cuộc chiến vùng Vịnh thời kỳ 1990, vốn là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng giá nhiên liệu thời kỳ đó.


Giá dầu thế giới một lần nữa tăng vọt 13% vào tháng 8/1990 vì cuộc chiến tranh vùng Vịnh giữa Iraq và liên quân hơn 30 quốc gia do Mỹ lãnh đạo để giải phóng Kuwait.

Sau cuộc chiến, Liên Hợp Quốc áp dụng lệnh cấm xuất khẩu dầu toàn phần đối với Iraq và Kuwait. Chính lệnh cấm vận này đã lấy đi của thị trường dầu mỏ thế giới gần 5 triệu thùng mỗi ngày, khiến giá tăng cao.

Cơn sốt lần này kéo dài trong 9 tháng và giá không vượt đỉnh các cuộc khủng hoảng trước (hồi 1973 và 1979 - 1980). Tại thời điểm đó, mỗi thùng dầu đắt gấp đôi chỉ trong vòng 2 tháng, từ 17 USD lên 36 USD mỗi thùng. Chỉ khi lực lượng Liên quân do Mỹ lãnh đạo đưa quân vào giải phóng Kuwait, tình trạng thiếu nguồn cung mới chấm dứt và giá bắt đầu hạ.

Khủng hoảng này phần nào là nguyên nhân dẫn tới cuộc suy thoái kinh tế ở Mỹ với sự sụp đổ của thị trường tín dụng. Một loạt cường quốc chịu nhiều ảnh hưởng gián tiếp như Canada, Australia, Nhật, hay Anh cũng bị cuốn vào vòng xoáy suy thoái.

5. Giá dầu xuống dốc năm 2001

Sau năm 2000, kinh tế toàn cầu giảm sút, đặc biệt là từ sau sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ, giá dầu thế giới càng giảm mạnh hơn. Năm 2001 mỗi thùng dầu chỉ còn 20 USD một thùng, giảm 35% so với trước. Nhu cầu nhiên liệu giảm mạnh cũng góp phần vào sự giảm giá dầu.

6. Đợt khủng hoảng giá dầu nghiêm trọng năm 2007 - 2008

Khủng hoảng giá dầu năm 2007-2008 trước khi thế giới rơi vào cuộc suy thoái toàn cầu.


Năm 2007, giá dầu leo thang tiến gần 100 USD. Trong bối cảnh đồng USD mất giá nghiêm trọng, nhiều nước có dự trữ đôla Mỹ lớn và khối OPEC đã phải tính đến khả năng chuyển dần sang sử dụng loại ngoại tệ mạnh khác để tính giá dầu. Dầu đắt đỏ và nguy cơ cạn kiệt nguồn cung đã làm bùng lên cuộc tranh chấp giữa các cường quốc về chủ quyền đối với những giếng dầu lớn và đáy biển ở Bắc cực cũng như Nam cực.

Bong bóng nhà ở cùng với sự giám sát tài chính thiếu hoàn thiện của Mỹ đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát vào giữa năm 2007. Sự đổ vỡ lên đến cực điểm vào tháng 10/2008, lan rộng và đẩy nền kinh thế giới vào cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933. Tại thời điểm này, có lúc giá dầu lên đến mức kỷ lục 145 USD mỗi thùng.

7. Cú sốc dầu lửa 2011

Bạo loạn tại Libya, thành viên lớn thứ 9 trong khối OPEC khiến thị trường nhiên liệu đang trải qua đợt khủng hoảng giá mới.

Bạo loạn tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi nói chung cùng những cuộc biểu tình ở Libya thời gian gần đây đang gây sóng gió trên thị trường nhiên liệu, với giá dầu lên mức trên 100 USD một thùng. Hiện tại, các nước châu Âu (ví dụ Italy, Iceland và Áo) phụ thuộc khá nhiều vào dầu mỏ đến từ Libya.

Giá dầu mỏ tăng cao đã và đang ảnh hưởng kinh doanh chứng khoán và vận tải. Giới phân tích tính toán nếu những cuộc bạo loạn hiện nay khiến cho giá dầu tăng thêm 40 đến 50 USD, và tình trạng này kéo dài 1 năm, thì tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ mất khoảng 2%.


Từ khóa bài viết: giá dầu, kinh tế thế giới, thị trường dầu lửa

28/03 Lạm phát đang đe dọa châu Á

Thứ Hai, 28-03-2011 - 10:21 SA Theo doanhnhansaigon

Sức ép lạm phát ở châu Á hiện nay lớn hơn các khu vực khác bởi tăng trưởng của châu lục này đã vượt xa Mỹ và châu Âu. Lạm phát tại đây đang de dọa sự phục hồi kinh tế toàn cầu.


Tại Singapore, tỷ lệ lạm phát tháng một đã lên mức cao nhất trong 2 năm qua, ở mức 5,5% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 4,6% của tháng 12/2010. Tỷ lệ này cũng cao hơn nhiều so với dự báo của giới phân tích. Trong tháng 2, lạm phát của nước này có giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao. Đây cũng là tình hình chung của các nước châu Á, đặc biệt với những nền kinh tế mới nổi.

Lạm phát của Singapore tăng lên là mặt trái của nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, chủ yếu do sự gia tăng chi phí giao thông vận tải, thực phẩm, và giải trí. Chính phủ Singapore dự đoán CPI năm 2011 của nước này vào khoảng 3-4%.

Ở Trung Quốc, người dân đang phải đối mặt với bão giá và lạm phát. Trong tháng 1/2011, lạm phát của nước này tăng 4,9% (tháng 12/2010 là 4,6%), cao hơn mục tiêu của Chính phủ Trung Quốc đến tháng thứ 5 liên tiếp, trong đó giá thực phẩm tăng tới 10,3%. Giới phân tích nhận định, Trung Quốc sẽ phải đối đầu với lạm phát tăng cao hơn nữa trong những tháng tới bởi Chính phủ không thể tăng nhanh nguồn cung cấp thực phẩm. Đáng ngại hơn nữa khi giá xăng dầu tại Trung Quốc tăng do giá thế giới vẫn đi lên.

Các nhà đầu tư lo ngại rằng các biện pháp thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát sẽ khiến kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, ảnh hưởng đến đà phục hồi của kinh tế toàn cầu vốn chịu tác động bởi tăng trưởng kinh tế Mỹ còn yếu và khủng hoảng nợ công tại châu Âu. Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo mới đây đã tuyên bố kiềm chế lạm phát là mục tiêu quan trọng nhất của Chính phủ Trung Quốc trong năm nay. Ngoài việc nâng lãi suất cơ bản, Chính phủ Trung Quốc cũng đã yêu cầu các ngân hàng tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Theo số liệu thống kê, tỷ lệ lạm phát ở Hàn Quốc tháng 2 đã tăng lên mức cao nhất trong 27 tháng qua. Chỉ số giá tiêu dùng của Hàn Quốc tháng 2 đã tăng lên mức 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 0,8% so với tháng một.

Trong thời gian tới, châu Á phải đối mặt với một thách thức lớn đó là kiềm chế tỷ lệ lạm phát đang tăng ngoài dự đoán, theo Alicia Garcia Herrero - Trưởng ban Kinh tế thuộc BBVA Research. Giới phân tích đang kỳ vọng, ngân hàng trung ương các nước sẽ thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa.

Theo Moody's Analytics, lạm phát đang ngày càng trở nên đáng lo ngại ở cả 2 khía cạnh là áp lực nhu cầu và giá cả hàng hóa. Trong một số trường hợp, đặc biệt là ở các thị trường mới nổi, lạm phát chủ yếu do nhu cầu tăng mạnh từ việc nền kinh tế tăng trưởng quá nóng. Ở một số nước khác, lạm phát chủ yếu do những tác động bên ngoài như sự tăng lên của giá cả hàng hóa ngoại, đặc biệt là lương thực và năng lượng.

Mặc dù thắt chặt tiền tệ có thể đem lại hiệu quả trong việc chống lạm phát do tăng mạnh của nhu cầu nội địa, nhưng chính sách này lại không mấy tác động tới lạm phát nhập khẩu – điều mà hầu hết các nước, đặc biệt là những nền kinh tế mới nổi đang phải đối mặt. Khu vực duy nhất chính sách tiền tệ thặt chặt có thể tác động đến lạm phát toàn cầu là Mỹ và châu Âu, nhưng việc này là bất khả thi trong thời gian tới bởi mức nhu cầu tăng thấp tại đây.

“Nhìn chung, thế giới buộc phải sống chung với mức lạm phát tăng cao trong những năm tới. Nguy cơ chính của sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu là những nhà hoạch định chính sách không nhận thấy sự khác biệt và việc giá cả hàng hóa tăng cao sẽ dẫn tới phong trào thắt chặt tiền tệ”, Alfredo Coutino, Giám đốc điều hành Moody's Analytics nhận định.

Còn báo cáo của Credit Suisse cho rằng: “Lạm phát tại châu Á là một trong số những yếu tố nhạy cảm nhất và có thể gây ra một cú sốc giá lương thực trên thế giới, ảnh hưởng đến đời sống nhiều người dân, dù các nước có trợ cấp và biện pháp kiểm soát giá lương thực đi nữa”.

Thảm họa động đất và sóng thần gần đây đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế Nhật Bản và tình trạng căng thẳng tại khu vực Trung Đông cũng làm gia tăng áp lực lên giá cả hàng hóa thế giới, tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thế giới, ông Tharman Shanmugaratnam, Bộ trưởng Tài chính Singapore bình luận.

Từ khóa bài viết: lạm phát, Châu Á, kinh tế toàn cầu

23/03 Kinh tế châu Á sẽ vượt qua được cú sốc Nhật Bản

23/03/2011 | 18:02:00
Từ khóa : Châu Á, Nhật Bản, Động đất, Sóng thần, Phục hồi
EMAILPRINTCỠ CHỮ A A A

Sóng thần nhấn chìm khu dân cư tại Natori, quận Miyagi ngày 11/3. (Nguồn: THX/TTXVN)
Thảm họa động đất, sóng thần và sự cố hạt nhân tại Nhật Bản khiến nhiều người lo ngại cú sốc đối với nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế khu vực.

Tuy nhiên, tờ “Thời báo Tài chính” (Anh) nhận định, tác động này sẽ sớm chấm dứt và châu Á vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm, trừ phi xảy ra một thảm họa hạt nhân cực lớn ở Nhật Bản.

Theo bài báo trên, có hai lý do để lạc quan. Thứ nhất, các thảm họa phá hủy hạ tầng, dù ở quy mô lớn, sẽ chỉ để lại ảnh hưởng đáng kể khoảng vài tháng đối với các nền kinh tế phát triển. Bởi sự suy giảm tăng trưởng ngay sau đó sẽ được bù đắp bằng những nỗ lực hồi phục nền kinh tế.

Hầu hết các nhà kinh tế cho rằng, hậu quả của trận động đất sẽ làm kinh tế Nhật Bản suy giảm trong quý hiện tại nhưng lại tăng trưởng nhanh hơn kể từ giữa năm. Citigroup dự đoán kinh tế của Nhật sẽ tăng trưởng thêm 0,2% trong 12 tháng tới, trong khi Moody’s cho rằng so với dự báo trước, tăng trưởng GDP của Nhật sẽ giảm 0,4% trong năm 2011, nhưng sẽ tăng 0,4% trong năm 2012.

Lý do thứ hai là mặc dù chiếm 6% tổng GDP toàn cầu, kinh tế Nhật Bản không còn quan trọng đối với châu Á như trước đây. Theo Citigroup, 16 năm sau thảm họa động đất Kobe, thị phần của Nhật Bản trong xuất khẩu của các nước châu Á đã giảm 40% xuống còn 7,3%. Các nước còn dính dáng nhiều tới Nhật là Indonesia và Philippines.

Theo Nomura, hơn 15% xuất khẩu của hai nước này có đích đến là Nhật Bản. Tuy nhiên, cả hai nền kinh tế đều đã định hướng tăng cầu nội địa, và giá trị xuất khẩu sang Nhật Bản của họ chiếm chưa đầy 4% GDP.

Thái Lan, Singapore và Malaysia dễ bị tác động hơn, bởi xuất khẩu của họ sang Nhật chiếm 6-8% GDP, nhưng cả ba đều sẽ được lợi từ quá trình tái thiết của Nhật Bản, bởi nó đòi hỏi nhập khẩu nhiều vốn và vật liệu xây dựng như ximăng, sắt thép và gỗ. Xuất khẩu của Trung Quốc sang Nhật cũng chỉ chiếm khoảng 2% GDP.

Ivailo Izvorski, chuyên gia phụ trách Đông Á tại Ngân hàng Thế giới, dự đoán tác động của trận động đất tại Nhật Bản tới kinh tế châu Á sẽ chỉ kéo dài 2-3 tháng, sau đó, cùng với nỗ lực tái thiết của Nhật Bản, hoạt động kinh tế sẽ sôi động và thúc đẩy tăng trưởng.

Sự gián đoạn về nguồn năng lượng hạt nhân ở Nhật Bản cũng sẽ tác động tích cực tới các nền kinh tế châu Á. Credit Suisse dự đoán tập đoàn điện lực Tokyo Electric Power sẽ phải sử dụng rất nhiều tổ máy phát điện chạy bằng than để bù đắp cho sản lượng điện hạt nhân một khi cuộc khủng hoảng trôi qua và các hải cảng mở cửa trở lại.

Sử dụng nhiều than sẽ làm nhập khẩu than của Nhật Bản tăng thêm 10 triệu tấn/tháng, chủ yếu được cung cấp từ các mỏ ở Australia và Indonesia. Các cơ sở khai thác dầu khí của Malaysia và Brunei cũng sẽ được lợi từ nhu cầu nhập khẩu năng lượng gia tăng của Nhật Bản.

Các công ty ở một số nước châu Á cũng có cơ hội tăng doanh số bán hàng một khi đối thủ ở Nhật Bản thu hẹp hoạt động. Joanna Chua, nhà kinh tế của Citigroup ở Hong Kong nói Hàn Quốc và Đài Loan có cơ cấu xuất khẩu giống Nhật Bản nhất, do đó sẽ được lợi nhiều nhất. Ví dụ dễ thấy là hai tập đoàn ôtô Hyundai và Kia của Hàn Quốc sẽ được lợi từ việc đối thủ trực tiếp - hãng Toyota của Nhật Bản - phải thu hẹp hoạt động.

Tương tự, các nước như Thái Lan và Indonesia sẽ được lợi nếu các tập đoàn ôtô Nhật Bản mở rộng sản xuất ở nước ngoài để bù đắp cho sản lượng suy giảm ở trong nước.

Tuy nhiên, các công ty chế tạo ở các nước láng giềng có thể bị thiệt hại nặng do phụ thuộc vào nguồn hàng nhập khẩu từ Nhật Bản. Vùng lãnh thổ Đài Loan và Thái Lan nổi bật nhất trong số này, với hơn 20% nhập khẩu đến từ Nhật Bản, trong đó chủ yếu là thiết bị cơ khí và linh kiện điện tử. Hàn Quốc, Malaysia, Việt Nam và Singapore cũng có thể bị ảnh hưởng, bởi các nước này có 11-15% nhập khẩu bắt nguồn từ Nhật.

Đã có dấu hiệu cho thấy một số công ty chế tạo ở châu Á sẽ buộc phải chuyển đổi cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng tác động này sẽ không nghiêm trọng hoặc kéo dài, một phần bởi nguồn hàng nhập khẩu từ Nhật Bản sẽ được nối lại khi nước này bắt đầu công cuộc tái thiết, phần khác bởi các nhà chế tạo sẽ chuyển sang nhập thiết bị từ các nước khác.

Trên thị trường tài chính, một số nhà phân tích lo sợ châu Á sẽ xảy ra một làn sóng rút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài, hoặc về lâu dài đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến từ Nhật Bản sẽ suy giảm. Đây là hai yếu tố quan trọng giúp nhiều nền kinh tế Đông Nam Á tăng trưởng nhanh.

Tuy nhiên, sự chênh lệch về lãi suất giữa châu Á và các nước phương Tây sẽ là yếu tố giữ chân các nhà đầu tư, tất nhiên không kể trường hợp xảy ra thảm họa hạt nhân. Về FDI, còn quá sớm để dự đoán xu hướng, nhưng nhìn chung nguồn vốn đến từ Nhật Bản sẽ tăng lên thay vì giảm đi, do các công ty nước này sẽ tìm cách san sẻ rủi ro bằng việc chia nhỏ cơ sở hoạt động sang các nước khác.

Theo Frederic Neumann, đồng chủ trì nhóm nghiên cứu kinh tế của HSBC tại Hong Kong, thì mối nguy lớn nhất là các ngân hàng trung ương khu vực phản ứng lại biến động trên thị trường tài chính bằng cách trì hoãn tăng lãi suất - việc làm cần thiết để khống chế lạm phát và đối phó với chính sách nới lỏng tiền tệ của phương Tây.

Ông nói: “Thảm họa Nhật Bản, cho dù khá lớn, sẽ không đẩy lùi quá trình tăng trưởng của châu Á hoặc tạo ra xu hướng giảm phát cần thiết để đẩy lui sức nóng giá cả tăng nhanh tại đây. Các nhà hoạch định chính sách giờ đây sẽ rất muốn tạm dừng kế hoạch thắt chặt tiền tệ. Nhưng làm vậy sẽ là sai lầm. Lạm phát sẽ vẫn là mối lo lớn nhất đối với các nền kinh tế mới nổi ở châu Á.”/.

Vũ Hội (TTXVN/Vietnam+)

19/03 WB: Nhật có khả năng phục hồi nhanh sau thảm họa

19/03/2011 | 11:55:00

Cảnh tàn phá sau trận động đất tại thành phố Ofunato, tỉnh Iwate, Nhật Bản ngày 16/3. (Nguồn: THX/TTXVN)

Ngày 18/3, các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định Nhật Bản có đủ nguồn lực, kỹ năng và sự cố kết xã hội cần thiết để phục hồi nhanh chóng sau thảm họa động đất và sóng thần hôm 11/3.

Ông Abhas Jha, người đứng đầu đơn vị xử lý thảm họa ở Đông Á của WB nhấn mạnh chi phí để hàn gắn vết thương và phục hồi thảm họa khủng khiếp mà nước Nhật vừa trải qua có thể lên tới 180 tỷ USD, tương đương với 3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm của nước này.

Các chuyên gia còn cho rằng thời gian để nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này hàn gắn vết thương và phục hồi là ít nhất 5 năm.

Thảm họa sẽ buộc Nhật Bản phải tư duy lại cẩn trọng hơn về kế hoạch xây dựng và bảo vệ đô thị, do đó, chi phí thực tế cho công cuộc tái thiết có thể còn cao hơn nữa.

Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế WB cũng nhấn mạnh thảm họa kép vừa qua sẽ không tác động dài hạn đến nền kinh tế thế giới cũng như đến tăng trưởng của Nhật Bản. Trái lại, thảm họa này có thể còn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước "Mặt Trời mọc" vì tác động của nó đến GDP không lớn và chi phí cho tái thiết sẽ thúc đẩy tăng sản lượng nội địa của nền kinh tế.

Mới đây, Bộ trưởng Chính sách kinh tế và Tài chính Nhật Bản Kaoru Yosano cho biết thiệt hại kinh tế của các khu vực bị thiệt hại nặng nề nhất do động đất và sóng thần chỉ chiếm chưa đầy 4,1% GDP.

Cùng ngày, Tập đoàn bảo hiểm AIG ước tính Chartis - công ty con của tập đoàn sẽ phải chi trả khoản bảo hiểm lên tới 700 triệu USD trong quý I/2011 do thảm họa kép vừa xảy ra tại Nhật Bản. Nếu gộp tất cả chi phí bảo hiểm của toàn bộ hệ thống AIG tại Nhật Bản, số tiền này có thể lên tới trên 5.700 triệu USD./.

(TTXVN/Vietnam+)

26/03 WTO suy yếu sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng

26/03/2011 | 17:43:00

Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy. (Nguồn: Internet)

Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Pascal Lamy ngày 25/3 đã cảnh báo những hậu quả nghiêm trọng nếu WTO suy yếu.

Ông Lamy cho rằng trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu, WTO - một trong những công cụ tốt nhất để thúc đẩy hợp tác quốc tế - cần góp phần xây dựng một thế giới ổn định hơn và hành động như một xúc tác nhằm củng cố lòng tin và thống nhất toàn cầu thông qua việc hoàn tất Vòng đàm phán Doha vào cuối năm 2011.

Ông lưu ý Vòng đàm phán Doha, được khởi động từ năm 2001, hiện đã bước vào giai đoạn quyết định. Những quy chế của hệ thống thương mại đa phương này đã và sẽ ngăn chặn "luật rừng" trong các quan hệ thương mại quốc tế.

Tổng Giám đốc WTO nhấn mạnh việc hoàn tất Vòng đàm phán Doha không chỉ tạo ra những kích thích tăng trưởng cần thiết hiện nay của nền kinh tế toàn cầu mà còn tạo ra sân chơi bình đẳng trong thương mại nông nghiệp, tạo cho các nước đang phát triển cơ hội cạnh tranh công bằng hơn, đặc biệt đối với các nước chậm phát triển nhất.

Kết thúc Vòng đàm phán Doha không chỉ loại bỏ các rào cản đối với lưu thông lương thực tự do trên toàn cầu, giúp cộng đồng quốc tế phản ứng tốt hơn đối với nhu cầu lương thực thế giới đang tăng cao, mà còn góp phần giảm biến đổi khí hậu, cho phép mở cửa thương mại hàng hoá và dịch vụ môi trường./.

(TTXVN/Vietnam+)

26/03 Lạm phát đang đe dọa châu Á


Thứ Bảy, 26/03/2011 | 11:01

Sức ép lạm phát ở châu Á hiện nay lớn hơn các khu vực khác bởi tăng trưởng của châu lục này đã vượt xa Mỹ và châu Âu. Lạm phát tại đây đang de dọa sự phục hồi kinh tế toàn cầu.

Tại Singapore, tỷ lệ lạm phát tháng một đã lên mức cao nhất trong 2 năm qua, ở mức 5,5% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 4,6% của tháng 12/2010. Tỷ lệ này cũng cao hơn nhiều so với dự báo của giới phân tích. Trong tháng 2, lạm phát của nước này có giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao. Đây cũng là tình hình chung của các nước châu Á, đặc biệt với những nền kinh tế mới nổi.

Lạm phát của Singapore tăng lên là mặt trái của nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, chủ yếu do sự gia tăng chi phí giao thông vận tải, thực phẩm, và giải trí. Chính phủ Singapore dự đoán CPI năm 2011 của nước này vào khoảng 3-4%.

Ở Trung Quốc, người dân đang phải đối mặt với bão giá và lạm phát. Trong tháng 1/2011, lạm phát của nước này tăng 4,9% (tháng 12/2010 là 4,6%), cao hơn mục tiêu của Chính phủ Trung Quốc đến tháng thứ 5 liên tiếp, trong đó giá thực phẩm tăng tới 10,3%. Giới phân tích nhận định, Trung Quốc sẽ phải đối đầu với lạm phát tăng cao hơn nữa trong những tháng tới bởi Chính phủ không thể tăng nhanh nguồn cung cấp thực phẩm. Đáng ngại hơn nữa khi giá xăng dầu tại Trung Quốc tăng do giá thế giới vẫn đi lên.

Các nhà đầu tư lo ngại rằng các biện pháp thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát sẽ khiến kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, ảnh hưởng đến đà phục hồi của kinh tế toàn cầu vốn chịu tác động bởi tăng trưởng kinh tế Mỹ còn yếu và khủng hoảng nợ công tại châu Âu. Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo mới đây đã tuyên bố kiềm chế lạm phát là mục tiêu quan trọng nhất của Chính phủ Trung Quốc trong năm nay. Ngoài việc nâng lãi suất cơ bản, Chính phủ Trung Quốc cũng đã yêu cầu các ngân hàng tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Theo số liệu thống kê, tỷ lệ lạm phát ở Hàn Quốc tháng 2 đã tăng lên mức cao nhất trong 27 tháng qua. Chỉ số giá tiêu dùng của Hàn Quốc tháng 2 đã tăng lên mức 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 0,8% so với tháng một.

Trong thời gian tới, châu Á phải đối mặt với một thách thức lớn đó là kiềm chế tỷ lệ lạm phát đang tăng ngoài dự đoán, theo Alicia Garcia Herrero - Trưởng ban Kinh tế thuộc BBVA Research. Giới phân tích đang kỳ vọng, ngân hàng trung ương các nước sẽ thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa.

Theo Moody's Analytics, lạm phát đang ngày càng trở nên đáng lo ngại ở cả 2 khía cạnh là áp lực nhu cầu và giá cả hàng hóa. Trong một số trường hợp, đặc biệt là ở các thị trường mới nổi, lạm phát chủ yếu do nhu cầu tăng mạnh từ việc nền kinh tế tăng trưởng quá nóng. Ở một số nước khác, lạm phát chủ yếu do những tác động bên ngoài như sự tăng lên của giá cả hàng hóa ngoại, đặc biệt là lương thực và năng lượng.

Mặc dù thắt chặt tiền tệ có thể đem lại hiệu quả trong việc chống lạm phát do tăng mạnh của nhu cầu nội địa, nhưng chính sách này lại không mấy tác động tới lạm phát nhập khẩu – điều mà hầu hết các nước, đặc biệt là những nền kinh tế mới nổi đang phải đối mặt. Khu vực duy nhất chính sách tiền tệ thặt chặt có thể tác động đến lạm phát toàn cầu là Mỹ và châu Âu, nhưng việc này là bất khả thi trong thời gian tới bởi mức nhu cầu tăng thấp tại đây.

“Nhìn chung, thế giới buộc phải sống chung với mức lạm phát tăng cao trong những năm tới. Nguy cơ chính của sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu là những nhà hoạch định chính sách không nhận thấy sự khác biệt và việc giá cả hàng hóa tăng cao sẽ dẫn tới phong trào thắt chặt tiền tệ”, Alfredo Coutino, Giám đốc điều hành Moody's Analytics nhận định.

Còn báo cáo của Credit Suisse cho rằng: “Lạm phát tại châu Á là một trong số những yếu tố nhạy cảm nhất và có thể gây ra một cú sốc giá lương thực trên thế giới, ảnh hưởng đến đời sống nhiều người dân, dù các nước có trợ cấp và biện pháp kiểm soát giá lương thực đi nữa”.

Thảm họa động đất và sóng thần gần đây đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế Nhật Bản và tình trạng căng thẳng tại khu vực Trung Đông cũng làm gia tăng áp lực lên giá cả hàng hóa thế giới, tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thế giới, ông Tharman Shanmugaratnam, Bộ trưởng Tài chính Singapore bình luận.

Tuyến Nguyễn
VNEXPRESS

24/03 The Austerity Delusion

March 24, 2011

By PAUL KRUGMAN


Portugal’s government has just fallen in a dispute over austerity proposals. Irish bond yields have topped 10 percent for the first time. And the British government has just marked its economic forecast down and its deficit forecast up.

What do these events have in common? They’re all evidence that slashing spending in the face of high unemployment is a mistake. Austerity advocates predicted that spending cuts would bring quick dividends in the form of rising confidence, and that there would be few, if any, adverse effects on growth and jobs; but they were wrong.

It’s too bad, then, that these days you’re not considered serious in Washington unless you profess allegiance to the same doctrine that’s failing so dismally in Europe.

It was not always thus. Two years ago, faced with soaring unemployment and large budget deficits — both the consequences of a severe financial crisis — most advanced-country leaders seemingly understood that the problems had to be tackled in sequence, with an immediate focus on creating jobs combined with a long-run strategy of deficit reduction.

Why not slash deficits immediately? Because tax increases and cuts in government spending would depress economies further, worsening unemployment. And cutting spending in a deeply depressed economy is largely self-defeating even in purely fiscal terms: any savings achieved at the front end are partly offset by lower revenue, as the economy shrinks.

So jobs now, deficits later was and is the right strategy. Unfortunately, it’s a strategy that has been abandoned in the face of phantom risks and delusional hopes. On one side, we’re constantly told that if we don’t slash spending immediately we’ll end up just like Greece, unable to borrow except at exorbitant interest rates. On the other, we’re told not to worry about the impact of spending cuts on jobs because fiscal austerity will actually create jobs by raising confidence.

How’s that story working out so far?

Self-styled deficit hawks have been crying wolf over U.S. interest rates more or less continuously since the financial crisis began to ease, taking every uptick in rates as a sign that markets were turning on America. But the truth is that rates have fluctuated, not with debt fears, but with rising and falling hope for economic recovery. And with full recovery still seeming very distant, rates are lower now than they were two years ago.

But couldn’t America still end up like Greece? Yes, of course. If investors decide that we’re a banana republic whose politicians can’t or won’t come to grips with long-term problems, they will indeed stop buying our debt. But that’s not a prospect that hinges, one way or another, on whether we punish ourselves with short-run spending cuts.

Just ask the Irish, whose government — having taken on an unsustainable debt burden by trying to bail out runaway banks — tried to reassure markets by imposing savage austerity measures on ordinary citizens. The same people urging spending cuts on America cheered. “Ireland offers an admirable lesson in fiscal responsibility,” declared Alan Reynolds of the Cato Institute, who said that the spending cuts had removed fears over Irish solvency and predicted rapid economic recovery.

That was in June 2009. Since then, the interest rate on Irish debt has doubled; Ireland’s unemployment rate now stands at 13.5 percent.

And then there’s the British experience. Like America, Britain is still perceived as solvent by financial markets, giving it room to pursue a strategy of jobs first, deficits later. But the government of Prime Minister David Cameron chose instead to move to immediate, unforced austerity, in the belief that private spending would more than make up for the government’s pullback. As I like to put it, the Cameron plan was based on belief that the confidence fairy would make everything all right.

But she hasn’t: British growth has stalled, and the government has marked up its deficit projections as a result.

Which brings me back to what passes for budget debate in Washington these days.

A serious fiscal plan for America would address the long-run drivers of spending, above all health care costs, and it would almost certainly include some kind of tax increase. But we’re not serious: any talk of using Medicare funds effectively is met with shrieks of “death panels,” and the official G.O.P. position — barely challenged by Democrats — appears to be that nobody should ever pay higher taxes. Instead, all the talk is about short-run spending cuts.

In short, we have a political climate in which self-styled deficit hawks want to punish the unemployed even as they oppose any action that would address our long-run budget problems. And here’s what we know from experience abroad: The confidence fairy won’t save us from the consequences of our folly.

22/03 Anh đối mặt cuộc “đại đình công” chống chính phủ

22/03/2011 10:52:00
Từ khóa : Anh, Đại đình công, Cắt giảm chi tiêu, Suy thoái, Lạm phát

Cảnh sát Anh đối phó với những người biểu tình tại thủ đô London tháng 11/2010. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Kết quả thăm dò của Unison và PCS (hai liên đoàn lao động lớn thứ hai và thứ sáu ở Anh với các thành viên chủ yếu đang làm việc trong các bộ, ngành và cơ quan nhà nước) cho thấy khoảng 100.000 thành viên công đoàn, chiếm hơn một nửa số nhân viên thuộc các cơ quan công quyền ở Anh, có thể tham gia một cuộc “đại đình công” để phản đối các biện pháp cắt giảm chi tiêu của chính phủ.

Trong số 1.600 nhân viên nhà nước được hỏi, 52% cho biết họ sẽ tham gia cuộc đình công dự kiến được tổ chức tại London, được xem sẽ là cuộc đình công lớn nhất ở Anh trong vòng 20 năm qua.

Các nhà tổ chức đã đặt thuê khoảng 650 chiếc xe chở khách và 10 chuyến tàu để chở người biểu tình từ các thành phố khác nhau trên cả nước, kể cả Scotland và các tỉnh vùng Tây Bắc.

Kết quả thăm dò của Unison và PCS cũng cho thấy khoảng 1/3 số nhân viên đang làm việc trong lĩnh vực công ở Anh đang nợ ít nhất 10.000 bảng (tương đương 340 triệu đồng Việt Nam), điều này phản ánh một sự thật “gây sốc” về chương trình cắt giảm chỗ làm và đóng băng lương nhân viên của Chính phủ Anh.

Nhiều người đã phải giảm các khoản chi tiêu dành cho thực phẩm, mua sắm quần áo cho con cái và đi lại.

Tổng Thư ký Unison, Dave Prentis, cho biết nhân viên thuộc hầu hết các cơ quan công quyền đang chịu sức ép từ nhiều phía như mất việc làm, cắt giảm phúc lợi, tăng bảo hiểm hưu trí, lương đóng băng và lạm phát.

Một nghiên cứu khác cho thấy các chương trình cắt giảm chỗ làm nhằm tiết kiệm chi tiêu ngân sách của Chính phủ Anh đã để lại hậu quả là nhiều phòng, ban không đủ người, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc của nhân viên.

60% số những người được hỏi cho rằng chương trình này là không phù hợp xét về mặt “tình”.

Năm 2010, thâm hụt ngân sách công của Anh là 78% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Dựa trên sức tiêu dùng thực tế sau khi tính thu nhập sau thuế và chi phí sinh hoạt, Viện Nghiên cứu Tài khóa (IFS) cho biết trong đợt suy thoái kinh tế vừa qua, mức sống trung bình của các hộ gia đình ở Anh bị giảm 1,6%/năm, tương đương 365 bảng.

Theo IFS, mức sống của nhóm 10% các hộ gia đình nghèo nhất đã bị giảm 182 bảng/hộ/năm (tức khoảng 2,1% tổng thu nhập).

Trong ba năm xảy ra suy thoái 2008-2011, những người nghỉ hưu bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi lãi suất tiết kiệm giảm mạnh, trong khi lạm phát tăng. Tuy nhiên, bị thiệt hại nhiều nhất về số tiền tuyệt đối lại là nhóm 5% các hộ giàu nhất, bởi mỗi năm mức sống của họ bị giảm tới 2.230 bảng/hộ.

Giám đốc IFS Paul Johnson cho rằng phải đến năm 2013, thu nhập của các hộ gia đình ở Anh mới có thể tăng trở lại do chính phủ đang thực thi các biện pháp cắt giảm phúc lợi xã hội và tận thu thuế. Nếu vậy, đây sẽ là lần đầu tiên trong vòng 40 năm qua, nước Anh trải qua thời kỳ thu nhập hộ dân giảm trong 5 năm liên tiếp./.


(TTXVN/Vietnam+)

22/03 Sony phải đóng cửa thêm 5 nhà máy

22/03/2011 03:53:00 PM


ICTnews - Hãng điện tử Nhật Bản này cho biết, tình trạng thiếu hụt linh kiện do hậu quả của động đất và sóng thần đã buộc họ phải giảm công suất hoặc tạm dừng thêm 5 nhà máy nữa.

>> Sony dùng trực thăng cứu nhân viên mắc kẹt
>> Sau động đất, hàng điện tử sẽ tăng giá

Hầu hết các nhà máy mới phải đóng cửa đều nằm ở khu vực Trung và Nam Nhật Bản (khu vực không chịu ảnh hưởng của động đất và sóng thần), sản xuất các mặt hàng sản phẩm điện tử tiêu dùng như máy ảnh kỹ thuật số, máy quay phim kỹ thuật số, Tivi, microphone…

Tạm thời, các nhà máy này sẽ phải đóng cửa trong khoảng từ ngày 22 đến hết ngày 31/3/2011, hãng Sony cho biết.

Trong lúc này, nhà máy thứ 6 của Sony ở phía Bắc Tokyo đã bắt đầu khôi phục sản xuất nhưng ban lãnh đạo cho biết có thể họ sẽ vẫn phải tạm ngừng hoạt động bởi tình trạng mất điện liên tục ở khu vực này.

Kể từ khi trận sóng thần xảy ra hôm 11/3, Sony đã phải đóng cửa 6 nhà máy ở khu vực phía Bắc. Hãng điện tử lớn nhất Nhật Bản này cho biết họ vẫn đang trong quá trình kiểm tra tình trạng máy móc, sửa chữa những hư hỏng về nhà xưởng và xem xét thời điểm tái hoạt động phù hợp nhất.

"Nếu tình trạng thiếu hụt linh kiện vẫn tiếp tục, chúng tôi sẽ cân nhắc những biện pháp cần thiết hơn trong đó bao gồm cả giải pháp tạm thời chuyển sang sản xuất ở nước ngoài”, người đại diện của Sony nói.

Tại các nhà máy khác của Sony, hoạt động sản xuất vẫn diễn ra bình thường.

Cũng trong ngày hôm nay, hãng sản xuất di động lớn nhất thế giới Nokia đã lên tiếng báo động về tình trạng thiếu hụt trầm trọng một số loại linh kiện như pin lithium-ion và có thể khiến hãng này phải giảm số lượng sản phẩm tung ra thị trường cũng như trì hoãn kế hoạch ra mắt sản phẩm mới.

Lê Trí

Theo Reuters

18/03 Security Firm Is Vague on Its Compromised Devices

March 18, 2011
By JOHN MARKOFF

SAN FRANCISCO — More than a day after RSA security posted an “urgent” alert warning that a sophisticated intruder might be able to initiate a “broad attack” on a password device used by millions of customers, the announcement and its meaning remain shrouded in mystery.

RSA, a division of the data management company EMC Corporation, will not say how its system was compromised and what specific kinds of threats its customers are facing. But from its extremely limited disclosure on Thursday afternoon about what might have been taken, customers and computer security specialists are scratching their heads about what the risks may actually be.

There was wide bewilderment about the company’s claim that the intruder was “extremely sophisticated,” as it suggested that one of the nation’s premier security firms had no better security than dozens of companies that have fallen victim to a computer break-in that deceives employees and exploits unknown software vulnerabilities.

On Friday, a spokesman for RSA said it was briefing its customers individually but added that its executives were declining to speak publicly about the breach.

The announcement touched off intense speculation about whether RSA’s popular SecurID tokens, which are carried on key chains and in wallets of millions of corporate and government users, have been significantly compromised.

“It’s a weird situation,” said Dan Kaminsky, an independent Internet security specialist. Referring to the Tokyo Electric Power Company, he said, “It’s like the Tepco situation in Japan, but here everyone is freaking out” and “nobody has Geiger counters.”

The system is intended to provide additional security beyond a simple user name and password by requiring users to append a unique number generated by the token each time they connect to their corporate or government network.

A potential weakness that could be exploited involves a factory-installed key called a seed. Typically 16 characters, it is different for each token and is stored on a corresponding computer server program, which authenticates the session each time a user connects to a secure network.

If the database containing customers seeds was taken, the intruder might still not know which user had which seed, but cryptographers said it would be possible to use a reverse-engineered version of the RSA algorithm to determine that information by simply capturing a single log-in session. That would be a potentially serious vulnerability that could be exploited by a sophisticated attacker.

A technical expert in New York whose financial services firm uses the SecurID system said that even after listening to a telephone briefing on Thursday evening, he was uncertain about which potential threats he should be concerned about.

The company offered only extremely general “belt and suspenders” advice, the expert said. A copy of the company’s terse “RSA Securcare Online Note” posted on the Securities and Exchange Commission Web site on Thursday offers such advice as “Focus on security for social media applications” and “We recommend customers re-educate employees on the importance of avoiding suspicious e-mails.”

RSA notified the federal government, whose agencies widely use the tokens to guard access to its networks, some time before the public announcement was made. On Wednesday, the Computer Emergency Readiness Team in the Department of Homeland Security posted a “Technical Information Paper” on its Web site describing a set of security practices meant to limit vulnerability to attacks based on the stolen information, according to a person close to the organization.

“We have notified all of the federal agency chief information officers to take remediation steps,” said a government official who declined to be identified because he had not been authorized to speak about the breach.

What the actual risk is and what precautions a user of the key fobs and wallet-size cards depends on what was taken in the theft.

“I’m speculating, but I’m pretty confident that somebody has the root seed file,” said a former RSA employee, referring to the master file at the company, which is based in Bedford, Mass. He asked not to be identified because he still has a business relationship with the firm.

The worst case, many security consultants say, is that the vulnerability created by the theft might require companies to replace the secure tokens, which, according to analysts, cost $15 a year or more to maintain. The vulnerability might also force RSA to rethink the design of its SecurID system.

“They may have to change their security model to one where a third party does not hold the keys to your devices,” said Paul Kocher, president of Cryptography Inc., a San Francisco computer security consulting firm.

19/03 China's central bank to raise reserve requirement ratio


English.news.cn   2011-03-19 09:43:31FeedbackPrintRSS

A bank staff member has a banknote counter checking RMB cash in Qionghai City, south China's Hainan Province, March 16, 2011. The People's Bank of China (PBOC), China's central bank, announced on Friday that it would raise the bank reserve requirement ratio (RRR) by 50 basis points starting on March 25. The hike, the third this year and only one month away from last raise, is the latest move to soak up liquidity to check inflation. (Xinhua/Meng Zhongde)
A depositor watches a board printing interest on banking deposit in Qionghai City, south China's Hainan Province, March 16, 2011.  (Xinhua/Meng Zhongde)
Bundles of RMB cash are seen in a bank as a staff member handles deposit business for clients in Kunming, capital of southwest China's Yunnan Province, March 1, 2011.  (Xinhua/Liang Zhiqiang)

     
Editor: Wang Yan
Related News

17/03 Lacking Parts, G.M. Will Close Plant

March 17, 2011
By NICK BUNKLEY

DETROIT — General Motors said Thursday that it would temporarily shut a truck plant in Louisiana because it could not get enough Japanese-made parts, the first in what analysts say could be widespread disruptions at auto plants in North America because of the earthquake, tsunami and nuclear crisis half a world away.

That it was G.M. — rather than one of the Japanese automakers, which depend on many parts from their home country — that succumbed first to the shortage shows how much the industry depends on far-flung suppliers. But Toyota and Honda have shut their plants in Japan until next week as they try to repair damaged facilities, assess the state of their suppliers and determine how to restart production safely.

“The modern auto industry has never faced a natural or human calamity on the scale of today’s crisis in Japan,” Michael Robinet, the director of global production forecasts for the research firm IHS Automotive, wrote in a report Thursday.

G.M. said its assembly plant in Shreveport, La., which makes a pair of compact pickup truck models, would be closed for at least a week, starting Monday.

The company said it would resume operations there as soon as possible, but gave no estimated date for doing so.

“Like all global automakers, we will continue to follow the events in Japan closely to determine the business impact, working across the organization to maximize flexibility, supply the most critical operations and effectively manage cost,” G.M. said in a statement.

Production at Ford Motor has not been affected, but officials are still assessing the situation, Mark Fields, the president of Ford’s Americas division, said Thursday. “It’s literally an hour-by-hour, day-by-day type of thing that’s going to unfold,” he told reporters at an event to commemorate the start of production of the new Ford Focus compact car near Detroit. “We have to first understand what is the situation there, and then we’ll determine the appropriate actions that we need to take.”

So far, all auto plants in North America have stayed open despite the troubles in Japan, although Toyota and Subaru have canceled overtime shifts to slow production and avoid depleting part inventories.

In Japan, most plants remain closed. Mitsubishi began bringing plants back up Wednesday, and two Nissan plants in Kyushu restarted operations on Thursday, but Nissan was uncertain whether it could keep them running for more than a few days.

Toyota has said its Japanese plants would remain closed through at least Tuesday. Mr. Robinet said he expected the shutdowns across Japan to extend through the middle of next week, if not longer.

Each lost workday for the carmakers in Japan costs them a total of about 37,000 vehicles, Mr. Robinet said. He estimated a total loss of more than 285,000 vehicles, assuming most plants can be restarted within a week.

Every automaker faces slightly different circumstances. At Volvo, for example, about 10 percent of the parts come from 33 Japanese suppliers, seven of which were in the catastrophe area, including one on the edge of the nuclear security zone.

John Hoffecker, managing partner of AlixPartners, a consulting firm based in Detroit, said determining the viability of the supply base was extremely complicated and time-consuming. A plant that ships parts directly to a carmaker might have avoided physical damage, but it still cannot operate if a lower-tier supplier cannot fill orders.

An average vehicle has about 20,000 parts and depends on thousands of suppliers, and the sudden loss of any one could be enough to stop production, Mr. Hoffecker said.

“It’s a real scramble for everybody,” he said. “It could be a chemical plant that got hurt that supplies material to make plastic that goes into a door panel that goes to someone.”

For parts that are shipped by boat to North America, shortages could take about a month to materialize. But for lightweight, high-value parts like microchips that travel by plane, problems could crop up much faster.

G.M. declined to identify the parts in short supply at Shreveport or their manufacturer. A person with direct knowledge of the situation said just one part was involved and it was also used in other G.M. models built elsewhere in North America. G.M. is diverting parts that would have gone to Shreveport so it can continue building models that are more important or in shorter supply, said this person, who was not authorized to speak publicly about the matter and so spoke anonymously.

G.M. has more than two months’ worth of the Shreveport-made pickup trucks, the Chevrolet Colorado and the GMC Canyon, in its inventories, so halting their production is unlikely to hurt the company or its dealers in the short term. They are far less popular than G.M.’s full-size pickups, the Chevrolet Silverado and GMC Sierra; G.M. sold 32,634 Canyons and Colorados in 2010, down 26 percent from the previous year, compared with about 500,000 of its larger trucks.

In general, automakers do not reveal many details about their supplier network, and several declined to say this week how many of their parts come from Japan. John Fleming, Ford’s executive vice president for global manufacturing and labor affairs, said parts were imported from Japan for “a lot of our products,” without elaborating.

About 20 percent of the parts used by Hino Motors Manufacturing, a Japanese company that makes components for three Toyota models at a plant in Arkansas, come from Japan, according to Shinichi Sato, treasurer and secretary of Hino’s United States operations.


Liz Alderman contributed reporting from Paris, and Motoko Rich from Marion, Ark.




More in Business (5 of 15 articles)
Greater Danger Lies in Spent Fuel Than in Reactors
Read More »

Close

17/03 Interests of Saudi Arabia and Iran Collide, With the U.S. in the Middle

March 17, 2011
By HELENE COOPER and MARK LANDLER

WASHINGTON — The brutal crackdown in Bahrain poses the greatest Middle East democracy dilemma yet to the Obama administration, deepening a rift with its most important Arab ally, Saudi Arabia, while potentially strengthening the influence of its biggest nemesis, Iran.

Relations between the United States and Saudi Arabia have chilled to their coldest since the American invasion of Iraq in 2003. Saudi officials, still angry that President Obama abandoned President Hosni Mubarak of Egypt in the face of demonstrations, ignored American requests not to send troops into Bahrain to help crush Shiite-led protests there. A tense telephone call between Mr. Obama and King Abdullah on Wednesday, Arab officials said, failed to ease the tensions.

“King Abdullah has been clear that Saudi Arabia will never allow Shia rule in Bahrain — never,” an Arab official who was briefed on the talks said. He said King Abdullah’s willingness to listen to the Obama administration had “evaporated” since Mr. Mubarak was forced from office.

The Saudi position is rooted in the royal family’s belief that a Shiite uprising next door in Bahrain could spread and embolden Saudi Arabia’s own minority Shiite population and increase Iranian influence in the kingdom, a fear that American officials share. But where Mr. Obama and King Abdullah have parted ways, administration officials say, is on how to handle the crisis.

American officials want Saudi Arabia and Bahrain to allow political reforms that could lead to more representation for Shiites under Sunni rule. During his telephone conversation with the Saudi king, Mr. Obama called for an end to the violence that has accelerated in Bahrain over the last few days.

He asked for a “political process as the only way to peacefully address the legitimate grievances of Bahrainis and to lead to a Bahrain that is stable, just, more unified and responsive to its people,” according to Jay Carney, the White House press secretary.

But “there’s not too much listening going on,” a senior administration official said, noting that Secretary of Defense Robert M. Gates and Secretary of State Hillary Rodham Clinton were forced to cancel visits to Saudi Arabia in recent days because the king was not willing to host them. (The official reason given was that he was ill.) “There appears to be a great deal of annoyance still,” added the official, speaking only on condition of anonymity.

A senior administration official noted Thursday that some Shiite opposition leaders had vowed not to respond in kind to the violent crackdown by the government, and to remain peaceful, raising hopes among members of the Obama administration that the Shiite opposition has not become radicalized and might still be amenable to political dialogue. “It suggests to me that the radicalization on the part of the moderate Shia has not yet occurred,” the official said.

But, he added, “Without question, there are people on the extreme end of the opposition who have been in touch with Iran.” He said that the Obama administration had tried to convey to its allies in the Persian Gulf that the governments were most at risk if they approached the unrest only from a standpoint of their own government security.

For the administration, the stakes are higher in Bahrain and Saudi Arabia than in any other Arab country facing unrest now.

“In terms of concrete American national security interests, Bahrain-Saudi Arabia is the place,” said Robert Malley, the Middle East and North Africa program director with the International Crisis Group. Saudi Arabia is the second largest foreign supplier of oil to the United States, and Bahrain is home to the United States Navy’s Fifth Fleet.

Even if the United States could wean itself from dependency on Saudi oil, the kingdom, home to the world’s largest petroleum reserves, still can rock global markets and slow economic recovery in the United States and around the world.

Beyond that, the United States has long viewed Saudi Arabia as a last bulwark against an ascendant Iran in a crucial region, and does not want Tehran stepping in to back Shiites in Bahrain or Saudi Arabia.

But where the United States and the Saudis split is over how to prevent Iran from gaining traction. While American officials say the Saudi and Bahraini governments can head off trouble by making political reforms, the Saudis believe that political reforms would only open the door to greater instability.

“Our message to Saudi Arabia is that if you want to avoid the fate of Mubarak, you need to move toward genuine and gradual reform,” said Mr. Malley of the Crisis Group. “But what the Saudis are hearing instead is that reform is actually the path to Mubarak’s fate.”

In many ways, Mr. Malley and other Middle East experts say, the crisis in Bahrain and Saudi Arabia makes dealing with Egypt and Tunisia look easy. While Egypt is another crucial American ally, Mr. Obama could publicly side with the protesters in Tahrir Square without roiling global oil markets or inviting in Iran.

The Obama administration has vested a lot of its hopes of resolving the conflict in Bahrain with the crown prince, Sheik Salman bin Hamad al-Khalifa, who is leading government efforts to start a dialogue with the protesters.

The prince, a 1992 graduate of American University in Washington, was described in a 2009 diplomatic cable made public by WikiLeaks as “very Western in his approach.”



More in World (22 of 51 articles)
Opposition Leaders Arrested in Bahrain as Crackdown Grows
Read More »

Close

17/03 F.D.I.C. Sues Ex-Chief of Big Bank That Failed

March 17, 2011
By ERIC DASH

The Federal Deposit Insurance Corporation sued the former chief executive of Washington Mutual and two of his top lieutenants, accusing them of reckless lending before the 2008 collapse of what was the nation’s largest savings bank.

The civil lawsuit, seeking to recover $900 million, is the first against a major bank chief executive by the regulator and follows escalating public pressure to hold bankers accountable for actions leading up to the financial crisis.

Kerry K. Killinger, Washington Mutual’s longtime chief executive, led the bank on a “lending spree” knowing that the housing market was in a bubble and failed to put in place the proper risk management systems and internal controls, according to a complaint filed on Thursday in federal court in Seattle.

David C. Schneider, WaMu’s president of home lending, and Stephen J. Rotella, its chief operation officer, were also accused of negligence for their roles in developing and leading the bank’s aggressive growth strategy.

“They focused on short-term gains to increase their own compensation, with reckless disregard for WaMu’s long-term safety and soundness,” the agency said in the 63-page complaint. “The F.D.I.C. brings this complaint to hold these highly paid senior executives, who were chiefly responsible for WaMu’s higher-risk home lending program, accountable for the resulting losses.”

In addition, the complaint says that Mr. Killinger and his wife, Linda, set up two trusts in August 2008 to keep his homes in California and Washington out of the reach of the bank’s creditors. Months earlier, in the spring of 2008, Mr. Rotella and his wife, Esther, made similar arrangements. The F.D.I.C. is seeking to freeze the assets of both couples and named the wives as defendants in the lawsuit.

In unusually vigorous denials, Mr. Killinger and Mr. Rotella came out swinging against the F.D.I.C. Mr. Killinger said the agency’s claims were “baseless and unworthy of the government” and its legal conclusions were “political theater.” Mr. Rotella said the action “runs counter to the facts about my relatively short time at the company,” calling it “unfair and an abuse of power.” He said the trust was for normal estate planning purposes and was set up before the bank’s downfall. Mr. Schneider, who is represented by the same lawyer as Mr. Rotella, did not release a public statement.

Although the F.D.I.C. is mainly known for its role in shuttering failed lenders, the agency has a legal obligation to bring lawsuits against former directors and officers when it finds evidence of wrongdoing.

So far, the F.D.I.C. has brought claims against 158 individuals at about 20 small banks that failed during the recent crisis. The agency is seeking a total of more than $2.6 billion in damages. But the $900 million case against the former WaMu officials is its biggest and most prominent action to date.

Federal regulators have come under fire for failing to hold executives responsible for their involvement in the worst financial crisis since the Great Depression. Last fall, the Securities and Exchange Commission reached a settlement with Angelo R. Mozilo, the former chief executive of Countrywide Financial, to pay a $22.5 million penalty over misleading investors about the financial condition of the giant mortgage lender.

The New York attorney general’s office has brought a civil suit against Kenneth D. Lewis over improper disclosures related to the 2008 rescue of Merrill Lynch by Bank of America, of which he was chief executive.

But several investigations into the actions of executives at the American International Group, Lehman Brothers and other financial firms have stalled — especially criminal cases, which have a much higher burden of proof.

The F.D.I.C., meanwhile, has been under intense pressure to recoup as much money as possible on behalf of Washington Mutual bondholders, who were outraged over its sale in September 2008. Critics said the agency moved too quickly to seize the troubled bank, and then allowed JPMorgan Chase to snap up its assets and branches for a mere $1.8 billion. Ever since, they have unleashed a wave of litigation and asked lawmakers to hold hearings about the controversial rescue.

In his statement, Mr. Rotella suggested the lawsuit was a way for the F.D.I.C. to extract a windfall from directors’ and officers’ insurers, which would want to settle any claims.

The F.D.I.C. complaint says that Mr. Killinger and his top lieutenants took “extreme and historically unprecedented risks” as the savings bank plunged headlong into risky mortgage lending near the height of the housing boom. As experienced bankers, they should have tempered this growth strategy and improved risk management systems to reduce potential losses if the real estate market fell, according to the complaint.

Instead, according to the complaint, they ignored the warnings of the bank’s risk managers and sank deeper into the risky subprime lending and hot real estate markets, like Florida and California. Indeed, the complaint lists more than 26 areas in which they acted recklessly, including a failure to put adequate limits on the concentration of mortgages and employee compensation programs that encouraged high loan volume at the expense of loan quality. The complaint quotes Washington Mutual’s own chief risk officer as telling Mr. Killinger, just weeks before it was seized, that the “risk chromosome” was missing from the bank’s DNA.

In lengthy statements, Mr. Killinger and Mr. Rotella disputed the basic thrust of the F.D.I.C.’s case and reiterated their belief that Washington Mutual was prematurely and unfairly seized. They also insisted that they behaved prudently, acted with constant oversight of banking regulators and took strong action to shore up the bank’s finances when market conditions worsened in late 2007 and early 2008.

“Those initiatives — once applauded by the regulators as diligent and responsible management — have, through the alchemy of Washington, D.C., politics been turned into allegations of gross negligence,” Mr. Killinger said in a statement.



More in Business Day (8 of 22 articles)
DealBook: Prosecutors Emphasize Cover-Up in Galleon Case
Read More »

Close

16/03 みずほ銀、5700億円未処理 2日連続システム障害 震災とは無関係か

2011.3.16 21:44
. みずほ銀行は16日、2日連続で発生したシステム障害の影響で、企業や個人から受け付けた約44万件、総額約5700億円の振り込みなどの手続きが未処理になっていることを明らかにした。現金自動預払機(ATM)とインターネットによる振り込みサービスなどを停止し、未処理手続きを急ぐが、17日中に完了するかどうかは不透明だ。

 みずほ銀は16日午前、外貨預金の取引を除くオンラインシステムが復旧したと発表していたが、夜間処理のシステムが正常に稼働していないことがわかった。原因は調査中としているが、東日本大震災との関連はないとみられる。

18/03 みずほ銀、給与入金62万件できず 障害4日連続

2011年3月18日12時49分

.ATMのシステム障害について頭を下げる、みずほ銀行の西堀利頭取(中央)=18日午前10時29分、東京都中央区、上田潤撮影

 みずほ銀行は18日、システム障害が4日連続で起き、同日朝に予定していた給与振り込み約62万件(約1256億円分)のほとんどが、処理できなかったと発表した。この日は、店舗での通常の振り込みも処理できなくなった。

 約62万件は、企業がみずほ銀に、社員の給与振り込み口座への振り込みを18日付で依頼した取引の全件数。同行に振り込み口座を持つ人への振り込みが23万1千件(計536億円)、他行に口座がある人への振り込みが38万9千件(720億円)ある。

 給与振り込みなどが集中する、いわゆる「5・10日(ごとおび)」の直近は20日。この日は休日なので、週末の18日付での給与振り込みが通常より多くなることが予想されていた。ほかの取引を制限してでも、給与振り込みの処理を優先するはずだったが、実施できなかった。

 同行のシステム障害が起きた15日から17日までに、現金振り込みだけで計約50万件(計約6500億円)が処理できず、手続きが滞っている。この中にも、件数は不明だが給与振り込みが含まれているという。処理できていない現金振り込みは少なくとも計112万件(計約7756億円)にのぼる。18日は給与振り込み以外も処理できていない取引があり、未処理の件数はさらに増えそうだ。

 一方で、コンビニエンスストアでの設置分なども含めた現金自動出入機(ATM)約3万9千台は、19~21日の3連休中ずっと止める。この3日間は、全店舗の窓口を午前9時から午後5時まで開け、1人当たり10万円を上限に現金引き出しに応じる。

 18日は、同行店舗内のATMは午後7時まで現金の出し入れだけできるようにするが、昨夕から止まっているコンビニなど店舗外のATM約3万5千台は終日使えない。

 システム障害の原因はまだ分かっていない。18日午前に記者会見した西堀利頭取は経営責任について、「まずは今の事態を回復させるのが私の責任」と述べた。

16/03 A Republican Fund-Raiser Is Indicted in a Ponzi Scheme

March 16, 2011
By THE NEW YORK TIMES

LOS ANGELES — A prominent Republican fund-raiser was charged Wednesday in a federal grand jury indictment with orchestrating a Ponzi scheme that defrauded investors of hundreds of millions of dollars.

The fund-raiser, Timothy Durham, 48, was arrested early in the morning at his West Hollywood home and charged with 12 counts of securities and wire fraud in federal court here.

Prosecutors accuse Mr. Durham of taking money investors trusted to his business, the Fair Finance Company, and using it make loans to himself and his businesses; earlier investors were repaid with money from newer ones.

From 2002 to 2009, more than 5,000 investors were defrauded out of more than $200 million, the indictment said. The company later filed for bankruptcy.

The bankruptcy trustee for Fair Finance told creditors in August that much of the $54 million Mr. Durham had lent himself helped finance his lavish lifestyle — at his Indianapolis home, a 45-car garage housed an Aston Martin designed to look like the car James Bond drove in “Goldfinger,” while in Miami he kept a four-bedroom yacht.

Mr. Durham donated more than $800,000 to the Republican Party and candidates in Indiana, including almost $200,000 to Gov. Mitch Daniels. Neither Mr. Durham’s lawyer nor Mr. Daniels’s campaign responded to requests for comment.

Two of Mr. Durham’s business associates, James F. Cochran, 55, and Rick D. Snow, 47, were also charged with security and wire fraud on Wednesday.



More in U.S. (1 of 32 articles)
Report Finds Wide Abuses By Police in New Orleans
Read More »

Close

18/03 「日本の経済と金融の強靱さ信認」 G7声明全文

2011年3月18日10時15分

. 我々、G7の財務相・中央銀行総裁は、日本における最近の劇的な出来事を議論し、我々の日本の同僚から、現在の状況、当局がとった経済・金融面での対応についての説明を受けた。

 我々は、こうした困難な時における日本の人々との連帯意識、必要とされるいかなる協力も提供する用意があること、日本の経済と金融セクターの強靱(きょうじん)さへの信認を表明する。

 日本における悲劇的な出来事に関連した円相場の最近の動きへの対応として、日本当局からの要請に基づき、米国、英国、カナダ当局および欧州中央銀行は、2011年3月18日に、日本とともに為替市場における協調介入に参加する。我々が長らく述べてきたとおり、為替レートの過度の変動や無秩序な動きは、経済及び金融の安定に対して悪影響を与える。我々は、為替市場をよく注視し、適切に協力する。
.

18/03 円急落81円台に、株は大幅上昇 協調介入を好感

2011年3月18日11時11分

. 18日の東京金融市場は、日米欧当局が円売りドル買いの協調介入で合意したことが好感され、円が急落、株価は大幅上昇した。円相場は2日ぶりに1ドル=81円台まで戻し、前日につけた戦後最高値76円台と比べると5円超も下げた。日経平均株価は一時、3日ぶりに9200円台を回復した。

 18日早朝に主要7カ国(G7)財務相・中央銀行総裁が緊急の電話会議で協調介入に合意したのを受けて、政府・日本銀行は午前9時、東京外国為替市場での取引が本格化した直後から、円売りドル買い介入に踏み切った。

 1ドル=79円10銭台だった円相場は一気に円安ドル高が進み、一時は81円40銭台まで下げた。前日のシドニー市場でつけた戦後最高値76円25銭と比べると、5円以上安い。その後も円売りドル買いが優勢で、午前10時現在は前日午後5時時点より2円05銭円安ドル高の81円26~27銭。

 円はユーロに対しても急落した。午前10時現在は、同3円24銭円安ユーロ高の1ユーロ=113円79~84銭。

 東京株式市場も、日経平均株価が一時、前日終値と比べ288円97銭高い9251円64銭をつけ、大幅に上昇している。

 日経平均の午前の終値は、同158円26銭(1.77%)高い9120円93銭。取引開始直後の上昇幅は同120円程度だったが、G7の協調介入実施で同200円超に拡大した。取引時間中に9200円台を回復するのは、過去3番目の大暴落となった15日以来となる。

 円安が進んだことで午前10時30分時点ではパナソニックやキヤノンなど、主力の輸出関連銘柄を中心に値上がりしている。東京証券取引所第1部の33業種中32業種が値上がりし、ほぼ全面高だ。原発事故対応に追われる東京電力の株価も、大震災発生後初めて、6営業日ぶりに上昇に転じた。

 市場からは「G7が協調したのはプラス評価だ」との声が多い。だが、今後の相場については「原発に対する懸念は払拭(ふっ・しょく)されていない」(大和証券キャピタル・マーケッツの西村由美・シニアマーケットアナリスト)としており、円安や株高がどの程度進むのかは不透明だ。

 一方、東京債券市場では、債券価格が下落(金利は上昇)した。長期金利の代表的指標である新発10年物国債の流通利回りが午前10時30分現在、前日終値より0.015%幅高い年1.215%をつけている。

17/03 Bảo hiểm thế giới ‘thoát nạn’ sự cố hạt nhân ở Nhật


Thứ năm, 17/3/2011, 11:34 GMT+7


Các nhà phân tích rủi ro bảo hiểm ước tính thiệt hại do trận động đất Tohoku gây ra cho ngành này có thể lên tới hàng chục tỷ đôla. Tuy nhiên, công ty bảo hiểm cho nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản lại “thoát nạn”.

Sáng 14/3, hai ngày sau thảm họa, giá cổ phiếu của các công ty tái bảo hiểm lớn nhất thế giới trên thị trường châu Âu đồng loạt giảm. Cổ phiếu của Swiss Re giảm 5,8 %, Munich Re giảm 5,4% và Hannover Re giảm 4,7%; 3 công ty bảo hiểm hàng đầu Nhật Bản giảm từ 7,9% tới 15,9%.
Liên quan tới các hợp đồng tái bảo hiểm quốc tế, các công ty bảo hiểm tại châu Á đã nhận được thông báo trì hoãn việc chào phí tái bảo hiểm từ các nhà tái ngay sau khi thảm họa xảy ra.
Khác với Chilê hay New Zealand vốn phần lớn phụ thuộc vào các nhà tái bảo hiểm toàn cầu, thị trường tái bảo hiểm và bảo hiểm nội địa của Nhật Bản phát triển mạnh và có thể đảm bảo khả năng thanh toán trong trường hợp thảm họa xảy ra.
Với 104,9 tỷ đôla phí bảo hiểm (31/03/2009), ngành bảo hiểm phi nhân thọ Nhật Bản được Công ty các giải pháp kiểm soát rủi ro RMS - Mỹ đánh giá là lớn thứ tư thế giới sau Mỹ và Đức, Anh với 70% tổng doanh thu phí từ khách hàng cá nhân.
Động đất không nằm trong phạm vi bảo hiểm với nhà máy điện hạt nhân. Ảnh: BBC
Động đất không nằm trong phạm vi bảo hiểm với nhà máy điện hạt nhân. Ảnh: BBC
Mặc dù vậy, mật độ tham gia bảo hiểm tại đất nước này là tương đối thấp khi so sánh với những thị trường hàng đầu ở phương Tây, đặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại và công nghiệp. RMS ước tính hơn 50% hộ gia đình ở Nhật mua bảo hiểm nhà ở và 40% chủ phương tiện giao thông có đơn bảo hiểm cho xe ô tô, trong đó rủi ro động đất có thể là các điều khoản lựa. Năm 2010, dưới 50% người mua bảo hiểm lựa chọn điều khoản này.
Nghiệp vụ bảo hiểm công nghiệp và thương mại được bảo hiểm với giá trị thấp, nhiều tập đoàn lớn bảo hiểm tài sản ở mức cơ bản và không bảo hiểm tổn thất về lợi nhuận hay động đất. Nhiều cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ không được bảo hiểm. Tuy nhiên, toàn bộ các đơn bảo hiểm hộ gia đình và hầu hết các đơn bảo hiểm cháy đều tự động bao gồm rủi ro do động đất dẫn đến hỏa hoạn.
Do các quy định trong cơ chế tái bảo hiểm đặc thù của Nhật Bản, hầu hết các tổn thất do động đất gây ra sẽ do các nhà tái bảo hiểm quốc gia này gánh chịu, hay Chính Phủ phải đền bù phần lớn các rủi ro thay cho các công ty tái bảo hiểm tư nhân.
Theo ước tính mới nhất của Công ty đánh giá rủi ro AIR Worldwide ngày 14/3, tổn thất tài sản được bảo hiểm do động đất ở Nhật Bản khoảng 35 tỷ đôla. Con số này có thể tăng lên sau khi mức độ thiệt hại được xác định rõ ràng hơn.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch cho biết chỉ những rủi ro trong thương mại và công nghiệp mới do thị trường tái bảo hiểm toàn cầu gánh chịu. Do vậy, tổn thất về động đất của Nhật không gây ra tình trạng căng thẳng tài chính trên diện rộng với ngành bảo hiểm thế giới. Những thiệt hại nặng nề cho các nhà tái bảo hiểm chỉ là những tổn thất về hàng hải, hàng không và vận tải.
Fitch cho rằng những tổn thất được bảo hiểm thấp hơn đáng kể so với các tổn thất kinh tế do 4 yếu tố. Thứ nhất, thiệt hại động đất đối với tài sản dân cư được chi trả bởi Hệ thống Bảo hiểm Động đất do Chính phủ Nhật hỗ trợ với khả năng chi trả tối đa lên tới 5.500 tỷ yên (tương đương 41,8 triệu Euro). Thứ hai, các nhà bảo hiểm phi nhân thọ Nhật Bản đã tích lũy được một khoản dự trữ thảm họa đáng kể trong những năm vừa qua với 524 tỷ yên (6,4 tỷ đô), tương đương 88,4% trách nhiệm thanh toán của họ trong bối cảnh hiện nay.
Thứ ba, bảo hiểm động đất được cung cấp như một điều khoản phụ cho các đơn bảo hiểm tài sản và chỉ 14% tới 17% nhà ở Nhật Bản được bảo hiểm cho rủi ro động đất. Thứ năm, tâm chấn cách khá xa khu vực tập trung đông dân cư như Tokyo, Osaka. Các khu vực bị ảnh hưởng có mức độ tham gia bảo hiểm thấp hơn so với các thành phố chính.
Những nhà bảo hiểm Nhật Bản chịu tác động lớn nhất gồm: Tokio Marine, Nichido, Mitsui Sumitomo, Sompo Japan, Nipponkoa và Aioi. Tuy nhiên, theo Reuter, tác động của trận động đất tới các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Nhật Bản được hạn chế vì phí bảo hiểm động đất của các công ty này chỉ vào khoảng 3% tổng mức phí.
Trên thị trường bảo hiểm quốc tế, thị trường bảo hiểm Anh có thể đối mặt với tổn thất lên tới 3,1 tỷ Euro, trong đó Lloyd bị ảnh hưởng nặng nề nhất. QBE ước tính bồi thường ròng của họ sẽ vào khoảng 125 triệu đôla.
Tiến sĩ Amarnath Ananthanarayanan, CEO Công ty bảo hiểm Tổng hợp Bharti AXA cho rằng, thảm họa tại Nhật Bản sẽ tác động tới thị trường tái bảo hiểm vào năm sau về mặt giá cả vì hầu hết các hợp đồng tái trên toàn cầu cho năm 2011 đều đã được kí.
Liên quan tới vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân, sáng 14/3, nhà bảo hiểm của Lloyd Chaucer đã khẳng định Chaucer Nuclear Syndicate 1176 là nhà bảo hiểm cho Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), chủ sở hữu của hai trong ba nhà máy thuộc khu vực bị ảnh hưởng: Fukushima I và II. Nhưng họ xác nhận không chịu trách nhiệm bảo hiểm cho thiệt hại tài sản hay gián đoạn kinh doanh tại hai nhà máy này.
Ở nhà máy thứ ba Onagawa do Công ty điện lực Tokuku sở hữu, có bảo hiểm thiệt hại tài sản nhưng điều khoản động đất và sóng thần được loại trừ. Theo quy định của luật pháp Nhật Bản về các hoạt động trong lĩnh vực hạt nhân năm 1961 (sửa đổi năm 2009), các nhà khai thác không phải chịu trách nhiệm cho bất kì thiệt hại nào trong lĩnh vực này phát sinh từ những thảm họa tự nhiên. Do đó, Chaucer sẽ không phải gánh chịu những tổn thất đáng kể thuộc phạm vi được bảo hiểm trong trường hợp thảm họa.
Những thảm họa tự nhiên gây tổn thất lớn nhất cho ngành bảo hiểm trong lịch sử
Theo xếp hạng của Công ty tái bảo hiểm Munich Re, hầu hết các thảm họa động đất gây thiệt hại lớn cho ngành bảo hiểm đều xảy ra trong vòng 13 tháng gần đây:
- Trận động đất Northridge ở California, tháng 1/1994với số tiền bồi thường lên tới 15,3 tỷ đôla tại thời điểm đó (tương đương 22,5 tỷ đôla năm 2010).
- Động đất hồi tháng 2/2011 tại New Zealand với 10 tỷ đôla.
- Tiếp theo là trận động đất tháng 2/2011 và sóng thần ở Chi lê với 8 tỷ đôla
- Trận động đất ở New Zealand tháng 9/2010 với 5 tỷ đôla.
- Cuối cùng cũng là một trận động đất ở Nhật xảy ra ở Kobe hồi tháng 1/1995 gây tổn thất 3 tỷ đôla cho ngành bảo hiểm tại thời điểm đó (tương đương 4,3 tỷ đôla năm 2010).
Nguyễn Thị Hà
B