30/07 Thượng viện Mỹ bác dự luật trần nợ của Hạ viện


(Tamnhin.net) - Chưa đầy hai giờ sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật trần nợ, Thượng viện Mỹ tối 29/7 đã bỏ phiếu bác bỏ dự luật do Chủ tịch Hạ viện John Boehner đề xuất nhằm tránh nguy cơ dẫn tới một cuộc khủng hoảng vỡ nợ.
Chiều 29/7, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu với tỉ lệ 218-210 thông qua dự luật mới về nâng mức trần nợ công do Chủ tịch Hạ viện John Boehner đề xuất. Dự luật này đã được Đảng Cộng hòa điều chỉnh so với trước đó để tìm kiếm sự ủng hộ của thành phần bảo thủ trong nhóm Đảng Tea.

Tuy nhiên Với tỷ lệ 59 phiếu chống và 41 phiếu thuận, dự luật này đã bị Thượng viện Mỹ bác bỏ. Phần lớn các thành viên của Thượng viện cho rằng kế hoạch hai bước này của Hạ viện sẽ gây phương hại cho việc hồi phục kinh tế mong manh của nước Mỹ khi nó đòi hỏi một cuộc tranh luận về giới hạn nợ đầy gian nan vào đầu năm tới.

Trong luc này, các nhà lãnh đạo Đảng Dân chủ thuộc Thượng viện cũng thúc đẩy kế hoạch của mình, trong khi Tổng thống Barack Obama hối thúc đạt được thỏa hiệp nhằm tránh sự vỡ nợ của Chính phủ.

Dự luật của hai viện có một số điểm tương đồng, nhưng sự điểm mấu chốt nằm ở vấn đề mức độ và thời gian nâng trần nợ.

Theo dự luật của Phát ngôn viên Hạ viện John Boehner, Mỹ sẽ nâng trần nợ thêm 900 tỷ USD ngay lập tức. Tiếp đó, Hạ viện và Thượng viện cần phải thông qua kế hoạch sửa đổi ngân sách trước khi nâng trần nợ lần 2. Bên cạnh đó, ông còn đề xuất cắt giảm chi tiêu bớt 917 tỷ USD trong vòng 10 năm.

Trong khi đó, lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện, Harry Reid, và Nhà Trắng muốn nâng trần nợ thêm 2.4 ngàn tỷ USD và cắt giảm ngân sách khoản 2 ngàn tỷ USD trong 10 năm.

Cả hai dự luật trên đều không đề xuất các biện pháp nâng thuế. Tổng thống Obama phản đối kế hoạch của Hạ viện và ủng hộ các biện pháp do Thượng viện đề ra.

Tổng thống Obama tiếp tục cảnh báo rằng cần phải nâng trần nợ trước ngày 02/08 để tránh vỡ nợ. Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ ngừng thanh toán lãi suất trái phiếu kho bạc, trợ cấp cho cựu chiến binh, và lương cho các công chức nếu Chính phủ không thể thanh toán được hóa đơn của mình.

Bích Thủy (theo MarketWatch, THX)

30/07 Kinh tế thế giới trong tuần: “Nghịch lý toàn cầu”


(Tamnhin.net) - Đây là tác phẩm nổi tiếng của nhà tương lai học cũng nổi tiếng John Naisbitt vào thập kỷ 90 của thế kỷ trước với những dự báo rất “nghịch lý” về thế giới.
Đàm phán nâng trần nợ công ở Mỹ vẫn bế tắc
Theo dòng tư duy đó, sự phát triển kinh tế thế giới hiện nay cũng có thể gọi là “nghịch lý” khi nhiều tư duy truyền thống thực sự “khó” giải thích tình hình kinh tế thế giới hiện nay.

Thứ nhất, về tổng quan kinh tế thế giới đang chứng kiến hai giai đoạn khủng khoảng liên tiếp hay “khủng khoảng nối tiếp khủng khoảng”. Đó là khủng khoảng kinh tế-tài chính năm 2008-2009 và khủng khoảng nợ công 2010-2011.

Thứ hai, kinh tế thế giới đang “nín thở” chờ nước Mỹ nâng trần nợ công cũng như Châu Âu đang “rung chuyển” bởi các khủng khoảng theo phiên bản “Hy Lạp”. Điều này cho thấy nước lớn rất quan trọng và nước nhỏ cũng vô cùng quan trọng.

Thứ ba, nếu không có đột biến, kinh tế thế giới dần “phụ thuộc” vào các nước mới nổi với trình độ khoa học-công nghệ chưa phải cao nhất, trong khi đó các nước phát triển lại từ từ tụt xuống “hạng 2”, xét về tăng trưởng.

“Nghịch lý” của kinh tế thế giới là như vậy. Sự nghịch lý này vô cùng “khó chịu”, rất “bất thường” và không kém phần thú vị khi kinh tế thế giới hiện nay đã khác và khác rất nhiều so với những giai đoạn phát triển trước kia.

“Kinh tế thế giới càng lớn thì những phần tử nhỏ nhất trong nó sẽ càng mạnh hơn”. John Naisbitt đã dự báo như vậy.

Kinh tế Mỹ

Có một quyết định mà đối với nước Mỹ không phải là lần đầu tiên và cũng chẳng phải là lần cuối  nhưng nội bộ nước Mỹ lại “đấu nhau” dữ dội như vậy và  đó là quyết định nâng trần nợ công.

Mặc dù sắp đến ngày “phán quyết” nâng trần nợ công nhưng các nhà chính trị Mỹ vẫn không thống nhất được và tạo ra nhiều quan ngại sâu sắc không chỉ đối với kinh tế Mỹ mà còn đối với kinh tế toàn thế giới.

Các cuộc thương lượng liên tục diễn ra, liên tục đưa ra các dự luật và liên tục thất bại với những điều kiện mà hai  bên chưa thể thỏa hiệp được. Vẫn thống nhất nâng trần nợ công là cần thiết nhưng một bên đòi cắt giảm mạnh chi tiêu và một bên lại đòi tăng thuế…

Xem ra, nước Mỹ đang biến vấn đề kinh tế thành vấn đề chính trị với những lợi ích khác nhau của hai đảng khi mùa bầu cử sắp đến gần.

Kinh tế thế giới hiện nay có sự liên quan và phụ thuộc với nhau rất lớn, sự ổn định hay khó khăn của một nền kinh tế cũng là cơ hội hay thách thức cho các nền kinh tế khác.

Trong bối cảnh hiện nay, thế giới cũng cho rằng nước Mỹ cần nâng trần nợ công và đây là xu thế tất yếu.

Không chỉ một lần, IMF phản ánh xu thế này khi cho rằng: “Các thành viên hội đồng IMF nhấn mạnh đến nhu cầu cấp thiết cần phải nâng trần nợ và thống nhất về các chi tiết của chương trình cải cách toàn diện trong trung hạn”.

Với những yêu cầu của nội tại kinh tế Mỹ cũng như thực trạng của kinh tế thế giới hiện nay và với cái tính “thực dụng”, rất nhiều khả năng nước Mỹ sẽ phải nâng trần nợ công đúng hạn. Nếu khác đi, phe nào cũng thua.

Lịch sử nợ công của Mỹ sẽ còn kéo dài nhưng đợt nâng trần lần này cho thấy có một nước Mỹ khác, khác cả trong vị trí lẫn vai trò cũng như trong việc ra quyết định ở những thời khắc quan trọng nhất.

Trung Quốc 

Tăng trưởng thấp, nợ công cao đang diễn ra tại nước Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, những nơi có nền kinh tế phát triển.

Tuy nhiên điều này hình như không xảy ra tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Kinh tế Trung Quốc lại có nhiều vấn đề riêng và “tương phản’ với các nền kinh tế lớn nêu trên. Đó là tăng trưởng cao 9,5% và dự trữ ngoại hối lớn 3.200 tỷ USD. Đây thực sự là con số “mơ ước” đối với phần còn lại của kinh tế thế giới.

Nếu nhìn ở góc độ khác về kinh tế Trung Quốc, thì tính ổn định của nền kinh tế cũng như cơ cấu đầu tư…cũng là vấn đề thực sự không đơn giản như những con số vừa nêu.

Các nhà phân tích kinh tế cho rằng đầu tư và xuất khẩu là hai lĩnh vực chủ yếu đưa kinh tế Trung Quốc tăng trưởng cao trong thời gian vừa qua.

Trong bối cảnh không ổn định của kinh tế toàn cầu, đây không phải là lĩnh vực đảm bảo cho nền kinh tế thứ 2 thế giới phát triển bền vững.

Tăng trưởng dựa vào xuất nhập khẩu là cần thiết nhưng để cho tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu lại là xu hướng không bền vững và chứa đựng những nguy cơ khó lường.

Sau giai đoạn khủng khoảng kinh tế - tài chính năm 2008-2009, kinh tế thế giới chưa xác lập được một trật tự mới, chưa xác lập được một mặt bằng mới hoạt động xuất nhập khẩu sẽ có sự tăng giảm thất thường, dẫn đến tăng trưởng kinh tế sẽ không có sự ổn định như kỳ vọng và rủi ro sẽ là điều khó tránh.

Tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư, lĩnh vực này Trung Quốc được xếp hạng “quán quân” và diễn ra mạnh mẽ sau giai đoạn khủng khoảng kinh tế tài chính năm 2008-2009 khi hoạt động xuất nhập khẩu bị giảm sút.

Dù chưa có số liệu chính xác nhưng cũng nhận thấy rằng Trung Quốc đã cấp tín dụng mạnh cho các dự án xây dựng đường quốc lộ, đường cao tốc và bất động sản mới, nhằm kích thích nhu cầu trong nước.

Lĩnh vực này cũng mang lại tăng trưởng GDP cao cho kinh tế Trung Quốc nhưng không phải là không có nhiều mặt trái.

Nhà nghiên cứu Fraser Howie, tác giả nhiều bài viết về kinh tế Trung Quốc cho rằng “Kết quả của tốc độ tăng trưởng này là Trung Quốc đang trở nên mạnh hơn, nhưng sức mạnh đó đang đi trệch hướng”.

Cùng quan điểm này, ông Patrick Chovanec ở đại học Thanh Hoa cho rằng: “Nếu quan sát các dự án cơ sở hạ tầng, người ta sẽ thấy rõ ràng các ngân hàng coi các dự án này là khoản cho vay không rủi ro bởi chúng có sự bảo đảm của chính phủ. Nó cũng góp phần vào sự tăng trưởng nhưng đồng thời cũng gây ra những vấn đề lớn liên quan đến nợ xấu”.

Nếu xét tính cân đối hay mối tương quan giữa các lĩnh vực kinh tế chủ yếu thì những nhận xét trên đây cũng có nhiều điều để suy ngẫm nếu muốn tiến đến một nền kinh tế cân bằng và hài hòa.

Kinh tế thế giới hiện nay được thể hiện qua các “nghịch lý” cũng là điều cần thiết và thú vị. Hy vọng biết nghịch lý trong kinh tế để hiểu cái hợp lý trong tương lai.

Lưu Văn Vinh (tổng hợp)

30/07 Dự luật nâng trần nợ của Đảng Cộng hòa: Hạ viện thông qua, Thượng viện bác


Thứ Bảy, 30/07/2011 | 06:42

(Vietstock) - Ngày 29/07, Hạ viện Mỹ phê chuẩn dự luật nâng trần nợ và cắt giảm chi tiêu của Đảng Cộng hòa với tỷ lệ 218 phiếu thuận và 210 phiếu chống. Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau đó, Thượng viện nhanh chóng bác bỏ kế hoạch này với tỷ lệ 59 phiếu thuận và 41 phiếu chống.
Theo dự kiến, Hạ viện Mỹ sẽ bỏ phiếu cho kế hoạch của Thượng nghị sỹ Đảng Dân chủ Harry Reid vào ngày thứ Bảy. Động thái này có thể dọn đường để hai Đảng đi đến thỏa hiệp nhằm tránh sự vỡ nợ của Chính phủ như lời hối thúc của Tổng thống Barack Obama. Hiện các nhà lãnh đạo Thượng viện đang gấp rút soạn thảo ra các biện pháp thỏa hiệp.
Dự luật của hai viện có một số điểm tương đồng, nhưng điểm mấu chốt nằm ở vấn đề mức độ và thời gian nâng trần nợ.
Theo dự luật của Phát ngôn viên Hạ viện John Boehner, Mỹ sẽ nâng trần nợ thêm 900 tỷ USD ngay lập tức. Tiếp đó, Hạ viện và Thượng viện cần phải thông qua kế hoạch sửa đổi ngân sách trước khi nâng trần nợ lần 2. Bên cạnh đó, ông còn đề xuất cắt giảm chi tiêu bớt 917 tỷ USD trong vòng 10 năm. Dự luật này bị Thượng viện bác như đề cập ở trên.
Trong khi đó, lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện, Harry Reid, và Nhà Trắng muốn nâng trần nợ thêm 2.4 ngàn tỷ USD và cắt giảm ngân sách khoản 2 ngàn tỷ USD trong 10 năm.
Cả hai dự luật trên đều không đề xuất các biện pháp nâng thuế. Tổng thống Obama phản đối kế hoạch của Hạ viện và ủng hộ các biện pháp do Thượng viện đề ra.
Tổng thống Obama tiếp tục cảnh báo rằng cần phải nâng trần nợ trước ngày 02/08 để tránh vỡ nợ. Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ ngừng thanh toán lãi suất trái phiếu kho bạc, trợ cấp cho cựu chiến binh, và lương cho các công chức nếu Chính phủ không thể thanh toán được hóa đơn của mình.
Phạm Thị Phước (Theo MarketWatch)
 

30/07 Kinh tế Mỹ tăng trưởng quá thấp so với dự đoán


30/07/2011 | 09:19:00

CỠ CHỮ A A A
Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: Internet)
Số liệu của Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 29/7 cho thấy kinh tế nước này tăng trưởng ở mức 1,3%/năm trong quý 2, trong khi tăng trưởng của quý 1 sau khi được điều chỉnh lại chỉ còn 0,4% so với tính toán ban đầu là 1,9%.

Các số liệu này đều thấp hơn nhiều so với dự đoán trước đó của các nhà kinh tế và tạo nên tâm lý ngày càng bi quan về tình hình kinh tế Mỹ.

Công bố của Bộ Thương mại cho thấy quy mô của kinh tế Mỹ hiện vẫn nhỏ hơn so với thời điểm năm 2007, trước khi cuộc khủng hoảng bắt đầu.

Các số liệu được điều chỉnh trong công bố cũng cho thấy mức độ suy thoái sâu hơn trong giai đoạn 2007-2009 và quá trình phục hồi cho đến nay là yếu hơn so với những tính toán trước đây.

Báo cáo được đưa ra giữa lúc Nhà Trắng và Quốc hội Mỹ vẫn tranh cãi về biện pháp để đảm bảo sự ổn định tài chính trong tương lai của nước Mỹ, với các biện pháp được một số nhà kinh tế cho rằng có thể làm chậm thêm tăng trưởng kinh tế, thậm chí đẩy nền kinh tế trở lại suy thoái.

Hiện một số chương trình kích thích kinh tế của Chính phủ Mỹ như giảm thuế thu nhập đã sắp hết hạn, trong khi chính quyền các bang và địa phương đang cắt giảm mạnh chi tiêu.

Sau khi các số liệu của Bộ Thương mại được công bố, nhiều cơ quan nghiên cứu đã giảm mức dự báo tăng trưởng cả năm của kinh tế Mỹ so với trước đó. Hãng Capital Economics từng dự báo tăng trưởng cả năm là 2,5%, nay đã hạ xuống còn 2%.

Chuyên gia Joel Naroff của Công ty Tư vấn Kinh tế Naroff nhận định rằng nếu các bên không đạt được một thỏa thuận về nâng nợ trần trong một tháng nữa thì có đến 80-90% khả năng là việc cắt giảm chi tiêu sẽ đẩy nền kinh tế vào tình trạng suy thoái. Thậm chí nếu có thỏa thuận, vẫn có nhiều khả năng nó sẽ gây ra một đợt cắt giảm chi tiêu lớn làm chậm lại quá trình tăng trưởng, ít nhất trong ngắn hạn.

Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Mỹ xuống thấp, uy tín của Tổng thống Barack Obama cũng đang ở mức thấp kỷ lục. Theo một thăm dò mới nhất của hãng Gallup được thực hiện từ ngày 26-28/7, sự ủng hộ của dân chúng đối với ông Obama hiện chỉ còn 40%./.
(TTXVN/Vietnam+)

30/07 Giá vàng đạt đỉnh cao mọi thời đại vì nợ công Mỹ


30/07/2011 | 12:05:00

CỠ CHỮ A A A
Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Căng thẳng về mức trần nợ công của Mỹ ngày càng gia tăng và lo ngại về thâm hụt ngân sách ở các nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) chưa nguôi ngoai khiến các nhà đầu tư tiếp tục coi vàng là công cụ tài chính an toàn, đã đẩy giá mặt hàng kim loại quí này kết thúc phiên giao dịch ngày 29/7 lên đỉnh cao mọi thời đại.

Tại sàn giao dịch New York, giá vàng giao tháng 8/2011 đã tăng 15 USD lên 1.631,20 USD/ounce. Đây là mức giá cao kỷ lục đối với mặt hàng kim loại quí này.

Tăng trưởng kinh tế của Mỹ trong quí 2 năm nay chỉ đạt mức 1,3%, thấp hơn dự báo trước đó là 1,6%, cùng với việc các hãng xếp hạng tín dụng liên tục hạ mức tín nhiệm đối với một số nước thành viên Eurozone, là những tín hiệu cho thấy sự phục hồi kinh tế toàn cầu mong manh, khiến nhu cầu về vàng tiếp tục tăng mạnh.

Các nhà phân tích cho rằng việc Quốc hội Mỹ trì hoãn thông qua quyết định nâng trần nợ công sẽ khiến các nhà đầu tư tiếp tục giảm lòng tin vào đồng USD và kỳ vọng vàng như là chỗ trú ẩn đáng tin cậy hơn cả./.
(TTXVN/Vietnam+)

29/07 Nợ công - "Trò chơi cân não" của các lãnh đạo Mỹ


29/07/2011 | 16:02:00

Tổng thống Mỹ Barack Obama trong cuộc họp với các lãnh đạo Nghị viện về thâm hụt ngân sách ngày 14/7. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Những ngày cuối tháng 7 này, không chỉ riêng nước Mỹ mà gần như cả thế giới đang "nín thở" chờ quyết định của các nhà lãnh đạo chóp bu ở Washington về vấn đề nợ công và chi tiêu của chính phủ Mỹ.

"Cuộc thi gan" giữa Lừa - loài vật biểu tượng của đảng Dân chủ và Voi - biểu trưng cho đảng Cộng hòa, xung quanh vấn đề nợ còn căng thẳng và kịch tính hơn nhiều, nếu không nói là sẽ đi vào lịch sử chính trị nước Mỹ.

Sau chuỗi thất bại liên tiếp trong các cuộc thương lượng kéo dài nhiều tuần qua, các nhà lãnh đạo thuộc cả hai chính đảng lớn tại Quốc hội Mỹ tiếp tục thảo luận hai kế hoạch đối lập nhau để tìm tiếng nói chung nhằm ngăn chặn nước Mỹ lần đầu tiên vỡ nợ trong bối cảnh thời hạn chót 2/8 đã gần kề.

Tính đến ngày 16/5 vừa qua, tổng nợ công của Mỹ đã chạm mức tối đa 14.294 tỷ USD, tương đương gần 100% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Bộ Tài chính Mỹ đã phải thực hiện các biện pháp đặc biệt để giúp chính quyền Obama cầm cự đến ngày 2/8 tới.

Sau thời hạn đó, nếu Hạ viện, do đảng Cộng hòa chiếm ưu thế, không ủng hộ phá ngưỡng trần nợ, Bộ Tài chính không thể phát hành thêm trái phiếu và khi đó Chính phủ Mỹ sẽ không có khả năng thực hiện một số nghĩa vụ tài chính và lâm vào cảnh vỡ nợ.

Trong bài phát biểu tối 25/7 trên truyền hình quốc gia, Tổng thống Barack Obama đã gia tăng áp lực buộc Quốc hội có một giải pháp về nợ công và thâm hụt ngân sách. Cường quốc kinh tế số một thế giới hiện cần 700 tỷ USD để thanh toán các khoản chi tiêu từ nay đến cuối năm. Tài khóa hiện nay (từ 1/10/2010 đến 31/9/2011) vẫn chưa kết thúc, nhưng thâm hụt ngân sách đã lên tới 1.500 tỷ USD, tương đương 9,8% GDP.


Lịch sử cho thấy dưới thời Tổng thống Ronald Reagan thuộc đảng Cộng hòa, Mỹ đã tăng mức trần nợ công tổng cộng… 17 lần. Từ đó đến nay, qua mấy đời tổng thống, chủ đề nợ công nóng lên không ít lần và trong phần lớn trường hợp luôn được tháo gỡ bằng cách nâng trần nợ mà không gặp phải sự tranh cãi nào giữa hai đảng. Nhưng lần này sự việc có vẻ khác đi.

Các nhà lập pháp hàng đầu thuộc cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đang nhất quyết đánh bại vào phút chót đề xuất của đối thủ về cắt giảm chi tiêu liên bang và nâng trần giới hạn vay nợ của chính phủ.

Thượng nghị sỹ Harry Reid, lãnh đạo phe Dân chủ chiếm đa số tại Thượng viện, đã đề nghị kế hoạch cắt giảm 2.700 tỷ USD chi tiêu trong vòng 10 năm mà không cắt xén các chương trình phúc lợi xã hội dành cho người nghèo và người cao tuổi, nâng mức trần nợ thêm 2.700 tỷ USD (gồm cả khoản vay của chính phủ sau cuộc tổng tuyển cử tháng 11/2012), nhưng không tăng thuế.

Kế hoạch này thực tế đã bác bỏ kế hoạch của Chủ tịch Hạ viện John Boehner, trong đó đề xuất giảm 1.200 tỷ USD chi tiêu của các cơ quan chính phủ trong vòng 10 năm, nâng mức trần nợ thêm 1.000 tỷ USD từ nay tới cuối năm và có thể nâng thêm lần nữa vào năm tới kèm theo các điều kiện.

Một điểm chung trong hai bản kế hoạch trên là không đề cập việc tăng thuế để tránh đụng phải thái độ cứng rắn của những người Cộng hòa bảo thủ và hy vọng khả năng được chấp thuận sẽ lớn hơn. Trên thực tế, cắt giảm chi tiêu và tăng thuế (để giải quyết thâm hụt ngân sách) là những biện pháp cần thiết, nhưng trong bối cảnh Mỹ sắp bước vào cuộc tổng tuyển cử 2012, cả hai biện pháp đó đều khó có thể được cử tri chấp thuận.

Trong bài phát biểu tối 25/7, mà Nhật báo Phố Wall miêu tả giống lời kêu gọi của một nhà gây quỹ thuộc Ủy ban toàn quốc của đảng Dân chủ hơn là của người đứng đầu chính phủ, Tổng thống Obama đã thẳng thắn thừa nhận ông không có khả năng đạt được thỏa thuận về nâng trần nợ đến năm 2013 (tức sau năm bầu cử), trong khi giảm thâm hụt ngân sách khoảng 4.000 tỷ USD bằng cách vừa cắt giảm ngân sách liên bang vừa tăng thuế đối với tầng lớp giàu nhất ở Mỹ.


Tuyên bố này, theo giới bình luận, gián tiếp cho thấy rõ các cuộc thương lượng hiện nay không dính dáng gì đến trần nợ công hay thâm hụt ngân sách. Các chính trị gia Mỹ không bận tâm mấy đến ngày 2/8 mà thực chất họ đang nỗ lực hết sức cho ngày… 6/11/2012 - ngày bầu cử tổng thống và quốc hội Mỹ.

Trước thềm tổng tuyển cử, bất kỳ vấn đề kinh tế nào cũng sẽ là trọng tâm của cuộc cạnh tranh chính trị tại Washington. Vì thế, cuộc chiến về nâng trần nợ và giảm chi tiêu đã được dùng làm vũ khí để hạ gục đối thủ.

Tuy nhiên, khi "giờ G" sắp điểm, phần đông dư luận dự đoán các chính trị gia Mỹ sẽ không để đất nước rơi vào cảnh mất khả năng thanh toán nợ, vì một nước lớn như Mỹ bị phá sản là điều không thể tưởng tượng nổi. Nhiều khả năng một thỏa thuận dung hòa giữa các bên sẽ được đưa ra vào phút chót.

Ai cũng hiểu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, nước Mỹ vỡ nợ sẽ gây chấn động thị trường và đẩy thế giới vào làn sóng khủng hoảng thứ hai.

Đã đến lúc "trò đu dây nợ công" hay "trò chơi cân não" giữa chính quyền của Tổng thống thuộc đảng Dân chủ và Hạ viện do đảng Cộng hòa chiếm ưu thế phải ngừng lại để tránh xảy ra “kịch bản đen tối nhất”./.
Nguyệt Ánh (TTXVN/Vietnam+)

29/07 Conservatives fighting the last war


Conservatives are fighting the last war, and it’s a war that they arguably won.
They fear that American society, built on free market principles and individual rights and liberties, is imperiled by big-spending neo-socialists and a ravenous federal government that knows no limits. Um, maybe in 1935? Or in 1968?
Didja know it was Jimmy Carter who, alienating liberal Democrats, fought and won the battle to deregulate American industry?
Am I the only one who remembers the Clinton-Gore “reinventing government” period? Wasn’t it Bubba who said, “The era of Big Government is over”?
But no, we’re told by some of our smartest and most astute pundits that we’re in an epic struggle for the soul of the nation. Charles Krauthammer, for example, argues today that the debt-ceiling debate is but part of a protracted death-match between irreconcilable visions of American political life. He writes:
“We’re in the midst of a great four-year national debate on the size and reach of government, the future of the welfare state, indeed, the nature of the social contract between citizen and state. The distinctive visions of the two parties — social-democratic vs. limited-government — have underlain every debate on every issue since Barack Obama’s inauguration: the stimulus, the auto bailouts, health-care reform, financial regulation, deficit spending. Everything. The debt ceiling is but the latest focus of this fundamental divide.”
Dramatic stuff, but it’s only true if you’re at a Tea Party or taking lunch at the faculty club.
Decimated though “the center” may be, the radicals on either side will not prevail. Americans will not elect a Tea Party president, nor a Tea Party Congress. This is because the epic debate over the type of nation we will have has largely been decided. It was decided over the past four decades.
We live today in the kind of country we will be living in a decade from now and two decades from now and in all likelihood five decades from now.
At the risk of wildly oversimplifying — it’s just a blog, right? — I’d describe this as a country with a mixed economy, one in which the free market is not entirely unconstrained by regulation but is fully capable of nurturing entrepreneurial talent and bringing profits to shareholders. It’s a country in which the federal government spends roughly a fifth of the nation’s GDP (yes, more than that lately, but it’ll come down under every conceivable fiscal plan), provides national security, a social safety net for the poor and generous programs for retirees.
That’s our system. There is plenty to debate and fuss about within that framework. Like, how closely should Wall Street be regulated? What should the retirement age be and how can we provide for the needy without bankrupting ourselves? How should health-care coverage be extended to people who don’t have it and maybe don’t want it? These debates will keep us busy.
But the idea that we’re in an epic struggle is a fantasy. It is an idea nurtured by self-interested radio pundits and TV shouters.
This is still, amazingly, a country that has to be governed in the middle. It is because of this simple fact that Obamacare is not, and could never be, a left-wing construct. It’s not the single-payer plan that Bernie Sanders and most liberals would prefer. It’s a plan initially embraced by Republicans for its free-market elements. It was passed only after Obama got some buy-in from most of the affected industries. Wasn’t there something of a trial run under Mitt Romney in Massachusetts? Yet we are to believe it is deeply Bolshevik.
Conflict is a commodity in today’s media environment, and long gone are the days when paternal figures like Walter Cronkite served up the news in a manner apparently designed to reassure rather than inflame the audience.
Boehner complained that Obama moved the goal posts in his negotiations on the debt, but it is the Republicans who are marching these days with goal posts in hand. They want to shrink the size of government dramatically. Grover Norquist a few years ago told me he would like to see federal spending cut in half to just 10 percent of GDP, and then cut in half again.
It’s true that government is in the midst of a fiscal crisis — and, just FYI, I’ve been a deficit hawk since roughly the Harding administration. Our leaders have promiscuously overspent and undertaxed. They have used debt as lubricant until now, and perhaps this debt ceiling crisis is as good a time as any to face the fact that the trendlines aren’t sustainable.
But this is really about entitlement spending and specifically about how to treat the elderly. That’s where the growth in spending is. “Government” as traditionally construed is something more than a Treasury check going to a retiree. Discretionary spending hasn’t been growing in recent decades; I would bet that, as a percentage of GDP, non-military discretionary spending has been going down in recent decades. This is the war the conservatives already won, circa 1980.
In a recent column, George Will wrote:
“Beneath the tattered, fading banner of reactionary liberalism, Obama struggles to sustain a doomed system. Democrats’ dependency agenda — swelling the ranks of government employees, multiplying government-subsidized industries, enveloping ever-more individuals in the entitlement culture — is buckling under an intractable contradiction: It is incompatible with economic growth sufficient to create enough wealth to feed the multiplying tax eaters.”
Again, dramatic stuff! But is Obama really Eugene Debs? Are we talking about the same guy? Republicans hated stimulus, and it wasn’t the most elegant of operations, but a Keynesian response to a free-falling economy (one that included tax cuts, by the way!) was hardly a radical notion. Obama has repeatedly ticked off his liberal base, has already frozen discretionary spending, and pushed through health-care reform that included major cuts to Medicare (cuts that Republicans demogogued). Obama is willing to alienate the Krugman wing of the party by further cuts to entitlements.
Let’s take a look, just for fun, at the number of government employees in recent decades. You can look it up at the Bureau of Labor Statistics site (though I needed help from a specialist to navigate my way around).
In January 1971, federal, state and local governments employed 12,878,000 people in a country with a total of 70,866,000 non-farm jobs.
In January 2011, federal, state and local governments employed 22,226,000 people out of a total of 130,328,000 workers.
Someone smart do the math, please, and tell me if the ranks of government employees as a percentage of the workforce have been swelling over the past 40 years.
By   |  12:57 PM ET, 07/29/2011 

31/07 House passes GOP debt bill over objections of Obama, Democrats; Senate votes to table



House GOP leaders won narrow approval of a plan to raise the federal debt limit Friday after revising the measure to appeal to rebellious conservatives, but it was quickly rejected by the Senate, where lawmakers were pursuing a separate, bipartisan agreement to avert a national default.



Heading into the final weekend before the Treasury expects to begin running short of cash to pay the nation’s bills, Senate Majority Leader Harry M. Reid (D-Nev.) was poised to forge ahead with his own proposal to grant the Treasury additional borrowing authority. This would set up a crucial vote in the Senate shortly after midnight Saturday.
Graphic
Explore the House vote on the Boehner debt bill.
Click Here to View Full Graphic Story
Explore the House vote on the Boehner debt bill.
Graphic
As time ticks away, a chronology of the drama surrounding the fierce negotiations for a plan to raise the debt ceiling.
Click Here to View Full Graphic Story
As time ticks away, a chronology of the drama surrounding the fierce negotiations for a plan to raise the debt ceiling.
More On This Story



Democrats conceded that they still lack the votes to repel a filibuster threat from GOP senators. But Reid beseeched his Republican counterpart, Minority Leader Mitch McConnell (Ky.), to join him in reworking the Democratic measure so the Senate could pass it and send it back to the House before slumping financial markets open Monday morning.
“The last train is leaving the station, and this is a last chance to avert a default,” Reid said in a speech on the Senate floor, arguing that the House bill would force Washington to endure another economy-rattling fistfight over the debt limit within a few short months.
“I say no, not again will we fight another battle like the one in which we are now engaged,” Reid added. “But default is not an option, either. And we cannot wait for the House any longer. I ask my Republican friends, break away from this thing going on in the House of Representatives.”
Though several Republican senators said a bipartisan compromise presents the only logical way to break the weeks-long stalemate, McConnell’s immediate response was not encouraging. In a written statement, he praised the House for passing “its second bill in two weeks that would prevent a default and significantly cut Washington spending,” and he criticized the Senate for “ginning up opposition.”
Still, Senate Democrats said they had received “positive signals” from Republican leaders. And though there were no formal talks with McConnell, Democratic leadership aides said they were hopeful that Reid would soon unveil a measure that would win Republican support.
Before the House vote, President Obama made a televised plea for compromise, arguing that the two parties are not “miles apart” and that he was prepared to work “all weekend long until we find a solution.”
Both the House and Senate bills call for cutting deeply into agency budgets over the next decade and creating a new 12-member committee tasked with identifying trillions of dollars in additional cuts by the end of this year. Reid’s bill would extend the $14.3 trillion debt limit into 2013, however, while the bill from House Speaker John A. Boehner (R-Ohio)would give the Treasury a reprieve only until February or March. If the committee failed to come up with $1.8 trillion in savings, Boehner’s bill would force another battle over whether to grant the Treasury additional borrowing power.



In brief White House remarks, Obama noted that the two sides are “in rough agreement” about the size of the first round of spending cuts and that “the next step” to rein in borrowing should be a debate over “tax reform and entitlement reform.”
“If we need to put in place some kind of enforcement mechanism to hold us all accountable for making these reforms, I’ll support that, too, if it’s done in a smart and balanced way,” Obama said.

Future cuts
Talks have been underway for weeks about how to structure a plan so that both parties are encouraged to engage seriously in negotiations over future debt reductions. One approach would be to require tax hikes and across-the-board spending cuts — which would be unattractive to many lawmakers — if the committee refuses to come up with recommendations for added savings.
On Friday, Sen. Richard J. Durbin (D-Ill.), the second-ranking Democrat in the Senate, said the design of that mechanism “is what all the negotiations are about.” He added, “That’s going to part of the endgame.”
Without such an agreement, Obama warned that the United States stands to lose its sterling AAA credit rating — “not because we didn’t have the capacity to pay our bills. We do. But because we didn’t have a triple-A political system to match our triple-A credit rating.”
Obama again urged Americans to contact their representatives, clogging Capitol Hill switchboards for a second time this week. The White House also tweeted a number of Twitter handles for Republican lawmakers so voters could press them to “get past this.”
The president’s lobbying campaign appeared to have little effect in the House, where attempts by Boehner to move toward the center were forcefully rebuffed. Earlier this week, Boehner unveiled a measure drafted largely by aides to Reid and McConnell, but he was forced to yank it from the floor late Thursday, when his right wing refused to fall in line.
For the next 23 hours, neither Boehner nor any other Republican leader issued a formal statement or paused in the Capitol hallways to explain to reporters what had happened.
Then on Friday, Boehner rewrote the bill to prevent an increase in the $14.3 trillion debt limit unless both chambers of Congress approve an amendment to the Constitution to mandate a balanced budget. The change swayed a handful of holdouts, and the measure passed 218 to 210, with every Democrat and more than 20 Republicans voting no.
But the episode was a humiliation for the new speaker and his leadership team, demonstrating they lacked clout inside their own conference. Even their allies in the Senate were stunned.
GOP divisions
Boehner, House Majority Leader Eric Cantor (R-Va.) and House Majority Whip Kevin McCarthy (R-Calif.) staked their personal reputations on the ability to deliver an all-Republican majority for the legislation.
They explained to their rank and file that despite broad Republican support in the House for a balanced-budget amendment, an earlier bill including the proposal could not pass the Senate. And the leaders pleaded with GOP lawmakers to support Boehner’s legislation, arguing that a majority for the bill would give McConnell leverage to push it through the Senate — or at least to force concessions from Reid.
Aides described the vote on the bill as nothing short of a vote of confidence in the leadership. All three leaders predicted victory.
But Thursday night, they were still short by as many as a dozen votes. So they pulled the bill and rewrote it to meet the demands of the conservative rebels. The balanced-budget amendment was put back into the bill.
On Friday, Boehner won tepid applause as he spoke in favor of the measure and defended his earlier effort to cut a far-reaching debt-reduction deal with Obama.
“I stuck my neck out a mile to try to get an agreement with the president of the United States. I stuck my neck out a mile. . . . But a lot of people in this town can never say yes,” Boehner said. “Yes, people can be critical of what we’ve done, but where are the other ideas?”
Democrats openly mocked Boehner for his inability to lead his caucus.
“He didn’t have a plan. By Tuesday, they announced they couldn’t call a vote. Well, maybe Wednesday. No, on Wednesday, they couldn’t call a vote. And then on Thursday, again, they failed to have the majority to call a vote. And so we waited,” Reid told reporters.
Even some Senate Republicans were perplexed by the disarray in the House.
Sen. John McCain (R-Ariz.) repeated his criticism of the balanced-budget amendment as “bizarro.” And Sen. Roy Blunt (R-Mo.), who served under Boehner in House leadership until his election to the Senate last year, said the rewritten House bill “may be more of a repeat” of the failed “cut, cap, balance” approach championed by conservatives “instead of a movement to being part of the solution.”
Boehner was “upbeat” during a luncheon with Senate Republicans, participants said, but senators exiting the meeting readily conceded that the House bill would not survive in the Senate. Blunt said they should be finding a compromise that can pass the Democratic Senate and win support from a majority of Boehner’s Republicans.
“Not all of his members, but a majority,” Blunt said.
Boehner is likely to suffer defections if he brings up a Senate-passed compromise, and he would need House Democrats to fill in the gaps — a difficult position for him politically. But GOP senators said they believe Boehner stands ready to do what it takes to avoid a default.
“I think things are moving better than they appear to be moving,” said Sen. Johnny Isakson (R-Ga.). “There’s agreement on cuts. And there’s almost unanimous knowledge that default is not in the cards. That’s the heart of the issue. The rest of it’s details.”