22/11 Ireland’s Paradise Lost

Op-Ed Columnist
By ROSS DOUTHAT
Published: November 22, 2010

For an American tourist weaned on Gaelic kitsch and screenings of “The Quiet Man,” the landscape of contemporary Ireland comes as something of a shock. Drive from Dublin to the western coast and back, as I did two months ago, and you’ll still find all the thatched-roof farmhouses, winding stone walls and placid sheep that the postcards would lead you to expect. But round every green hill, there’s a swath of miniature McMansions. Past every tumble-down castle, a cascade of condominiums. In sleepy fishing villages that date to the days of Grace O’Malley, Ireland’s Pirate Queen (she was the Sarah Palin of the 16th century), half the houses look the part — but the rest could have been thrown up by the Toll brothers.

20/11 Teaching for America By THOMAS L. FRIEDMAN

Op-Ed Columnist
Teaching for America
By THOMAS L. FRIEDMAN
Published: November 20, 2010

When I came to Washington in 1988, the cold war was ending and the hot beat was national security and the State Department. If I were a cub reporter today, I’d still want to be covering the epicenter of national security — but that would be the Education Department. President Obama got this one exactly right when he said that whoever “out-educates us today is going to out-compete us tomorrow.” The bad news is that for years now we’ve been getting out-educated. The good news is that cities, states and the federal government are all fighting back. But have no illusions. We’re in a hole.


Josh Haner/The New York Times
Thomas L. Friedman
Go to Columnist Page »
.Related
Times Topic: Arne DuncanHere are few data points that the secretary of education, Arne Duncan, offered in a Nov. 4 speech: “One-quarter of U.S. high school students drop out or fail to graduate on time. Almost one million students leave our schools for the streets each year. ... One of the more unusual and sobering press conferences I participated in last year was the release of a report by a group of top retired generals and admirals. Here was the stunning conclusion of their report: 75 percent of young Americans, between the ages of 17 to 24, are unable to enlist in the military today because they have failed to graduate from high school, have a criminal record, or are physically unfit.” America’s youth are now tied for ninth in the world in college attainment.

“Other folks have passed us by, and we’re paying a huge price for that economically,” added Duncan in an interview. “Incremental change isn’t going to get us where we need to go. We’ve got to be much more ambitious. We’ve got to be disruptive. You can’t keep doing the same stuff and expect different results.”

Duncan, with bipartisan support, has begun several initiatives to energize reform — particularly his Race to the Top competition with federal dollars going to states with the most innovative reforms to achieve the highest standards. Maybe his biggest push, though, is to raise the status of the teaching profession. Why?

Tony Wagner, the Harvard-based education expert and author of “The Global Achievement Gap,” explains it this way. There are three basic skills that students need if they want to thrive in a knowledge economy: the ability to do critical thinking and problem-solving; the ability to communicate effectively; and the ability to collaborate.

If you look at the countries leading the pack in the tests that measure these skills (like Finland and Denmark), one thing stands out: they insist that their teachers come from the top one-third of their college graduating classes. As Wagner put it, “They took teaching from an assembly-line job to a knowledge-worker’s job. They have invested massively in how they recruit, train and support teachers, to attract and retain the best.”

Duncan disputes the notion that teachers’ unions will always resist such changes. He points to the new “breakthrough” contracts in Washington, D.C., New Haven and Hillsborough County, Fla., where teachers have embraced higher performance standards in return for higher pay for the best performers.

“We have to reward excellence,” he said. “We’ve been scared in education to talk about excellence. We treated everyone like interchangeable widgets. Just throw a kid in a class and throw a teacher in a class.” This ignored the variation between teachers who were changing students’ lives, and those who were not. “If you’re doing a great job with students,” he said, “we can’t pay you enough.”

That is why Duncan is starting a “national teacher campaign” to recruit new talent. “We have to systemically create the environment and the incentives where people want to come into the profession. Three countries that outperform us — Singapore, South Korea, Finland — don’t let anyone teach who doesn’t come from the top third of their graduating class. And in South Korea, they refer to their teachers as ‘nation builders.’ ”

Duncan’s view is that challenging teachers to rise to new levels — by using student achievement data in calculating salaries, by increasing competition through innovation and charters — is not anti-teacher. It’s taking the profession much more seriously and elevating it to where it should be. There are 3.2 million active teachers in America today. In the next decade, half (the baby boomers) will retire. How we recruit, train, support, evaluate and compensate their successors “is going to shape public education for the next 30 years,” said Duncan. We have to get this right.

Wagner thinks we should create a West Point for teachers: “We need a new National Education Academy, modeled after our military academies, to raise the status of the profession and to support the R.& D. that is essential for reinventing teaching, learning and assessment in the 21st century.”

All good ideas, but if we want better teachers we also need better parents — parents who turn off the TV and video games, make sure homework is completed, encourage reading and elevate learning as the most important life skill. The more we demand from teachers the more we have to demand from students and parents. That’s the Contract for America that will truly ensure our national security.

A version of this op-ed appeared in print on November 21, 2010, on page WK8 of the New York edition.

22/11 There Will Be Blood by Paul Krugman

Op-Ed Columnist
By PAUL KRUGMAN
Published: November 22, 2010

Former Senator Alan Simpson is a Very Serious Person. He must be — after all, President Obama appointed him as co-chairman of a special commission on deficit reduction.


Fred R. Conrad/The New York Times
Paul Krugman
Go to Columnist Page »
.Blog: The Conscience of a Liberal.Readers' Comments
Readers shared their thoughts on this article.
Read All Comments (614) »
So here’s what the very serious Mr. Simpson said on Friday: “I can’t wait for the blood bath in April. ... When debt limit time comes, they’re going to look around and say, ‘What in the hell do we do now? We’ve got guys who will not approve the debt limit extension unless we give ’em a piece of meat, real meat,’ ” meaning spending cuts. “And boy, the blood bath will be extraordinary,” he continued.

Think of Mr. Simpson’s blood lust as one more piece of evidence that our nation is in much worse shape, much closer to a political breakdown, than most people realize.

Some explanation: There’s a legal limit to federal debt, which must be raised periodically if the government keeps running deficits; the limit will be reached again this spring. And since nobody, not even the hawkiest of deficit hawks, thinks the budget can be balanced immediately, the debt limit must be raised to avoid a government shutdown. But Republicans will probably try to blackmail the president into policy concessions by, in effect, holding the government hostage; they’ve done it before.

Now, you might think that the prospect of this kind of standoff, which might deny many Americans essential services, wreak havoc in financial markets and undermine America’s role in the world, would worry all men of good will. But no, Mr. Simpson “can’t wait.” And he’s what passes, these days, for a reasonable Republican.

The fact is that one of our two great political parties has made it clear that it has no interest in making America governable, unless it’s doing the governing. And that party now controls one house of Congress, which means that the country will not, in fact, be governable without that party’s cooperation — cooperation that won’t be forthcoming.

Elite opinion has been slow to recognize this reality. Thus on the same day that Mr. Simpson rejoiced in the prospect of chaos, Ben Bernanke, the Federal Reserve chairman, appealed for help in confronting mass unemployment. He asked for “a fiscal program that combines near-term measures to enhance growth with strong, confidence-inducing steps to reduce longer-term structural deficits.”

My immediate thought was, why not ask for a pony, too? After all, the G.O.P. isn’t interested in helping the economy as long as a Democrat is in the White House. Indeed, far from being willing to help Mr. Bernanke’s efforts, Republicans are trying to bully the Fed itself into giving up completely on trying to reduce unemployment.

And on matters fiscal, the G.O.P. program is to do almost exactly the opposite of what Mr. Bernanke called for. On one side, Republicans oppose just about everything that might reduce structural deficits: they demand that the Bush tax cuts be made permanent while demagoguing efforts to limit the rise in Medicare costs, which are essential to any attempts to get the budget under control. On the other, the G.O.P. opposes anything that might help sustain demand in a depressed economy — even aid to small businesses, which the party claims to love.

Right now, in particular, Republicans are blocking an extension of unemployment benefits — an action that will both cause immense hardship and drain purchasing power from an already sputtering economy. But there’s no point appealing to the better angels of their nature; America just doesn’t work that way anymore.

And opposition for the sake of opposition isn’t limited to economic policy. Politics, they used to tell us, stops at the water’s edge — but that was then.

These days, national security experts are tearing their hair out over the decision of Senate Republicans to block a desperately needed new strategic arms treaty. And everyone knows that these Republicans oppose the treaty, not because of legitimate objections, but simply because it’s an Obama administration initiative; if sabotaging the president endangers the nation, so be it.

How does this end? Mr. Obama is still talking about bipartisan outreach, and maybe if he caves in sufficiently he can avoid a federal shutdown this spring. But any respite would be only temporary; again, the G.O.P. is just not interested in helping a Democrat govern.

My sense is that most Americans still don’t understand this reality. They still imagine that when push comes to shove, our politicians will come together to do what’s necessary. But that was another country.

It’s hard to see how this situation is resolved without a major crisis of some kind. Mr. Simpson may or may not get the blood bath he craves this April, but there will be blood sooner or later. And we can only hope that the nation that emerges from that blood bath is still one we recognize.

A version of this op-ed appeared in print on November 22, 2010, on page A23 of the New York edition.

21/11 After Months of Resisting, Ireland Applies for Bailout

Peter Muhly/Agence France-Presse — Getty Images
Prime Minister Brian Cowen of Ireland said on Sunday that the country's circumstances had changed, so its policies had to.
By LANDON THOMAS Jr.
Published: November 21, 2010

20/11 Notepads That Keep You on the Same Page

Novelties

By ANNE EISENBERG
Published: November 20, 2010

22/11 Irish Leader to Dissolve Government After Budget

Peter Muhly/Agence France-Presse — Getty Images
Prime Minister Brian Cowen of Ireland said on Sunday that the country's circumstances had changed, so its policies had to.
By LANDON THOMAS Jr.
Published: November 22, 2010

21/11 Even Before Friday, Retail Deals Will Go Online

Josh Anderson for The New York Times
Amanda Thomas Perry of Murray, Ky., plans to get a jump on holiday shopping by hunting for deals online on Thursday.
By STEPHANIE CLIFFORD
Published: November 21, 2010

23/11 I.M.F. Clears Latest Installment of Aid to Greece

I.M.F. Clears Latest Installment of Aid to Greece
By MATTHEW SALTMARSH
Published: November 23, 2010

23/11 FED 'chê' nhà kinh tế đoạt giải Nobel

Dù được chính Tổng thống Barack Obama tiến cử nhưng người vừa đoạt giải Nobel Kinh tế vẫn chưa tìm được đường vào Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED. >3 người nhận giải Nobel Kinh tế
Ông Peter Diamond được Tổng thống Mỹ tiến cử gia nhập Cục Dự trữ Liên bang Mỹ. Ảnh: Bloomberg
Sau cuộc bỏ phiếu của Ủy ban Ngân hàng Thượng viện hồi tuần trước, có 16 trên 23 phiếu ủng hộ ông Peter Diamond, người vừa đoạt giải Nobel về kinh tế gia nhập FED. Tuy nhiên, sang tuần này, quyết định trên vấp phải làn sóng phản đối đến từ các thành viên Đảng Cộng hòa, dẫn đầu là Thượng nghị sĩ Richard Shelby của bang Alabama. Trước đó, chính Tổng thống Barack Obama, người của Đảng Dân chủ đã tiến cử ông Diamond vào Cục Dự trữ Liên bang Mỹ vào hồi tháng 9.
Nguyên nhân cản đường vào FED của người đoạt giải Nobel Kinh tế không nằm ở vấn đề năng lực, mà là luật pháp và chính trị. Các thành viên Đảng Cộng hòa cho rằng về luật pháp, Diamond không đủ điều kiện để gia nhập FED, và trình độ học vấn của ông cũng không phải là điều ngân hàng trung ương Mỹ đang cần.
Theo khoản 10-1 của Luật Cục Dự trữ Liên bang, sẽ không có hai thành viên nào của FED đến từ cùng một khu vực. Điều luật này nhằm đảm bảo tính đa dạng địa lý trong Ban Thống đốc, và đảm bảo sẽ không có một khu vực nào nhận được quá nhiều ưu tiên từ Cục Dự trữ Liên bang. Trên thực tế, Diamond đến từ Massachusetts, đồng hương của một thành viên khác trong ban Thống đốc là Dan Tarullo. Trừ khi Tarullo từ chức, Diamond không đủ điều kiện để gia nhập Cục.
Để hợp thức hóa vướng mắc, Nhà Trắng giải thích rằng thật ra Diamond đến từ bang Illinois. Lý do Nhà Trắng đưa ra là ông Diamonds từng có thời gian giảng dạy tại Đại học Northwestern University, Illinois. Tuy nhiên, lý do này không được nhiều thành viên Đảng Cộng hòa chấp nhận.
Còn về năng lực của Diamonds, một thành viên Đảng Cộng hòa nằm trong Ủy ban Ngân hàng Thượng viện, ông Mark Calabria phát biểu trên kênh Bloomberg hôm qua: "Một giáo sư kinh tế là điều cuối cùng mà FED cần. Trong đội ngũ nhân viên ở ngân hàng trung ương Mỹ bây giờ đã có cả nghìn ông giáo sư rồi".
Peter Diamond là Giáo sư kinh tế, giảng dạy tại Học viện Công nghệ Massachusetts kể từ năm 1966 đến nay. Hôm 11/10 vừa rồi, ông cùng hai nhà khoa học khác được trao giải Nobel Kinh tế cho nghiên cứu về thuyết tìm kiếm trên thị trường.
Thanh Bình

ShowArticlebanner();

Tin mới
Bộ trưởng Tài chính bị quy trách nhiệm trong vụ Vinashin (23/11)
Mắt kính Eyewear Hut khuyến mãi mùa Noel (23/11)
Dược Viễn Đông bị phạt vì vụ thâu tóm khủng (23/11)
'Nhà thu nhập thấp không có suất ngoại giao' (23/11)
Suối Son - khu đô thị du lịch mới tại Đồng Nai (23/11)
Các tin khác
[Trở về]
Ireland chính thức cầu cứu châu Âu (22/11)
Google nhảy vào lĩnh vực thời trang (20/11)
Đồ lưu niệm ăn theo đám cưới hoàng gia (20/11)
Nhật lại nhập đất hiếm từ Trung Quốc (19/11)
Trang sức 'ngót' vì giá vàng tăng (19/11)
Khủng hoảng nợ Ireland chờ tiếng nói của IMF (18/11)
Thuê người tìm việc hộ (17/11)
Các đại gia thuốc lá vật lộn với khó khăn (17/11)
Máy bán hàng tự động biết tư vấn (16/11)
Trung Quốc trình làng máy bay cỡ lớn đầu tiên (16/11)
Ireland trước nguy cơ trở thành ‘Hy Lạp thứ 2’ (16/11)
Phát mãi hàng nghìn tư trang của siêu lừa Madoff (16/11)
Khủng hoảng nợ lại đe dọa châu Âu (16/11)
Trung Quốc tiếp tục siết đầu cơ bất động sản (16/11)
Google có thể dự đoán chứng khoán (15/11)

18/11 Thị trường Tokyo giúp chứng khoán châu Á đi lên

18/11/2010 17:58:00
Từ khóa : Chứng khoán, Khủng hoảng nợ, Đồng euro, Nikkei

Phiên giao dịch ngày 18/11, thị trường Tokyo đã giúp chứng khoán châu Á đi lên, trong bối cảnh mối lo về cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu dịu đi.

Chỉ số Nikkei của Tokyo tăng 2,06% (201,97 điểm) lên 10.013,63 điểm, mức đóng cửa cao nhất kể từ ngày 22/6. Cổ phiếu đã trở lại vị trí là một mặt hàng đầu tư yêu thích tại Nhật Bản, chủ yếu do tâm lý lạc quan về hệ thống ngân hàng của nước này.

Ngoài ra, chứng khoán Nhật Bản còn được hỗ trợ bởi xu hướng lên giá của đồng euro so với yen - nhân tố thúc đẩy xuất khẩu (vốn là hoạt động rường cột trong nền kinh tế Mặt Trời mọc).

Bề ngoài yên ả đã quay lại với chứng khoán Trung Quốc, sau khi thị trường đã trải qua những ngày lo ngại về khả năng Bắc Kinh sẽ áp dụng các biện pháp để hạ nhiệt nền kinh tế. Hoạt động "săn" hàng giá rẻ đã giúp chỉ số Tổng hợp Thượng Hải tăng 26,6 điểm lên 2.865,45 điểm.

Sau khi có thống kê cho hay giá tiêu dùng tại Trung Quốc trong tháng 10/2010 tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2009, Bắc Kinh đã cam kết nâng trợ cấp cho các hộ gia đình nghèo và chỉ thị cho các cơ quan bộ ngành đảm bảo đủ nguồn cung rau, ngũ cốc, than đá và các nhiên liệu khác cho người dân.

Sau bốn phiên đi xuống, chỉ số Hang Seng Index của Hongkong phiên 18/11 đã đóng cửa ở mức 23.637,39 điểm, tăng 1,82% so với phiên trước.Dưới sự "hậu thuẫn" của nhóm cổ phiếu nguồn lực (chủ yếu là cổ phiếu của Rio Tinto và BHP Billiton), chỉ số S&P/ASX 200 của thị trường Sydney tăng 0,34% lên 4.640,2 điểm.

Thị trường Seoul, Đài Bắc và Philippines đạt mức tăng tương ứng 1,62%, 0,34% và 1,26%. Ngược với xu hướng chung trong khu vực, giá cổ phiếu tại Wellington giảm 0,27%./.

Hương Giang (TTXVN/Vietnam+)

19/11 Trung Quốc lần hai trong tháng tăng dự trữ bắt buộc

19/11/2010 21:37:00
Từ khóa : Trung Quốc, Ngân hàng, SIC, Tỷ lệ dự trữ

Ngày 19/11, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đã yêu cầu các ngân hàng của nước này tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 50 điểm cơ bản (tức 0,5%), bắt đầu từ ngày 29/11 tới.

Đây là lần thứ hai từ đầu tháng 11 đến nay và là lần thứ năm kể từ đầu năm, Trung Quốc nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong các ngân hàng.

Theo PBoC, biện pháp trên nhằm tăng cường quản lý khả năng thanh toán bằng tiền mặt và kiểm soát tiền, tín dụng ở mức vừa phải. Việc nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ước tính sẽ "đóng băng" số tiền mặt thanh toán trị giá khoảng 300 tỷ NDT (tương đương 44,8 tỷ USD).

Khi quyết định của PBoC có hiệu lực, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với bốn ngân hàng quốc doanh hàng đầu Trung Quốc gồm Ngân hàng Công Thương Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng và Ngân hàng Nông nghiệp, sẽ ở mức 18,5%.

Cùng ngày, Trung tâm Thông tin Nhà nước Trung Quốc (SIC) dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế quý IV của Trung Quốc nhiều khả năng đạt 8,7%, thấp hơn so với tỷ lệ tăng trưởng 9,6% trong quý III vừa qua. Tuy nhiên, SIC cho rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm của Trung Quốc có thể đạt khoảng 10%.

Các chuyên gia kinh tế cho rằng một lượng lớn tiền chi cho kích thích kinh tế, vay mượn từ ngân hàng cùng dòng tiền nóng đầu cơ đổ vào nền kinh tế này là nhân tố chính dẫn tới việc chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - thước đo lạm phát, trong tháng 10 vừa qua tại Trung Quốc tăng tới 4,4%, mức cao nhất trong vòng 25 tháng qua.

Cùng lúc, giá lương thực-thực phẩm trong nước tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái, gây quan ngại cho các nhà điều hành kinh tế nước này.

Bắc Kinh đang nỗ lực đưa ra các biện pháp nhằm điều chỉnh điều kiện tài chính trở về mức bình thường, đồng thời kiềm chế áp lực lạm phát và giá nhà đất gia tăng sau khi nền kinh tế nước này phục hồi từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua. Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng sẽ cắt giảm lượng tiền cho vay mới, từ đó giảm sức ép lạm phát./.

(TTXVN/Vietnam+)

16/11 EU đang đứng trước cuộc khủng hoảng sống còn

16/11/2010 21:34:00
Từ khóa : EU, Ireland, Bồ Đào Nha, Eurozone, Khủng hoảng

Liên minh châu Âu (EU) sẽ không thể tồn tại nếu không tìm được giải pháp vượt qua cuộc khủng hoảng nợ tại khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone).

Chủ tịch EU Van Rompuy đã đưa ra cảnh báo trên vài giờ trước khi diễn ra Hội nghị các bộ trưởng tài chính khu vực đồng euro ở Brussels (Bỉ) ngày 16/11, trong bối cảnh khủng hoảng nợ đã khiến Hy Lạp suy sụp và hiện đang đe dọa Ireland và Bồ Đào Nha.

Ông Rompuy nhấn mạnh EU đang phải đối mặt với "một cuộc khủng hoảng sống còn."

Theo ông, toàn khu vực phải hợp tác để tiếp tục tồn tại cùng với khu vực đồng euro, vì nếu không tồn tại cùng khu vực đồng euro thì cũng sẽ không tồn tại cùng EU. Tuy nhiên, ông Rompuy cho biết ông rất tin tưởng EU sẽ vượt qua được cuộc khủng hoảng này.

Trước đó, ngày 15/11, Chính phủ Ireland đã thừa nhận đang thảo luận về gói viện trợ khẩn cấp, sáu tháng sau khi các nước thành viên EU phải gấp rút giải cứu Hy Lạp bằng gói cứu trợ 110 tỷ euro.

Trong khi đó, Bồ Đào Nha cũng cảnh báo về "nguy cơ cao" cần tới sự hỗ trợ tài chính./.

(TTXVN/Vietnam+)


Đọc nhiều nhất Gửi nhiều nhất
Bảo hiểm tới 1,3 tỷ USD cho dầu khí Biển Đông 1
Đồng tiền xanh vững giá trên thị trường châu Á
Mua chứng chỉ tiền gửi được hưởng lãi suất 13%
EU đang đứng trước cuộc khủng hoảng sống còn
2010 - Năm đen tối đối với ngành ngân hàng Mỹ
Tranh cãi gia tăng về kế hoạch bơm tiền của FED
Thuế nhập khẩu vàng giảm còn 0% từ ngày 12/11
Lãi suất huy động ngân hàng đã lên đến 13,75%
"Vàng vẫn chưa thể thay thế vị trí của đồng USD"
Lãi suất giao dịch bình quân qua đêm tăng mạnh

19/11 Hơn 310 ngân hàng Mỹ bị phá sản do khủng hoảng

19/11/2010 16:22:00
Từ khóa : Mỹ, FDIC, Ngân hàng, Phá sản, Khủng hoảng kinh tế, Tham nhũng, Tín dụng

Ngày 18/11, Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) cho biết hơn 310 ngân hàng ở Mỹ đã phá sản, do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu mới đây. FDIC thừa nhận thiệt hại do các ngân hàng phá sản đã làm cạn kiệt nguồn tín dụng của nước Mỹ và để lại cho ngành ngân hàng Mỹ hậu quả nặng nề.FDIC - cơ quan chịu trách nhiệm giải quyết các ngân hàng và quỹ tín dụng phá sản - đã bắt đầu cuộc điều tra quan chức của các ngân hàng bị phá sản, để truy tố về hành động vô trách nhiệm, tham nhũng và các tội hình sự khác. Hiện nay, FDIC đã tiến hành hơn 50 cuộc điều tra và 80 vụ kiện dân sự, nhằm vào quan chức ngân hàng, trong đó vụ đổ vỡ của quỹ tín dụng Washington Mutual Inc. được coi là lớn nhất, với giá trị tài sản gấp 7 lần giá trị tài sản của Continental Illinois Corp. - quỹ tín dụng bị phá sản lớn nhất, trong cuộc khủng hoảng tiết kiệm và nợ ở Mỹ thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ 20. Cuộc khủng hoảng tiết kiệm và nợ trong thập kỷ 80 và 90 này đã làm hơn 1850 ngân hàng và quỹ tín dụng phá sản và hơn 1850 quan chức ngân hàng bị truy tố vì các tội hành xử vô trách nhiệm, tham nhũng, đồng thời thu hồi 4,5 tỷ USD tài sản tham nhũng, trong đó hơn 1000 quan chức trong số này đã phải vào tù.FDIC cho biết trong các cuộc điều tra và vụ kiện dân sự liên quan đến 80 quan chức cao cấp ngân hàng đang được tiến hành đối với các ngân hàng bị phá sản trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, có thể thu hồi hơn 2 tỷ USD tiền tham nhũng hoặc thu nhập bất hợp pháp./.
Tuấn Anh (TTXVN /Vietnam+)

TIN MỚI NHẬN
"Báo động đỏ" khủng hoảng nợ ngân hàng tại Mỹ
Đồng euro ở thị trường châu Á vượt trên 1,37 USD
Lãi suất huy động ngân hàng đã lên đến 13,75%
Ireland chính thức đề nghị EU cứu trợ tài chính
EU sẽ giám sát ngân hàng nhưng bất đồng về thuế
Hàn Quốc đánh thuế trái phiếu ngăn dòng tiền "nóng"
Mua chứng chỉ tiền gửi được hưởng lãi suất 13%
VIB giảm 50% phí dịch vụ bao thanh toán nội địa
Hơn 310 ngân hàng Mỹ bị phá sản do khủng hoảng
NHNN triển khai Đề án phát triển thị trường tiền tệ

23/11 "Báo động đỏ" khủng hoảng nợ ngân hàng tại Mỹ

23/11/2010 10:21:00
Từ khóa : FDIC, Martin D. Weiss, Ngân hàng, Khủng hoảng nợ

Các nhà kinh tế hàng đầu của Mỹ dự báo năm 2011 nền kinh tế số một thế giới chỉ đạt mức tăng trưởng 2,6% so với năm 2010, bằng mức tăng trưởng dự báo cho năm nay. Theo tiến sỹ Martin D. Weiss, nhà phân tích thị trường tài chính hàng đầu của Mỹ và Giám đốc Viện Nghiên cứu về sự tin cậy đầu tư của các ngân hàng và công ty bảo hiểm Mỹ, tính đến ngày 22/11, số ngân hàng "có vấn đề" đã lên tới có số 903 với tổng tài sản ước tính 419,6 tỷ USD.Như vậy, số ngân hàng "có vấn đề" đã gấp 10 lần về số lượng ngân hàng và 16 lần về số tài sản so với số ngân hàng "báo động đỏ" được Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) công bố hai năm trước. Tiến sỹ Weiss cho rằng những số liệu này chỉ là phần nổi của tảng băng chìm vì FDIC không tính các siêu ngân hàng của Mỹ, những thể chế luôn được coi là có nguy cơ lớn nhất, vào trong danh sách các ngân hàng có vấn đề.Ông nhấn mạnh các ngân hàng lớn của Mỹ vẫn ở trong tình trạng rất dễ bị tổn thương trước cuộc khủng hoảng do ngày càng nhiều khách hàng không có khả năng thanh toán nợ. Tại các ngân hàng lớn như JPMorgan Chase, Wells Fargo Bank và Bank of America, mỗi ngân hàng có tới 20 tỷ USD tiền nợ của các hộ gia đình hiện đã bị tịch biên hoặc đang bị tịch biên tài sản do không còn khả năng trả nợ. Số nợ sắp đến hạn nhưng khách hàng có nguy cơ không thanh toán được của các ngân hàng này hiện dao động từ 43 tỷ-55 tỷ USD.Ngày 22/11, trong một cuộc khảo sát do Hiệp hội các nhà kinh tế doanh nghiệp quốc gia Mỹ (NABE) tiến hành vào đầu tháng 11 này, hầu hết các ý kiến đều cho rằng tăng trưởng trong năm tới của nền kinh tế Mỹ sẽ bị ảnh hưởng bởi các khoản nợ lớn, chính phủ hạn chế các chương trình kích thích kinh tế và chi tiêu của khối doanh nghiệp vẫn còn thấp.Tốc độ hồi phục kinh tế chậm cũng có nghĩa là tăng việc làm mới sẽ khó theo kịp tốc độ tăng dân số. Các nhà kinh tế dự đoán trong nửa đầu năm tới, mỗi tháng nền kinh tế chỉ tạo được khoảng 150.000 việc làm mới và con số này sẽ tăng lên 170.000 việc làm/tháng trong sáu tháng cuối năm. Điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ thất nghiệp vẫn sẽ đứng ở mức 9% trong cả năm 2011, chỉ giảm 0,6% so với tỷ lệ hiện nay. Theo NABE, năm tới, thâm hụt ngân sách liên bang của Mỹ sẽ giảm 100 tỷ USD và vẫn đứng ở mức rất cao, khoảng 1.100 tỷ USD. Cũng theo hiệp hội nói trên, điểm sáng nhất của năm tới, cũng là điểm sáng của năm nay, là các doanh nghiệp sẽ tăng mức đầu tư ở hai con số cho dù lợi nhuận chỉ tăng ở mức khiêm tốn là 7% so với mức tăng lợi nhuận cao bất thường 25% của năm nay. Trong khi đó, giới chuyên gia cũng cảnh báo cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ đã bước vào giai đoạn trầm trọng mới./.
(TTXVN/Vietnam+)

Đọc nhiều nhất Gửi nhiều nhất
Bảo hiểm tới 1,3 tỷ USD cho dầu khí Biển Đông 1
Đồng tiền xanh vững giá trên thị trường châu Á
Mua chứng chỉ tiền gửi được hưởng lãi suất 13%
EU đang đứng trước cuộc khủng hoảng sống còn
2010 - Năm đen tối đối với ngành ngân hàng Mỹ
Tranh cãi gia tăng về kế hoạch bơm tiền của FED
Thuế nhập khẩu vàng giảm còn 0% từ ngày 12/11
Lãi suất huy động ngân hàng đã lên đến 13,75%
"Vàng vẫn chưa thể thay thế vị trí của đồng USD"
Lãi suất giao dịch bình quân qua đêm tăng mạnh

TIN MỚI NHẬN
"Báo động đỏ" khủng hoảng nợ ngân hàng tại Mỹ
Đồng euro ở thị trường châu Á vượt trên 1,37 USD
Lãi suất huy động ngân hàng đã lên đến 13,75%
Ireland chính thức đề nghị EU cứu trợ tài chính
EU sẽ giám sát ngân hàng nhưng bất đồng về thuế
Hàn Quốc đánh thuế trái phiếu ngăn dòng tiền "nóng"
Mua chứng chỉ tiền gửi được hưởng lãi suất 13%
VIB giảm 50% phí dịch vụ bao thanh toán nội địa
Hơn 310 ngân hàng Mỹ bị phá sản do khủng hoảng
NHNN triển khai Đề án phát triển thị trường tiền tệ

20/11 IMF kêu gọi Châu Âu cần cải tổ mạnh để phục hồi

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 19/11 đã kêu gọi các nước châu Âu thực hiện các biện pháp cải tổ sâu rộng trong nỗ lực tập thể nhằm phục hồi sự tăng trưởng kinh tế năng động và bền vững trên toàn châu lục cũng như bảo vệ mô hình xã hội của châu Âu.Lời kêu gọi trên được Giám đốc điều hành IMF Dominique Strauss-Kahn đưa ra trong bài phát biểu tại Hội nghị các ngân hàng châu Âu ở thành phố Frankfurt, Đức.Ông Kahn nhấn mạnh mô hình châu Âu sau chiến tranh được xây dựng trên ba trụ cột là hòa bình, tăng trưởng và cố kết xã hội.Cả ba trụ cột này vẫn rất quan trọng, nhưng châu Âu hiện đang đứng trước vấn đề nghiêm trọng về tăng trưởng kinh tế và trở thành thách thức lớn đối với toàn châu lục. Nếu không giải quyết thách thức này, mô hình xã hội châu Âu sẽ bị phá vỡ.Theo ông Kahn, hiện là lúc châu Âu cần hội nhập hơn nữa để thoát khỏi tình trạng tăng trưởng thấp và cũng là cách duy nhất để cứu mô hình xã hội và khôi phục vị thế của châu Âu.Ông Kahn đã đề xuất một loạt biện pháp hành động, trong đó ưu tiên ổn định khu vực tài chính và xây dựng thị trường lao động thống nhất toàn Liên minh châu Âu (EU), tái cân bằng tăng trưởng trong phạm vi châu Âu.Giám đốc IMF khẳng định chỉ có phối hợp tập thể mới có thể thúc đẩy các cải cách cần thiết để đảm bảo sự ổn định kinh tế, tạo việc làm và tăng trưởng bền vững, đặc biệt cần xây dựng các cơ chế mới để trung tâm điều hành chung của EU có thêm nhiều quyền lực hơn trong việc thúc đẩy cải cách và củng cố nền tảng kinh tế của khối./.

(TTXVN/Vietnam+)


TIN MỚI NHẬN
Hiệu quả của Dung Quất là giảm bán tài nguyên thô
HNX vừa đưa cổ phiếu BLF khỏi diện bị cảnh báo
Ireland chính thức đề nghị EU cứu trợ tài chính
Hà Nội thu hồi các dự án vi phạm Luật Đất đai
Giá dầu trên thế giới tuần qua có xu hướng giảm
Phố Wall ít biến động trước mùa mua sắm lễ hội
Japan Airlines đạt thỏa thuận về khoản vay mới
Hàng không Air China sẽ mua 20 máy bay Airbus
Nhật Bản-Mông Cổ đàm phán FTA vào đầu năm 2011
EU sẽ giám sát ngân hàng nhưng bất đồng về thuế

22/11 HNX vừa đưa cổ phiếu BLF khỏi diện bị cảnh báo

Theo Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), căn cứ theo quy định tại điều 12, Quy chế niêm yết chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 324/QĐ- SGDHN ngày 04/06/2010 của HNX đã ra thông báo đưa cổ phiếu của Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu (Mã CK: BLF) ra khỏi diện bị cảnh báo.Theo đó, ngày 19/11/2010 sẽ chính thức đưa cổ phiếu ra khỏi diện cảnh báo.HNX cho hay lý do đưa cổ phiếu ra khỏi diện cảnh báo, do lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2010 trên Báo cáo tài chính bán niên 2010 của Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu phát hành ngày 27/10/2010 đã được soát xét bởi Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán Phía Nam đạt giá trị dương ( tương ứng 2 tỷ đồng).Mới đây, BLF cũng cho biết doanh thu của công ty trong quý III/2010 tăng 8% so với cùng kỳ năm 2009, lợi nhuận sau thuế đột biến tăng mạnh 765% so với cùng kỳ. Nguyên nhân tăng trưởng lợi nhuận trong quý III/2010 là tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần quý III/2010 là 84% trong khi cùng kỳ năm 2009 tỷ trọng này lên tới 94%.Lũy kế 9 tháng đầu năm 2010, BLF đạt 5,41 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế và hoàn thành 90% so với kế hoạch 6 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế cả năm./.

Linh Chi (Vietnam+)

18/11 Kết quả chính thức cuộc tổng tuyển cử tại Myanmar

Ủy ban Bầu cử Liên bang Myanmar ngày 17/11 đã công bố kết quả chính thức cuộc tổng tuyển cử vừa qua tại nước này, theo đó Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển (USDP) của Thủ tướng U Thein Sein đã giành chiến thắng áp đảo tại cả Hạ viện, Thượng viện cũng như cơ quan lập pháp cấp bang và khu vực.Theo kết quả được Ủy ban bầu cử công bố, USDP đã giành được 259 ghế tại Hạ viện gồm 325 ghế (chiếm 79,6%); 129 ghế tại Thượng viện gồm 168 ghế (chiếm 76,7%) và giành 495 trong tổng số 661 ghế tại các cơ quan lập pháp cấp khu vực và cấp bang (chiếm 74,8%).Đứng thứ hai sau USDP là Đảng Thống nhất Dân tộc (NUP) với 63 ghế, trong đó có 12 ghế tại Hạ viện, năm ghế tại Thượng viện và 46 ghế tại cơ quan lập pháp cấp khu vực hoặc cấp bang. Đảng Dân chủ các dân tộc Shan (SNDP) về thứ ba với 57 ghế, gồm18 ghế tại Hạ viện, ba ghế tại Thượng viện và 36 ghế tại quan lập pháp khu vực và cấp bang. Tiếp theo là Đảng Phát triển các dân tộc Rakhine giành được 35 ghế, Lực lượng Dân chủ Dân tộc (NDF) và Đảng Dân chủ toàn khu vực Mon (AMRDP) mỗi đảng giữ tổng cộng 16 ghế.Tổng cộng có 3.071 ứng cử viên của 37 chính đảng và 82 ứng cử viên độc lập tham gia tranh cử vào Thượng viện, Hạ viện, các cơ quan lập pháp tại bảy khu vực và bảy bang.Trong số các chính đảng tham gia tranh cử, USDP với 18 triệu đảng viên, do Thủ tướng U Thein Sein đứng đầu, là chính đảng lớn mạnh nhất./.
(TTXVN/Vietnam+)

TIN MỚI NHẬN
Campuchia và Thái Lan nỗ lực cải thiện quan hệ
Diễu hành kỷ niệm 450 năm lập thủ đô Vientiane
Phong trào "áo đỏ" phát động biểu tình ở Bangkok
Kết quả chính thức cuộc tổng tuyển cử tại Myanmar
CPC, Thái Lan thỏa thuận miễn thị thực phổ thông
Một thị trưởng Philippines bị mưu sát ở khách sạn
Thái dẫn độ trùm buôn vũ khí Viktor Bout sang Mỹ
Thái Lan sẽ dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp trước Tết
Lựu đạn nổ trên xe buýt, 9 người thương vong
Nhà Vua Thái Lan phê chuẩn Phó Thủ tướng Suthep


Đọc nhiều nhất
Myanmar: Thủ lĩnh NLD mãn hạn quản thúc tại gia
Tổng thống Mỹ bắt đầu thăm chính thức Indonesia
Lựu đạn nổ trên xe buýt, 9 người thương vong
Myanmar công bố kết quả sơ bộ bầu cử Quốc hội
Bầu cử ở Myanmar: Đảng USDP tiếp tục dẫn đầu
Quan hệ Campuchia-Thái: Dấu hiệu hòa giải mới
Một thị trưởng Philippines bị mưu sát ở khách sạn
"Áo đỏ" sẽ tuần hành chống chính phủ quy mô lớn
Nhà Vua Thái Lan phê chuẩn Phó Thủ tướng Suthep
Thái Lan sẽ dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp trước Tết

22/11 Ireland chính thức đề nghị EU cứu trợ tài chính

Sau nhiều ngày trì hoãn bất chấp sức ép từ một số nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), ngày 21/11, Ireland đã chính thức đề nghị EU cứu trợ nhằm giúp nước này vượt qua những khó khăn kinh tế hiện nay. Đề nghị được đưa ra ngay sau khi phái đoàn gồm các chuyên gia EU, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kết thúc chuyến thanh tra tài chính tại Ireland nhằm đánh giá nguy cơ vỡ nợ ở nước này.Phát biểu tại một cuộc báo đêm 21/11 ở Dublin (Ireland), Thủ tướng Ireland Brian Cowen xác nhận việc Dublin xin hỗ trợ tài chính từ EU, đồng thời cho biết giới chức EU đã chấp thuận đề nghị này của Ireland trong một hội nghị khẩn cấp qua điện thoại. Ông Cowen cho biết thêm gói cứu trợ dành cho Ireland sẽ được giải ngân trong ba năm thông qua IMF, Quỹ ổn định tài chính châu Âu và được gắn với kế hoạch của Dublin về tái cơ cấu các ngân hàng và giảm thâm hụt ngân sách nhà nước.Theo Bộ trưởng Tài chính Ireland Brian Lenihan, sẽ phải mất vài tuần nữa để xác định số tiền Ireland cần được cứu trợ, song các nguồn tin ngoại giao EU tiết lộ con số này dao động từ 80 đến 90 tỷ euro (110 đến 123 tỷ USD).Trong ba năm qua, khu vực tài chính của Ireland đã bị "tàn phá" vì các gói cứu trợ ngân hàng tốn kém, sự sụp đổ của thị trường bất động sản và sự suy thoái kinh tế toàn cầu. Sở dĩ nước này vẫn lần lữa trong việc xin cứu trợ vì lo ngại một quyết định như vậy có thể làm suy yếu vị thế của Ireland trên trường quốc tế./.

(TTXVN/Vietnam+)

TIN MỚI NHẬN
Ireland chính thức đề nghị EU cứu trợ tài chính
EU sẽ giám sát ngân hàng nhưng bất đồng về thuế
Hàn Quốc đánh thuế trái phiếu ngăn dòng tiền "nóng"
VIB giảm 50% phí dịch vụ bao thanh toán nội địa
Hơn 310 ngân hàng Mỹ bị phá sản do khủng hoảng
NHNN triển khai Đề án phát triển thị trường tiền tệ
Ngân hàng DBS khai trương chi nhánh tại TP.HCM
FED yêu cầu 19 ngân hàng báo cáo kế hoạch vốn
Khu vực ngân hàng Ireland cần hỗ trợ từ EU-IMF
Doanh nghiệp chông chênh giữa vòng xoáy lãi suất

18/11 Were the Bush Tax Cuts Good for Growth?

November 18, 2010, 8:45 am — Updated: 12:26 pm -->

By DAVID LEONHARDT

Liz Peek at FoxNews.com congratulates me for writing about the importance of economic growth. So in the spirit of maximizing growth, I want to pose a question: Why should we believe that extending the Bush tax cuts will provide a big lift to growth?
Those tax cuts passed in 2001 amid big promises about what they would do for the economy. What followed? The decade with the slowest average annual growth since World War II. Amazingly, that statement is true even if you forget about the Great Recession and simply look at 2001-7.
The competition for slowest growth is not even close, either. Growth from 2001 to 2007 averaged 2.39 percent a year (and growth from 2001 through the third quarter of 2010 averaged 1.66 percent). The decade with the second-worst showing for growth was 1971 to 1980 — the dreaded 1970s — but it still had 3.21 percent average growth.
The picture does not change if you instead look at five-year periods. Here’s a chart ranking five-year periods over the past 50 years, in descending order of average annual growth:
Bureau of Economic Analysis, via Haver Analytics
I mean this as a serious question, not a rhetorical one: Given this history, why should we believe that the Bush tax cuts were pro-growth?
Is there good evidence the tax cuts persuaded more people to join the work force (because they would be able to keep more of their income)? Not really. The labor-force participation rate fell in the years after 2001 and has never again approached its record in the year 2000.
Is there evidence that the tax cuts led to a lot of entrepreneurship and innovation? Again, no. The rate at which start-up businesses created jobs fell during the past decade.
The theory for why tax cuts should create growth and jobs is a strong one. When people are allowed to keep more of each dollar they earn, they are likely to work longer and harder. The uncertainty is the magnitude of this effect. With everything else that’s happening in a $15 trillion economy, how large of an effect on growth do tax cuts have?
Every available piece of evidence seems to suggest that the Bush tax cuts did little to lift growth. I have yet to hear a good argument to the contrary, but I’d be fascinated to see another blogger or an economist take a crack at it.
Update: A reader asks for statistics on real economic growth (that is, adjusted for inflation). The above chart is already adjusted for inflation.

19/11 Financier Sued by New York in Fraud Case

By LOUISE STORY and PETER LATTMAN
Published: November 19, 2010
Steven L. Rattner, the financier who oversaw the federal rescue of the auto industry, was formally accused by New York’s attorney general, Andrew M. Cuomo, on Thursday of engaging in a kickback scheme involving the state’s pension system.
Enlarge This Image
Andrew Harrer/Bloomberg News
Steven L. Rattner has agreed to pay $6.2 million in disgorgement and penalties in settling with the S.E.C.
Related
Post a Comment on Dealbook
On the same day that Mr. Rattner was being celebrated on Wall Street for his role in turning around General Motors, he found himself embroiled in a bitter public battle with Mr. Cuomo, he settled similar charges with the Securities and Exchange Commission and he escalated a separate legal fight against his former investment firm.
Even as a resurgent G.M. went public again in a huge stock sale on Thursday, Mr. Cuomo sought to banish Mr. Rattner for life from the securities business in New York.
The civil fraud claims, which Mr. Rattner fiercely contested, came within moments of news that the financier had settled a related dispute with the S.E.C. In that case, Mr. Rattner accepted a two-year ban from certain Wall Street businesses and, without admitting or denying wrongdoing, agreed to pay a $6.2 million fine.
Mr. Cuomo, New York’s Democratic governor-elect, is seeking stiffer penalties, including $26 million. While other major figures in the pension investigation had already resolved their cases and Mr. Rattner had been expected to reach a settlement with the S.E.C., the charges from the attorney general’s office amounted to a public showdown between Mr. Cuomo and a man who is not only a prominent figure on Wall Street but also a powerful Democratic fund-raiser.
Indeed, the dispute between Mr. Rattner and Mr. Cuomo has devolved in recent months into hostilities. After months of negotiations, neither camp has much to lose by digging in. Unless Mr. Rattner reaches a settlement with Mr. Cuomo — an outcome that, for now, seems unlikely — Mr. Cuomo will hand off the investigation to a new attorney general when he becomes governor in January.
Mr. Rattner lashed out at Mr. Cuomo’s office on Thursday and accused the attorney general of political grandstanding. He also took aim at the private investment company he helped found, the Quadrangle Group, which settled with Mr. Cuomo and the S.E.C. several months ago.
“I will not be bullied,” Mr. Rattner said. “This episode is the first time during 35 years in business that anyone has questioned my ethics or integrity.” He added, “I intend to clear my name by defending myself vigorously against this politically motivated lawsuit.”
Within hours, Mr. Cuomo’s office fired back, saying that Mr. Rattner had stonewalled its investigation. “Mr. Rattner now has a lot to say as he spins his friends in the press, but when he was questioned under oath about his pension fund dealings, he was much less talkative, taking the Fifth and refusing to answer questions 68 different times,” said Richard Bamberger, a spokesman for Mr. Cuomo.
Mr. Rattner’s lawyers went on the offensive on Thursday with a flurry of court filings contesting Mr. Cuomo’s allegations. In one document related to a dispute with Quadrangle, Mr. Rattner’s lawyers wrote: “The time for the scapegoating of Mr. Rattner is over.”
The lawyers also sought to gain access to internal communications in Mr. Cuomo’s office related to the case because Mr. Rattner wanted to know who there was leaking information to the news media.
Mr. Rattner’s dispute with Mr. Cuomo began several years ago, when the attorney general’s office began examining how investment firms won business from the pension fund and whether they had improper dealings with officials.
Investments from New York’s fund not only yielded management fees — $5 million in Quadrangle’s case — but also added a luster that helped attract other investors. Pay-to-play practices have since been banned by some pension funds.
The dispute between Mr. Rattner and Mr. Cuomo escalated in 2009, after Mr. Rattner became a leader of the federal auto task force helping to restructure G.M. and Chrysler. For Mr. Rattner, it was a triumphant return to Washington, where he worked early in his career as a reporter for The New York Times.
By the time Mr. Rattner was named to the auto task force, Mr. Cuomo’s office had already granted Mr. Rattner immunity from criminal charges related to the kickbacks because his e-mails did not indicate that he had played a personal role in the matter.
After Mr. Rattner left Quadrangle, the firm investigated its involvement with the state pension fund and discovered e-mails that had not been turned over to Mr. Cuomo’s office. Those became central to Mr. Cuomo’s case against Mr. Rattner; the attorney general’s office was furious that the messages had not been originally provided.
Tensions flared in the spring when Quadrangle settled with the S.E.C. and Mr. Cuomo’s office, without Mr. Rattner’s involvement. Quadrangle asked Mr. Rattner to pay more than half of the $12 million it settled for, with the rest paid by current and former partners at the firm. Mr. Rattner earned upwards of $190 million, including earnings from investments he made, during his nine years at the firm, according to a person with knowledge of his pay.
Davidson Goldin, a spokesman for Mr. Rattner, said Mr. Rattner believed his share of the $12 million should be lower and reflect his stake in Quadrangle.
In August, Mr. Cuomo’s office issued a subpoena for Mr. Rattner to be questioned at a deposition. “Given that the attorney general made repeated threats of prosecution, of course Mr. Rattner’s lawyers advised him not to speak,” in response to any of 68 questions he was asked, said Mr. Goldin, his spokesman. Mr. Goldin was referring to possible perjury charges related to the early discrepancies in accounts about Mr. Rattner’s involvement in the case. Mr. Cuomo has not filed perjury or other criminal charges.
Despite his legal troubles, Mr. Rattner has maintained a busy schedule of news media appearances. His wife, Maureen White, has also remained active in fund-raising circles. Ms. White donated $5,000 early this year to Eric T. Schneiderman, who will replace Mr. Cuomo as attorney general. Her donation, however, was made before Mr. Schneiderman announced that he was running for that office. A spokesman for Mr. Schneiderman declined to discuss the case but said he would be tough as attorney general.
Mr. Cuomo’s office notified Mr. Rattner’s lawyers on Wednesday night that it planned to file suit on Thursday, according to two people briefed on the phone call. When a CNBC reporter asked Mr. Rattner on Thursday if the investigations would take away any of the shine of G.M.’s success, Mr. Rattner demurred.
“Well, others will have to judge that,” he replied. “What I would say for me, it was the most painful episode I’ve ever been through in my professional life.”
Nicholas Confessore contributed reporting.
A version of this article appeared in print on November 19, 2010, on page A1 of the New York edition.

17/11 A Hedge Fund Republic?

Op-Ed Columnist

By NICHOLAS D. KRISTOF
Published: November 17, 2010
Earlier this month, I offended a number of readers with a column suggesting that if you want to see rapacious income inequality, you no longer need to visit a banana republic. You can just look around.

Damon Winter/The New York Times
Nicholas D. Kristof
On the Ground
Nicholas Kristof addresses reader feedback and posts short takes from his travels.
Go to Blog »
Go to Columnist Page »
Readers' Comments
Readers shared their thoughts on this article.
Read All Comments (475) »
My point was that the wealthiest plutocrats now actually control a greater share of the pie in the United States than in historically unstable countries like Nicaragua, Venezuela and Guyana. But readers protested that this was glib and unfair, and after reviewing the evidence I regretfully confess that they have a point.
That’s right: I may have wronged the banana republics.
You see, some Latin Americans were indignant at what they saw as an invidious and hurtful comparison. The truth is that Latin America has matured and become more equal in recent decades, even as the distribution in the United States has become steadily more unequal.
The best data series I could find is for Argentina. In the 1940s, the top 1 percent there controlled more than 20 percent of incomes. That was roughly double the share at that time in the United States.
Since then, we’ve reversed places. The share controlled by the top 1 percent in Argentina has fallen to a bit more than 15 percent. Meanwhile, inequality in the United States has soared to levels comparable to those in Argentina six decades ago — with 1 percent controlling 24 percent of American income in 2007.
At a time of such stunning inequality, should Congress put priority on spending $700 billion on extending the Bush tax cuts to those with incomes above $250,000 a year? Or should it extend unemployment benefits for Americans who otherwise will lose them beginning next month?
One way to examine that decision is to put aside all ethical considerations and simply look at where tax dollars will do more to stimulate the economy. There the conclusion is clear: You get much more bang for the buck putting money in the hands of unemployed people because they will promptly spend it.
In contrast, tax cuts for the wealthy are partly saved — that’s both basic economic theory and recent history — so they are much less effective in creating jobs. For example, Republicans would give the richest 0.1 percent of Americans an average tax cut of $370,000. Does anybody really think that those taxpayers are going to rush out and buy Porsches and yachts, start new businesses, and hire more groundskeepers and chauffeurs?
In contrast, a study commissioned by the Labor Department during the Bush administration makes clear the job-creation power of unemployment benefits because that money is immediately spent. The study suggested that the current recession would have been 18 percent worse without unemployment insurance and that this spending preserved 1.6 million jobs in each quarter.
But there is also a larger question: What kind of a country do we aspire to be? Would we really want to be the kind of plutocracy where the richest 1 percent possesses more net worth than the bottom 90 percent?
Oops! That’s already us. The top 1 percent of Americans owns 34 percent of America’s private net worth, according to figures compiled by the Economic Policy Institute in Washington. The bottom 90 percent owns just 29 percent.
That also means that the top 10 percent controls more than 70 percent of Americans’ total net worth.
Emmanuel Saez, an economist at the University of California at Berkeley who is one of the world’s leading experts on inequality, notes that for most of American history, income distribution was significantly more equal than today. And other capitalist countries do not suffer disparities as great as ours.
“There has been an increase in inequality in most industrialized countries, but not as extreme as in the U.S.,” Professor Saez said.
One of America’s greatest features has been its economic mobility, in contrast to Europe’s class system. This mobility may explain why many working-class Americans oppose inheritance taxes and high marginal tax rates. But researchers find that today this rags-to-riches intergenerational mobility is no more common in America than in Europe — and possibly less common.
I’m appalled by our growing wealth gaps because in my travels I see what happens in dysfunctional countries where the rich just don’t care about those below the decks. The result is nations without a social fabric or sense of national unity. Huge concentrations of wealth corrode the soul of any nation.
And then I see members of Congress in my own country who argue that it would be financially reckless to extend unemployment benefits during a terrible recession, yet they insist on granting $370,000 tax breaks to the richest Americans. I don’t know if that makes us a banana republic or a hedge fund republic, but it’s not healthy in any republic.

I invite you to visit my blog, On the Ground. Please also join me on Facebook, watch my YouTube videos and follow me on Twitter.
A version of this op-ed appeared in print on November 18, 2010, on page A37 of the New York edition.

18/11 Axis of Depression

Op-Ed Columnist

By PAUL KRUGMAN
Published: November 18, 2010

What do the government of China, the government of Germany and the Republican Party have in common? They’re all trying to bully the Federal Reserve into calling off its efforts to create jobs. And the motives of all three are highly suspect.

Fred R. Conrad/The New York Times
Paul Krugman
Go to Columnist Page »
Blog: The Conscience of a Liberal
Readers' Comments
Share your thoughts.
Post a Comment »
Read All Comments (48) »
It’s not as if the Fed is doing anything radical. It’s true that the Fed normally conducts monetary policy by buying short-term U.S. government debt, whereas now, under the unhelpful name of “quantitative easing,” it’s buying longer-term debt. (Buying more short-term debt is pointless because the interest rate on that debt is near zero.) But Ben Bernanke, the Fed chairman, had it right when he protested that this is “just monetary policy.” The Fed is trying to reduce interest rates, as it always does when unemployment is high and inflation is low.
And inflation is indeed low. Core inflation — a measure that excludes volatile food and energy prices, and is widely considered a better gauge of underlying trends than the headline number — is running at just 0.6 percent, the lowest level ever recorded. Meanwhile, unemployment is almost 10 percent, and long-term unemployment is worse than it has been since the Great Depression.
So the case for Fed action is overwhelming. In fact, the main concern reasonable people have about the Fed’s plans — a concern that I share — is that they are likely to prove too weak, too ineffective.
But there are reasonable people — and then there’s the China-Germany-G.O.P. axis of depression.
It’s no mystery why China and Germany are on the warpath against the Fed. Both nations are accustomed to running huge trade surpluses. But for some countries to run trade surpluses, others must run trade deficits — and, for years, that has meant us. The Fed’s expansionary policies, however, have the side effect of somewhat weakening the dollar, making U.S. goods more competitive, and paving the way for a smaller U.S. deficit. And the Chinese and Germans don’t want to see that happen.
For the Chinese government, by the way, attacking the Fed has the additional benefit of shifting attention away from its own currency manipulation, which keeps China’s currency artificially weak — precisely the sin China falsely accuses America of committing.
But why are Republicans joining in this attack?
Mr. Bernanke and his colleagues seem stunned to find themselves in the cross hairs. They thought they were acting in the spirit of none other than Milton Friedman, who blamed the Fed for not acting more forcefully during the Great Depression — and who, in 1998, called on the Bank of Japan to “buy government bonds on the open market,” exactly what the Fed is now doing.
Republicans, however, will have none of it, raising objections that range from the odd to the incoherent.
The odd: on Monday, a somewhat strange group of Republican figures — who knew that William Kristol was an expert on monetary policy? — released an open letter to the Fed warning that its policies “risk currency debasement and inflation.” These concerns were echoed in a letter the top four Republicans in Congress sent Mr. Bernanke on Wednesday. Neither letter explained why we should fear inflation when the reality is that inflation keeps hitting record lows.
And about dollar debasement: leaving aside the fact that a weaker dollar actually helps U.S. manufacturing, where were these people during the previous administration? The dollar slid steadily through most of the Bush years, a decline that dwarfs the recent downtick. Why weren’t there similar letters demanding that Alan Greenspan, the Fed chairman at the time, tighten policy?
Meanwhile, the incoherent: Two Republicans, Mike Pence in the House and Bob Corker in the Senate, have called on the Fed to abandon all efforts to achieve full employment and focus solely on price stability. Why? Because unemployment remains so high. No, I don’t understand the logic either.
So what’s really motivating the G.O.P. attack on the Fed? Mr. Bernanke and his colleagues were clearly caught by surprise, but the budget expert Stan Collender predicted it all. Back in August, he warned Mr. Bernanke that “with Republican policy makers seeing economic hardship as the path to election glory,” they would be “opposed to any actions taken by the Federal Reserve that would make the economy better.” In short, their real fear is not that Fed actions will be harmful, it is that they might succeed.
Hence the axis of depression. No doubt some of Mr. Bernanke’s critics are motivated by sincere intellectual conviction, but the core reason for the attack on the Fed is self-interest, pure and simple. China and Germany want America to stay uncompetitive; Republicans want the economy to stay weak as long as there’s a Democrat in the White House.
And if Mr. Bernanke gives in to their bullying, they may all get their wish.
A version of this op-ed appeared in print on November 19, 2010, on page A31 of the New York edition.

16/11 Too Good to Check

Op-Ed Columnist

By THOMAS L. FRIEDMAN
Published: November 16, 2010
On Nov. 4, Anderson Cooper did the country a favor. He expertly deconstructed on his CNN show the bogus rumor that President Obama’s trip to Asia would cost $200 million a day. This was an important “story.” It underscored just how far ahead of his time Mark Twain was when he said a century before the Internet, “A lie can travel halfway around the world while the truth is putting on its shoes.” But it also showed that there is an antidote to malicious journalism — and that’s good journalism.

Josh Haner/The New York Times
Thomas L. Friedman
Go to Columnist Page »
Readers' Comments
Readers shared their thoughts on this article.
Read All Comments (497) »
In case you missed it, a story circulated around the Web on the eve of President Obama’s trip that it would cost U.S. taxpayers $200 million a day — about $2 billion for the entire trip. Cooper said he felt impelled to check it out because the evening before he had had Representative Michele Bachmann of Minnesota, a Republican and Tea Party favorite, on his show and had asked her where exactly Republicans will cut the budget.
Instead of giving specifics, Bachmann used her airtime to inject a phony story into the mainstream. She answered: “I think we know that just within a day or so the president of the United States will be taking a trip over to India that is expected to cost the taxpayers $200 million a day. He’s taking 2,000 people with him. He’ll be renting over 870 rooms in India, and these are five-star hotel rooms at the Taj Mahal Palace Hotel. This is the kind of over-the-top spending.”
The next night, Cooper explained that he felt compelled to trace that story back to its source, since someone had used his show to circulate it. His research, he said, found that it had originated from a quote by “an alleged Indian provincial official,” from the Indian state of Maharashtra, “reported by India’s Press Trust, their equivalent of our A.P. or Reuters. I say ‘alleged,’ provincial official,” Cooper added, “because we have no idea who this person is, no name was given.”
It is hard to get any more flimsy than a senior unnamed Indian official from Maharashtra talking about the cost of an Asian trip by the American president.
“It was an anonymous quote,” said Cooper. “Some reporter in India wrote this article with this figure in it. No proof was given; no follow-up reporting was done. Now you’d think if a member of Congress was going to use this figure as a fact, she would want to be pretty darn sure it was accurate, right? But there hasn’t been any follow-up reporting on this Indian story. The Indian article was picked up by The Drudge Report and other sites online, and it quickly made its way into conservative talk radio.”
Cooper then showed the following snippets: Rush Limbaugh talking about Obama’s trip: “In two days from now, he’ll be in India at $200 million a day.” Then Glenn Beck, on his radio show, saying: “Have you ever seen the president, ever seen the president go over for a vacation where you needed 34 warships, $2 billion — $2 billion, 34 warships. We are sending — he’s traveling with 3,000 people.” In Beck’s rendition, the president’s official state visit to India became “a vacation” accompanied by one-tenth of the U.S. Navy. Ditto the conservative radio talk-show host Michael Savage. He said, “$200 million? $200 million each day on security and other aspects of this incredible royalist visit; 3,000 people, including Secret Service agents.”
Cooper then added: “Again, no one really seemed to care to check the facts. For security reasons, the White House doesn’t comment on logistics of presidential trips, but they have made an exception this time." He then quoted Robert Gibbs, the White House press secretary, as saying, “I am not going to go into how much it costs to protect the president, [but this trip] is comparable to when President Clinton and when President Bush traveled abroad. This trip doesn’t cost $200 million a day.” Geoff Morrell, the Pentagon press secretary, said: “I will take the liberty this time of dismissing as absolutely absurd, this notion that somehow we were deploying 10 percent of the Navy and some 34 ships and an aircraft carrier in support of the president’s trip to Asia. That’s just comical. Nothing close to that is being done.”
Cooper also pointed out that, according to the Congressional Budget Office, the entire war effort in Afghanistan was costing about $190 million a day and that President Bill Clinton’s 1998 trip to Africa — with 1,300 people and of roughly similar duration, cost, according to the Government Accountability Office and adjusted for inflation, “about $5.2 million a day.”
When widely followed public figures feel free to say anything, without any fact-checking, we have a problem. It becomes impossible for a democracy to think intelligently about big issues — deficit reduction, health care, taxes, energy/climate — let alone act on them. Facts, opinions and fabrications just blend together. But the carnival barkers that so dominate our public debate today are not going away — and neither is the Internet. All you can hope is that more people will do what Cooper did — so when the next crazy lie races around the world, people’s first instinct will be to doubt it, not repeat it.
A version of this op-ed appeared in print on November 17, 2010, on page A33 of the New York edition.

17/11 A Hedge Fund Republic?

Op-Ed Columnist

By NICHOLAS D. KRISTOF
Published: November 17, 2010


Earlier this month, I offended a number of readers with a column suggesting that if you want to see rapacious income inequality, you no longer need to visit a banana republic. You can just look around.

Damon Winter/The New York Times
Nicholas D. Kristof
On the Ground
Nicholas Kristof addresses reader feedback and posts short takes from his travels.
Go to Blog »
Go to Columnist Page »
Readers' Comments
Share your thoughts.
Post a Comment »
Read All Comments (45) »
My point was that the wealthiest plutocrats now actually control a greater share of the pie in the United States than in historically unstable countries like Nicaragua, Venezuela and Guyana. But readers protested that this was glib and unfair, and after reviewing the evidence I regretfully confess that they have a point.
That’s right: I may have wronged the banana republics.
You see, some Latin Americans were indignant at what they saw as an invidious and hurtful comparison. The truth is that Latin America has matured and become more equal in recent decades, even as the distribution in the United States has become steadily more unequal.
The best data series I could find is for Argentina. In the 1940s, the top 1 percent there controlled more than 20 percent of incomes. That was roughly double the share at that time in the United States.
Since then, we’ve reversed places. The share controlled by the top 1 percent in Argentina has fallen to a bit more than 15 percent. Meanwhile, inequality in the United States has soared to levels comparable to those in Argentina six decades ago — with 1 percent controlling 24 percent of American income in 2007.
At a time of such stunning inequality, should Congress put priority on spending $700 billion on extending the Bush tax cuts to those with incomes above $250,000 a year? Or should it extend unemployment benefits for Americans who otherwise will lose them beginning next month?
One way to examine that decision is to put aside all ethical considerations and simply look at where tax dollars will do more to stimulate the economy. There the conclusion is clear: You get much more bang for the buck putting money in the hands of unemployed people because they will promptly spend it.
In contrast, tax cuts for the wealthy are partly saved — that’s both basic economic theory and recent history — so they are much less effective in creating jobs. For example, Republicans would give the richest 0.1 percent of Americans an average tax cut of $370,000. Does anybody really think that those taxpayers are going to rush out and buy Porsches and yachts, start new businesses, and hire more groundskeepers and chauffeurs?
In contrast, a study commissioned by the Labor Department during the Bush administration makes clear the job-creation power of unemployment benefits because that money is immediately spent. The study suggested that the current recession would have been 18 percent worse without unemployment insurance and that this spending preserved 1.6 million jobs in each quarter.
But there is also a larger question: What kind of a country do we aspire to be? Would we really want to be the kind of plutocracy where the richest 1 percent possesses more net worth than the bottom 90 percent?
Oops! That’s already us. The top 1 percent of Americans owns 34 percent of America’s private net worth, according to figures compiled by the Economic Policy Institute in Washington. The bottom 90 percent owns just 29 percent.
That also means that the top 10 percent controls more than 70 percent of Americans’ total net worth.
Emmanuel Saez, an economist at the University of California at Berkeley who is one of the world’s leading experts on inequality, notes that for most of American history, income distribution was significantly more equal than today. And other capitalist countries do not suffer disparities as great as ours.
“There has been an increase in inequality in most industrialized countries, but not as extreme as in the U.S.,” Professor Saez said.
One of America’s greatest features has been its economic mobility, in contrast to Europe’s class system. This mobility may explain why many working-class Americans oppose inheritance taxes and high marginal tax rates. But researchers find that today this rags-to-riches intergenerational mobility is no more common in America than in Europe — and possibly less common.
I’m appalled by our growing wealth gaps because in my travels I see what happens in dysfunctional countries where the rich just don’t care about those below the decks. The result is nations without a social fabric or sense of national unity. Huge concentrations of wealth corrode the soul of any nation.
And then I see members of Congress in my own country who argue that it would be financially reckless to extend unemployment benefits during a terrible recession, yet they insist on granting $370,000 tax breaks to the richest Americans. I don’t know if that makes us a banana republic or a hedge fund republic, but it’s not healthy in any republic.

I invite you to visit my blog, On the Ground. Please also join me on Facebook, watch my YouTube videos and follow me on Twitter.
A version of this op-ed appeared in print on November 18, 2010, on page A37 of the New York edition.

14/11 Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton nói chuyện với sinh viên Việt Nam

Chủ Nhật, 14/11/2010, 14:03 (GMT+7)


TTO - Sáng nay 14-11, tại Hà Nội, cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton đã có buổi nói chuyện với gần 600 sinh viên Đại học Ngoại trương và Học viện Ngoại giao nhân chuyến đi của ông tới Việt Nam và nhân dịp kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.



Sáng nay 14-11, cựu tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đã có buổi nói chuyện với gần 600 sinh viên Đại học Ngoại trương và Học viện Ngoại giao nhân chuyến đi của ông tới Việt Nam - Ảnh: Việt Dũng




Ông Clinton nói: “Việc bình thường hóa quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam là thời khắc tự hào nhất trong cuộc đời tổng thống của tôi”.


Tại buổi gặp gỡ, ông Clinton đã bày tỏ vinh dự được tới Việt Nam năm nay để đánh dấu sự kiện 15 năm bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kỳ.

Ông Clinton nói: “Việc bình thường hóa quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam là thời khắc tự hào nhất trong cuộc đời tổng thống của tôi”. Theo ông, việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã cho cả thế giới biết về việc tính nhân văn có thể vượt qua mọi khác biệt.

Đã 15 năm kể từ khi bình thường hóa quan hệ, 10 năm kể từ khi kí hiệp định thương mại song phương và 5 năm kể từ khi Quỹ Clinton được thiết lập ở Việt Nam. Nhắc lại lịch sử bình thường hóa quan hệ hai nước, cựu tổng thống Bill Clinton nhấn mạnh: “Chúng ta đã cùng hợp tác về giáo dục, y tế, an ninh, rà phá bom mìn, hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và tìm hài cốt của quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam. Điều này cho thấy sự sẵn sàng trong việc tăng cường hiểu biết giữa hai nước”.



Ông Clinton đã bày tỏ rất vinh dự được tới Việt Nam năm nay để đánh dấu sự kiện 15 năm bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kỳ- Ảnh: Việt Dũng


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi tiếp cựu Tổng thống Bill Clinton. Hai bên đã trao đổi về những tiến triển tích cực trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sau 15 năm bình thường hóa, triển vọng trong những năm tới và về hoạt động hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS và biến đổi khí hậu của Quỹ Clinton ở Việt Nam.

Cựu tổng thống Hoa Kỳ bày tỏ ấn tượng sâu sắc về những đổi thay mạnh mẽ ở Việt Nam mà ông chứng kiến kể từ chuyến thăm Việt Nam năm 2005.

Nhân buổi gặp, cựu tổng thống Clinton khẳng định Quỹ Clinton sẽ tiếp tục triển khai những hoạt động trợ giúp Việt Nam trong thời gian tới, tập trung vào lĩnh vực hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS, nhất là đối tượng trẻ em, đồng thời mở rộng hợp tác trong lĩnh vực biến đổi khí hậu và quản lý nguồn nước, nhất là ở khu vực Mekong.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam coi trọng quan hệ với Hoa Kỳ và mong muốn hợp tác thúc đẩy, nâng tầm quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trong thời gian tới, đồng thời đề nghị Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác, giúp đỡ Việt Nam trong việc hàn gắn, khắc phục hậu quả chiến tranh, trong đó có vấn đề khắc phục hậu quả chất độc da cam, rà phá bom mìn...



Ông Bill Clinton: “Việc bình thường hóa quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam là thời khắc tự hào nhất trong cuộc đời tổng thống của tôi” - Ảnh: Việt Dũng




Ông Clinton khẳng định Quỹ Clinton sẽ tiếp tục triển khai những hoạt động trợ giúp Việt Nam trong thời gian tới - Ảnh: Việt Dũng

Đông đảo sinh viên chờ đón ông Clinton - Ảnh: Việt Dũng


LƯU TÚ ANH

14/11 Pháp: Chính phủ của thủ tướng Fillon từ chức

Tuổi Trẻ Online - Chủ Nhật, 14/11GửiNhắn tinIn.
Pháp: Chính phủ của thủ tướng Fillon từ chức

TT- – TTO - Hôm 13-11, chính phủ Pháp đã từ chức về mặt thủ tục để cho phép Tổng thống Nicolas Sarkozy thay đổi nhân sự và tăng cường cơ hội tái đắc cử vào năm 2012.

>> Pháp: các cuộc biểu tình đã “hạ nhiệt” >> Pháp: chính quyền quyết “không nhượng bộ”

Hãng tin AP cho hay sau khi thủ tướng Francois Fillon giao lại chính phủ, nước Pháp sẽ có sự đổi mới ở các vị trí cấp bộ trưởng trong vài ngày nữa.

Nhiều chuyên gia và chính trị gia mong chờ ông Sarkozy sẽ tái bổ nhiệm đồng minh Fillon làm thủ tướng và tránh những thay đổi gây sốc khi chỉ định mới nhiều vị trí bộ trưởng.

Báo Le Figaro cho rằng ông Fillon sẽ vẫn giữ chức cùng với Bộ trưởng Kinh tế Christine Lagarde, Bộ trưởng Nội vụ Brice Hortefeux, Bộ trưởng Giáo dục Luc Chatel, Bộ trưởng Ngân sách Francois Baroin và Bộ trưởng Nông nghiệp Bruno le Maire.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Năng lượng Jean-Louis Borloo, người từng được coi là có thể thay thế Fillon, cũng gặp gỡ Sarkozy tại điện Elysee hôm qua cùng với ông Fillon.

Jean-Pierre Raffarin, một cựu thủ tướng của Pháp, bình luận rằng ông Fillon sẽ thôi chức vì chính phủ cần nhiều thay đổi sâu sắc hơn. “Tôi kính trọng con người này nhưng ê kíp này không đủ đáp ứng những điều chúng ta cần nữa và tổng thống phải có một đội ngũ mới”, ông nói với tờ Le Monde.

Hồi tháng 6, ông Sarkozy cho biết ông đang lập kế hoạch thay đổi nội các khi dự thảo luật về hệ thống lương hưu được thông qua và dự thảo đã trở thành luật hôm 10-11 vừa qua. Điểm chú ý trong luật hưu trí mới là độ tuổi nghỉ hưu sẽ tăng từ 60 lên 62. Điều này đã gây ra một làn sóng phản đối trên đất Pháp trong nhiều tuần, gây ảnh hưởng đến hình ảnh của ông Sarkozy vốn đang đối mặt với tỉ lệ ủng hộ thấp trong thời gian qua.

Người ta cho rằng chính phủ mới là biện pháp giúp ông tạo ra nền móng vững chắc hơn cho cuộc bầu cử năm 2012.

Pháp đã trải qua vài cuộc thay đổi nội các quy mô nhỏ dưới thời Sarkozy, mới đây nhất là tháng 3. Lần thay đổi lớn nhất là tháng 6-2007, một tháng sau khi ông nhậm chức.

Hiện tỉ lệ ủng hộ Sarkozy là 35%.

PHAN ANH

11/11 Paul Krugman, The Hijacked Commission

Op-Ed Columnist
By PAUL KRUGMAN
Published: November 11, 2010

Count me among those who always believed that President Obama made a big mistake when he created the National Commission on Fiscal Responsibility and Reform — a supposedly bipartisan panel charged with coming up with solutions to the nation’s long-run fiscal problems. It seemed obvious, as soon as the commission’s membership was announced, that “bipartisanship” would mean what it so often does in Washington: a compromise between the center-right and the hard-right.

My misgivings increased as we got a better feel for the views of the commission’s co-chairmen. It soon became clear that Erskine Bowles, the Democratic co-chairman, had a very Republican-sounding small-government agenda. Meanwhile, Alan Simpson, the Republican co-chairman, revealed the kind of honest broker he is by sending an abusive e-mail to the executive director of the National Older Women’s League in which he described Social Security as being “like a milk cow with 310 million tits.”

We’ve known for a long time, then, that nothing good would come from the commission. But on Wednesday, when the co-chairmen released a PowerPoint outlining their proposal, it was even worse than the cynics expected.

Start with the declaration of “Our Guiding Principles and Values.” Among them is, “Cap revenue at or below 21% of G.D.P.” This is a guiding principle? And why is a commission charged with finding every possible route to a balanced budget setting an upper (but not lower) limit on revenue?

Matters become clearer once you reach the section on tax reform. The goals of reform, as Mr. Bowles and Mr. Simpson see them, are presented in the form of seven bullet points. “Lower Rates” is the first point; “Reduce the Deficit” is the seventh.

So how, exactly, did a deficit-cutting commission become a commission whose first priority is cutting tax rates, with deficit reduction literally at the bottom of the list?

Actually, though, what the co-chairmen are proposing is a mixture of tax cuts and tax increases — tax cuts for the wealthy, tax increases for the middle class. They suggest eliminating tax breaks that, whatever you think of them, matter a lot to middle-class Americans — the deductibility of health benefits and mortgage interest — and using much of the revenue gained thereby, not to reduce the deficit, but to allow sharp reductions in both the top marginal tax rate and in the corporate tax rate.

It will take time to crunch the numbers here, but this proposal clearly represents a major transfer of income upward, from the middle class to a small minority of wealthy Americans. And what does any of this have to do with deficit reduction?

Let’s turn next to Social Security. There were rumors beforehand that the commission would recommend a rise in the retirement age, and sure enough, that’s what Mr. Bowles and Mr. Simpson do. They want the age at which Social Security becomes available to rise along with average life expectancy. Is that reasonable?

The answer is no, for a number of reasons — including the point that working until you’re 69, which may sound doable for people with desk jobs, is a lot harder for the many Americans who still do physical labor.

But beyond that, the proposal seemingly ignores a crucial point: while average life expectancy is indeed rising, it’s doing so mainly for high earners, precisely the people who need Social Security least. Life expectancy in the bottom half of the income distribution has barely inched up over the past three decades. So the Bowles-Simpson proposal is basically saying that janitors should be forced to work longer because these days corporate lawyers live to a ripe old age.

Still, can’t we say that for all its flaws, the Bowles-Simpson proposal is a serious effort to tackle the nation’s long-run fiscal problem? No, we can’t.

It’s true that the PowerPoint contains nice-looking charts showing deficits falling and debt levels stabilizing. But it becomes clear, once you spend a little time trying to figure out what’s going on, that the main driver of those pretty charts is the assumption that the rate of growth in health-care costs will slow dramatically. And how is this to be achieved? By “establishing a process to regularly evaluate cost growth” and taking “additional steps as needed.” What does that mean? I have no idea.

It’s no mystery what has happened on the deficit commission: as so often happens in modern Washington, a process meant to deal with real problems has been hijacked on behalf of an ideological agenda. Under the guise of facing our fiscal problems, Mr. Bowles and Mr. Simpson are trying to smuggle in the same old, same old — tax cuts for the rich and erosion of the social safety net.

Can anything be salvaged from this wreck? I doubt it. The deficit commission should be told to fold its tents and go away.