21/02 F.D.I.C. Is Said to Weigh Suing Leaders of Washington Mutual

February 21, 2011
By ERIC DASH

The Federal Deposit Insurance Corporation has sent letters to several former executives of Washington Mutual warning that it was considering taking legal action tied to their role in the collapse of the savings bank, according to a person with knowledge of the matter.

F.D.I.C. officials have discussed seeking damages of up to $1 billion, but the talks are still continuing and the agency could decide to drop its claims against all or some of the former executives, this person added.

It was unclear when any final decision would be made. An F.D.I.C. spokesman, Andrew Gray, declined to comment on Monday.

The bank’s critics argue that Kerry Killinger, Washington Mutual’s longtime chief executive, oversaw an aggressive push into risky subprime mortgage lending that ultimately drove the bank to the brink. But Mr. Killinger and other WaMu officers denied any wrongdoing, insisting that they acted prudently but fell victim to the turbulent markets of 2008.

The news of the letters was first reported by The Puget Sound Business Journal.

The F.D.I.C. has filed four civil lawsuits against former directors and officers at hundreds of banks that were closed during the financial crisis. Any claims against former executives of Washington Mutual would not be unusual, though the case has already been one of the agency’s biggest and most controversial seizures.

F.D.I.C. regulators closed Washington Mutual in September 2008, selling its assets and branches to JPMorgan Chase for $1.8 billion. That deal has come under scrutiny from WaMu bondholders, who have spent two years waging an attack against JPMorgan and the F.D.I.C. over how to split up the remnants.

The courtroom battle has also spilled onto Capitol Hill, where lawmakers have held hearings over whether Washington Mutual was prematurely shut. At a Senate subcommittee hearing last April, Mr. Killinger testified that his company had been treated unfairly and “should have been given a chance to survive.”



More in Business Day (18 of 29 articles)
Spain Identifies Risk of Problem Loans in Savings Banks
Read More »

Close

21/02 Japanese Stock Market Is Getting New Respect

February 21, 2011
By HIROKO TABUCHI

TOKYO — Japan’s government finances are on the verge of collapse, and its economy has floundered for two decades.

So why do many global investors consider the Japanese stock market a buy?

“Japan is by far one of the cheapest markets in the world,“ said Charles de Vaulx of International Value Advisers, a New York-based investment firm. “It’s so universally hated, yet it might be one of the world’s best-performing markets over the next five years.”

Of the $12.7 billion in assets Mr. de Vaulx manages, 15 percent is already invested in Japan, and he is considering loading on even more. “So many Japanese companies are well managed from an industrial standpoint,“ he said.

In the week ending Feb. 11, investors based outside of Japan were net buyers of Japanese stocks for the 15th consecutive week, according to data released by the Tokyo Stock Exchange. That was the longest such run since 2005.

An attraction for the bulls is the fire-sale prices. Although the benchmark Nikkei recently hit a nearly 10-month high, it is still more than two-thirds off its peak before Japan’s real estate and stock market bubble burst in 1990.

Shares in Tokyo are also about 20 percent off their levels before the financial crisis hit in 2008 — one of the few major markets that have yet to rebound.

Prices are so depressed that, at the end of December, nearly two-thirds of the 1,700 companies listed on the Tokyo exchange’s main section had price-to-book ratios below 1. That means, in effect, if one of those companies was dismantled and sold off for its parts, it would fetch more than its market value.

“These stock prices are saying there’s no hope whatsoever for Japanese companies, and that’s simply not true,“ said Tony Roberts, who manages a $2 billion-dollar Japan fund for London-based Invesco Perpetual. “There are lots of great companies in Japan that add a lot of value,“ he said.

Certainly Japan can still give investors reasons for doubt — like the long-term effects of the government’s high debt and aging population. There is also the paltry profitability of companies like Sony, which has averaged a 3 percent return on equity over the last five years while its Korean rival, Samsung Electronics, has surpassed 13 percent by the same measure.

Yet “foreign investors who were once automatically giving Japanese stocks a pass are now taking a second look,“ said Junya Naruse, chief strategist at the Daiwa Institute of Research.

For one thing, the economic recovery gaining strength in the United States is emboldening investors, while helping brighten the outlook for Japan’s export-led economy. At the same time, turmoil in the Middle East, rising food inflation and tighter money policies in fast-growing economies like China are prompting some global investors to think twice about emerging markets.

In fact, now that China is Japan’s top trading partner, Japanese export stocks seem a less risky way to invest indirectly in Chinese growth.

And while corporate earnings are far from booming, total net profit at Japan’s publicly listed companies has more than doubled this fiscal year, according to a Nikkei tally.

More Japanese companies have also tried to counter investors’ longstanding complaints that companies here hoard too much cash, instead of investing it or returning it to shareholders. Some companies have raised dividends. Others, including Japan Tobacco and the semiconductor maker Rohm, have announced share buybacks in recent months — moves that help elevate the value of the companies’ remaining shares in the market.

Meanwhile, if the inflation threatening other countries spills over into Japan, it could finally help the country reverse depressed prices, with positive spillovers for the stock market.

Still, investors caution that making money on Japanese stocks requires an intimate knowledge of Japan’s corporate landscape. Instead of sticking to well-known global companies like Toyota or Sony, investment managers aim to ferret out small- and medium-size companies trading below their potential.

International Value Advisors, for example, has invested in relatively obscure companies like Kanamoto, which leases construction material, and Milbon, which makes hair care products.

“With proper stock-picking, the Japanese stock market is a place where one can make money,“ said Mr. de Vaulx of International Value Advisors.

Some activist investors, meanwhile, are trying to coax Japanese companies into creating more value for shareholders, rekindling an issue that ignited contentious battles between foreign investors and Japanese management in the mid-2000s.

Earlier this month, Governance for Owners, an investment firm and shareholder advocate based in London, and Tokio Marine Asset Management of Japan said they would jointly start a fund that would invest 100 billion yen ($1.2 billion) in underperforming small- to mid-cap Japanese companies and take an activist role.

“We feel that there are opportunities in Japan, but there are issues that need addressing,“ said Simon Wong, a partner at Governance for Owners, pointing especially to the cash hoarding that he said still characterized many Japanese companies.

Domestic investors have started to mirror these moves to home in on underperforming Japanese shares. In late January, Nomura Asset Management set up the Undervalued Japan Stocks Investment Trust, attracting 73 billion yen ($878 million) in retail money, more than double the size of the largest new Japan stock fund last year, according to the research company Lipper.

Renewed investor interest is welcome in a market that has lost its thunder to faster-growing regional rivals. By share turnover, the Tokyo Stock Exchange lost its standing as Asia’s top bourse to Shanghai in 2009, although Tokyo still has the continent’s biggest exchange by market value.

“Japan offers a very attractive environment: our banks are stable, we are a democracy, and our markets are open and transparent,” said Atsushi Saito, chief executive of the stock exchange. “Investment hot spots might be fun for short-term money play. But for the stable management of funds, Japanese equities are much better,” he said.

At least until they aren’t.

Currently, global markets are volatile over the Middle East turmoil. And some political events could sway Japanese stocks. The Japanese government has promised to decide by June whether it will participate in negotiations for a pan-Pacific free trade zone — a potential boon for industry, but opposed by farmers.

The same month, the government plans to outline steps to raise its consumption tax, which, if executed poorly, could hurt Japan’s economic recovery.

“The rally should continue until June — after that, it all depends,“ said Mr. Naruse, of Daiwa. “It’s a fragile recovery, and investors could lose faith in Japan again, all at once.”

Moody’s Downgrades Outlook

TOKYO (AP) — Moody’s Investors Service on Tuesday downgraded its outlook for Japan’s credit rating because of concerns over its national debt. The rating agency changed its outlook for Japan’s Aa2 rating from stable to negative. The move was not unexpected. Last month, Standard & Poor’s cut Japan’s credit rating from AA to AA-.

21/02 The Dirty Energy Party

February 21, 2011

President Obama has decided that the failure of last year’s comprehensive climate bill does not have to mean the death of climate policy. Instead of imposing a mandatory cap and stiff price on carbon emissions, as the bill would have done, the president is offering a more modest approach involving sharply targeted and well-financed research into breakthrough technologies, cleaner fuels and more efficient cars and trucks.

This is all part of a broader investment-for-the-future strategy that he outlined in his State of the Union address, and it all makes sense as a way of reducing emissions of greenhouse gases, creating more green jobs and reducing America’s dependence on foreign oil.

Yet even this retailored approach is sure to whip the Republicans into a fresh frenzy of opposition. They have already made clear their determination to cut off financing and otherwise undermine the Environmental Protection Agency, which plans to regulate carbon emissions from power plants and other industrial sources using its authority under the Clean Air Act.

But basic scientific research? Energy efficiency? Cleaner fuels? The House Republican budget resolution gives the back of its hand to even these worthy and unobjectionable strategies, which until now have enjoyed reliable bipartisan support.

Mr. Obama’s outlays for the Energy Department would jump 12 percent next year to about $30 billion, despite planned austerity elsewhere in the government. Of this, $8 billion would be devoted to research and development, aimed broadly at a greener economy.

Inside the research-and-development budget are robust investments: a $450 million increase in basic science, doubling (from three to six) the number of Energy Innovation Hubs to encourage collaboration among universities, government labs and the private sector; $550 million for the fledgling Advanced Research Projects Agency-Energy, known as ARPA-E, which looks into cutting-edge ideas. There’s also a $1 billion increase for renewable energy and energy efficiency, and a $588 million jump — 88 percent — for advanced vehicles.

The main area of agreement between Mr. Obama and the Republicans seems to be nuclear power. Both sides support extensive loan guarantees to an industry that hasn’t built a new reactor in years but could supply a lot of clean power if it ever got going.

Otherwise, as expressed in their budget resolution, the Republican agenda is breathtakingly negative: a mere $50 million for ARPA-E, $900 million less for basic science, $900 million less for energy efficiency and alternative fuels, a much-reduced loan program for deploying clean power sources like wind, solar and geothermal.

Some of these programs would take extra hits because the bill would, unconscionably, strip them of unused stimulus money, a hefty $10 billion in the case of efficiency and renewables.

The message to the White House and the Democratic leadership is clear: get ready to fight. Mr. Obama was AWOL in last year’s struggle for a comprehensive climate bill — a great pity because he had more support in Congress than he does now. He’ll need all the energy he failed to expend last year — and more — to achieve even his slimmed-down objectives this year.

16/02 Lương lao động cao không làm mất sức hấp dẫn của “công xưởng thế giới”

Thứ 4, 16/02/2011, 16:04

Dù lương lao động tăng xấp xỉ 10%/năm nhưng thị trường và hạ tầng Trung Quốc có quá nhiều yếu tố hấp dẫn để các doanh nghiệp không chuyển sản xuất sang các nước châu Á khác.

Ông Han Zheng, thị trường thành phố Thượng Hải – Trung Quốc, mới đây đã khiến người lao động thành phố ngạc nhiên: lương tối thiểu của họ sẽ tăng hơn 10% trong tháng 4/2011.

Sau khi tăng, thu nhập tối thiểu của người Thượng Hải lên mức khoảng chưa đầy 1.232 nhân dân tệ tương đương 187USD/tháng.

Tuy nhiên thông báo của ông Han cho thấy một xu thế đang nổi lên.

Các quan chức kinh tế Trung Quốc đang cố gắng ngăn khả năng bất ổn trên thị trường lao động như năm ngoái lặp lại và lạm phát cao sẽ có thể khiến sự lo lắng của người dân tăng lên.

Trong nhiều vụ tranh cãi và bất ổn trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8/2010, chi nhánh của Honda tại Trung Quốc cũng như nhiều công ty cung cấp khác của Nhật như Omron chịu tác động không nhỏ.

Kết quả, hàng loạt công ty phải công bố tăng lượng. Lãnh đạo của nhà máy thuộc tập đoàn Hồng Hải (Foxconn) của Đài Loan, chuyên sản xuất sản phẩm điện tử như iPad của Apple, đã buộc phải tăng lương thêm 30% sau khi hàng loạt vụ tự tử khiến giới truyền thông và dư luận quan tâm nhiều đến điều kiện làm việc tại đây.

Thượng Hải không phải thành phố duy nhất tăng lương cho người lao động. Tháng 1/2011, Bắc Kinh nâng lương tối thiểu thêm 21% còn chính quyền thành phố Quảng Đông ở miền Nam cũng cân nhắc đưa ra quyết định tương tự.

Ông Matt Rubel, giám đốc điều hành của Collective Brands – hãng sản xuất giầy của Mỹ, đang tính chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Indonexia – đất nước nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á.

Còn ông Harry Lee, giám đốc hãng sản xuất đồ may mặc Hồng Kông Tal Apparel, cũng đưa ra quan điểm tương tự: “5 năm trước, nếu bạn hỏi tôi nên mở nhà máy ở đâu, thứ nhất là Trung Quốc, thứ hai là Trung Quốc và thứ ba cũng sẽ vẫn là Trung Quốc. Nay mọi chuyện đã khác.”

Lương lao động cao không làm mất sức hấp dẫn của Trung Quốc

Chi phí lao động tại Trung Quốc tăng cao không phải hiện tượng mới. Nghiên cứu từ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho thấy mức lương tại Trung Quốc đã tăng mạnh hơn so với phần lớn các nước tại châu Á trong suốt 1 thập kỷ.

Từ năm 2000 đến năm 2009, lương thực của lao động Trung Quốc tăng trung bình 12,6%/năm trong khi mức tăng này tại Indonexia và Thái Lan lần lượt là 1,5% và 0%.

Ở mức khoảng 400USD/tháng, lương lao động Trung Quốc hiện cao gấp 3 lần so với Indonexia và gấp 5 lần so với Việt Nam dù thấp hơn nhiều nếu so với Đài Loan hay Malaysia.

Tuy nhiên con số trên không nói được hết tất cả. Ông Stephen Roach, chủ tịch của Morgan Stanle châu Á, cho biết số liệu từ Ngân hàng Thế giới cho thấy năng suất lao động trong lĩnh vực sản xuất của Trung Quốc tăng từ 10 dến 15%/năm từ năm 1990.

Con só này tương đương với mức tăng lương thực tế trong thập kỷ qua, như vậy chi phí lao động thực tế tăng rất ít (nếu có tính là tăng).

Tính toán của công ty Accenture chỉ ra dù lương tối thiểu tăng 30%, lợi nhuận biên của các công ty với cơ sở sản xuất quy mô lớn tại Trung Quốc giảm khoảng từ 1 đến 5%.

Thay đổi lợi nhuận biên như vậy có thể được bù lại bởi năng suất lao động cao, giảm chi phí và chuỗi cung ứng sản phẩm tốt hơn và như vậy cũng không ảnh hưởng mấy đến nhu cầu với hàng Trung Quốc.

Điều này giải thích lý do tại sao FDI vào Trung Quốc vẫn tăng. FT công bố trong năm 2010, Trung Quốc đón nhận 1.314 dự án, tăng 13% so với năm trước đó trong khi số dự án đầu tư vào châu Á giảm 6%.

Số liệu khác từ Liên hợp quốc co thấy FDI vào Trung Quốc vẫn tăng trong suốt thời khủng hoảng tài chính trong khi FDI vào nhiều nước châu Á từ năm 2008 đến hết năm ngoái vẫn giảm.

Nhiều người đã nói đến việc các công ty Trung Quốc sẽ chuyển sản xuất sang một số nước có chi phí lao động thấp hơn như Việt Nam, Bangladesh, Campuchia và một số nước khác. Tình hình tại Trung Quốc phần nào trở nên khó khăn đối với một số công ty. Công ty Li & Fung cho biết khách hàng Trung Quốc đang yêu cầu nhiều hơn về việc sản phẩm cần có xuất xứ từ nước khác.

Rất ít người nói đến việc nhóm công ty sản xuất sản phẩm công nghệ cao như chip silicon hay màn hình phẳng, trong đó chi phí lao động chiếm từ 2 đến 3% tổng chi phí, nên có kế hoạch chuyển sản xuất.

Intel, công ty sản xuất chip của Mỹ, gần đây mở nhà máy 1 tỷ USD tại Việt Nam.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định nhiều công ty công nghệ khác tại Trung Quốc sẽ không hành động tương tự bởi họ đã phụ thuộc vào nguồn cung cấp tại đây và gần nguồn tiêu thụ sản phẩm.

Ông Bhavtosh Vajpayee, trưởng bộ phận nghiên cứu về công nghệ tại CLSA ở Hồng Kông, nói: “Các công ty công nghệ cao không thể chuyển phần lớn sản xuất của họ sang các nước châu Á, người lao động tại các nước này không có đủ kỹ năng và hạ tầng mà các công ty cần.”


Ngọc Diệp

Theo Financial Times

18/02 Hệ thống tiền tệ thế giới sẽ có thế “chân kiềng”

Thứ 6, 18/02/2011, 17:50

Đã đến lúc nước Mỹ tính toán trước và bắt đầu xây dựng một kỷ nguyên mà trong đó 3 đồng tiền cùng vươn lên và cạnh tranh nhau.

Chính phủ nhiều nước đã coi vai trò quốc tế của đồng USD mang đến quyền lợi quá lớn cho nước Mỹ. Thế nhưng ưu thế đó nay đã trở thành gánh nặng. Đã đến lúc nước Mỹ tính toán trước và bắt đầu xây dựng một kỷ nguyên mà trong đó 3 đồng tiền cùng vươn lên và cạnh tranh nhau.

Xét từ bên ngoài, vai trò của đồng USD mang đến nguồn cung tài chính cho những thâm hụt của Mỹ và cho phép Mỹ sống quá hoang phí. Bên trong nước Mỹ, cũng dễ hiểu khi chính trị gia Mỹ, với tầm nhìn ngắn hạn của họ, coi đây như cơ hội cần thiết để tránh quy định cần thiết. Thế nhưng áp lực từ bên ngoài có thể giúp mang đến những sự điều chỉnh cần thiết.

Sự sụt giá mạnh của đồng USD vào cuối thập niên 1970 buộc nước Mỹ phải thắt chặt chính sách tiền tệ và giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách, đánh dấu giai đoạn điều chỉnh của tình trạng lạm phát 2 con số. Giữa thập niên 1980, thâm hụt tài khoản vãng lai và sự sụt giá mạnh của đồng USD giúp thâm hụt ngân sách giảm đi.

Hệ thống tiền tệ cũng có nhiều điểm yếu lớn. Phần lớn tiền trong những năm gần đây đến từ việc nhiều cơ quan quản lý tiền của các các nước tăng cường dự trữ USD, đặc biệt Trung Quốc. Điều này xảy ra như hiệu quả tất yếu từ vị thế đồng tiền dự trữ của đồng USD và chắc hẳn nước Mỹ sẽ giàu có hơn nhiều nếu không có việc nước khác quá quan tâm đến đồng tiền này bởi vị thế của nó.

Tình trạng hiện nay giúp nước khác có thể áp đặt được tỷ giá đồng USD, Trung Quốc duy trì đồng nhân dân tệ ở mức giá thấp, để đồng USD bị định giá cao bằng cách can thiệp trực tiếp vào đồng tiền này.

Trong lịch sử, hệ thống dựa vào đồng USD được coi như món hời lớn, trong đó các nước có thể quyết định tỷ giá của họ so với đồng USD và bù đắp được thâm hụt. Nhóm nước có thặng dư thương mại lớn, từ Đức cho đến Nhật hay Trung Quốc, không ngừng cằn nhằn về dự trữ USD của họ, nhưng vẫn làm vậy.

Hệ thống đã căng thẳng khi Mỹ quyết định điều chỉnh và yêu cầu thỏa thuận hạ giá mạnh đồng USD vào đầu thập niên 1970 (Thỏa thuận Smithsonian) và thỏa ước Plaza. Tình huống tương tự đã xảy ra.

Hiện nay nước Mỹ có thể chấm dứt sự phụ thuộc vào tiêu dùng của người dân do vay nợ và đảm bảo đà phục hồi kinh tế bởi cán cân thương mại cải thiện và đầu tư tăng lên. Nước Mỹ cần đồng USD hạ giá so với đồng nhân dân tệ và một vài đồng tiền châu Á khác hiện đang bị định giá thấp.

Nhìn chung, đồng USD trở thành đồng tiền chủ đạo của thế giới suốt 1 thế kỷ bởi nó không có đối thủ. Đồng euro đã thay đổi sự thật đó. Việc chính phủ các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu áp dụng biện pháp thắt chặt chính sách tài khóa và phát hành trái phiếu đồng euro cho thấy châu Âu sẽ có thể sớm khôi phục được sức hấp dẫn của đồng tiền này đặc biệt nếu Mỹ không thể giảm được thâm hụt ngân sách khổng lồ của nước này.

Tỷ lệ đóng góp của đồng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu đã giảm không ngừng trong thập kỷ qua xuống 60%. Tỷ lệ đóng góp của đồng euro lên mức khoảng hơn 25%.

Sự trỗi dậy của Trung Quốc cho thấy đồng nhân dân tệ hoàn toàn xứng đáng để lên vị trí của đồng tiền toàn cầu ngay khi nó có khả năng chuyển đổi hoàn toàn và thoát khỏi các biện pháp kiểm soát mang tính phòng hộ. Tóm lại, hệ thống tiền tệ quốc tế hiện đang trong thế lưỡng cực và sớm trở thành tam cực.

Nước Mỹ nên chấp nhận và thậm chí ủng hộ điều này. Mục tiêu chính để cân bằng vị thế quốc tế của đồng USD và euro trong thập kỷ tiếp theo và đưa đồng nhân dân tệ vào cùng nhóm các đồng tiền tạo thành quyền rút tiền đặc biệt (SDR). Điều đó sẽ giúp khuyến khích Trung Quốc và nhiều nước khác can thiệp vào đồng euro cũng như đồng USD.

Chính phủ các nước có thể can thiệp vào đồng euro nếu tỷ giá đồng USD và euro trở nên không phù hợp. Biện pháp can thiệp tiền tệ và đánh thuế đối với việc dự trữ tài sản đồng USD sẽ giúp ngăn hành vi tích trữ đồng USD. Điều đó cũng giúp tạo ra Tài khoản thay thế tại IMF giống như thập niên 1979 – 1980 mà cơ quan tiền tệ nước ngoài có thể đổi tiền của nước họ sang SDRs.

Những thay đổi trên không thể giải quyết được mọi vấn đề liên quan đến hệ thống tiền tệ quốc tế. Nó không đáp ứng được nhu cầu giải quyết vấn đề tài khóa của nước Mỹ thế nhưng sẽ giúp đẩy nhanh quá trình cân bằng kinh tế thế giới và giảm rủi ro khủng hoảng trong tương lai.

Tác giả bài viết là giám đốc Viện Peterson nghiên cứu kinh tế quốc tế tại Washington DC.

Ngọc Diệp
Theo FT

22/02 China's central bank customizes reserve requirement ratios for 40 local banks


English.news.cn   2011-02-22 21:31:58FeedbackPrintRSS

BEIJING, Feb. 22 (Xinhua) -- The People's Bank of China (PBOC), or the central bank, said on Tuesday that it has implemented "dynamically differentiated required reserve ratios" among 40 local banks with low capital adequacy ratios (CAR) and which witnessed rampant growth in lending since January.
A PBOC spokesman told Xinhua on Tuesday that the central bank has formalized and boosted the transparency of the dynamically differentiated reserve requirement system, which requires different banks to set aside different levels of deposits with the central bank as reserves according to the individual banks' CAR levels and risk-control requirements.
The dynamically differentiated reserve requirement ratio system offers a more flexible mechanism to adjust lending growth and improve the risk prevention capability of banks, the spokesman said.
The spokesman added that the central bank will continue to manage the total market liquidity and implement the prudent monetary policy in the coming months, using tools such as interest rates, reserve requirement ratios and open market operations, as well as dynamically differentiated reserve requirements.
The PBOC announced last week that it would increase the benchmark bank reserve requirement ratio by 50 basis points beginning on Thursday to rein in liquidity amid increasing inflation pressure.
The hike, the second one this year and the eighth since the beginning of last year, came only nine days after the latest interest rate increase, forcing major banks to maintain 19.5 percent of their deposits as reserves at the central bank. Small and medium-sized banks will have to set aside a minimum 16 percent of their deposits as reserves.
China's consumer price index (CPI), a main gauge of inflation, rose 4.9 percent in January, which was lower than market expectations but was still higher than the 4.6 percent in December 2010.
The PBOC said on Jan 30 that keeping overall price levels under control through the adoption of a "prudent" monetary policy would be its top priority this year.
Editor: An

22/02 Nhật đương đầu với khả năng bị đánh tụt xếp hạng tín nhiệm

Thứ 3, 22/02/2011, 09:12

Cơ quan này lo lắng chính phủ Nhật không đưa ra biện pháp đủ mạnh để giảm bớt gánh nặng nợ công.

Triển vọng tín dụng của Nhật vừa bị Moody's chuyển sang mức “tiêu cực” từ mức “ổn định” bởi cơ quan này lo lắng chính phủ Nhật không đưa ra biện pháp đủ mạnh để giảm bớt gánh nặng nợ công.

Moody's tuyên bố: “Quyết định mới nhất cho thấy sự lo lắng về khả năng chính sách tài khóa và kinh tế không đủ mạnh để giảm thâm hụt ngân sách và kiềm chế nợ tăng. Nợ công của Nhật hiện vốn đã cao hơn nếu so với nhiều nền kinh tế phát triển khác.” Xếp hạng tín dụng của Nhật được duy trì ở mức Aa2.

Tháng 1/2011, Standard & Poor’s hạ xếp hạng tín dụng của Nhật lần đầu tiên trong 9 năm bởi Nhật thiếu chính sách đồng bộ để giải quyết nợ của nước này.

Sau thông tin mới nhất, đồng yên suy yếu so với đồng USD sau khi giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Nhật hạ mạnh.

Moody's cho rằng hiện đang tồn tại ngày một nhiều bất ổn liên quan đến khả năng của đảng cầm quyền cũng như phản ứng chính sách đối với nợ và thách thức tăng trưởng.

GDP Nhật tăng trưởng âm trong quý 4/2010 và trong năm 2010, kinh tế Trung Quốc đã vượt Nhật để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới.

Năm 2011, nợ công của Nhật nhiều khả năng lên gấp đôi quy mô kinh tế Nhật và lên mức 210% GDP vào năm 2012, mức cao nhất trong nhóm nước do OECD theo dõi. Trong khi đó nợ công của Mỹ ở mức khoảng 101% GDP.

Vũ Tuấn
Theo Bloomberg