25/09 Europe must heed advice from G-20 on debt crisis

The Yomiuri Shimbun

To prevent the financial crisis centering around Greece from spreading, advanced and emerging economies have united to prod Europe to quickly take necessary actions.

Finance ministers and central bankers from the Group of 20 economies, including Japan, the United States and European countries, as well as such emerging economies as China and Brazil, adopted a joint emergency communique in Washington on Thursday.

The statement declared the G-20 members will "deliver a strong and coordinated international response to address the renewed challenges facing the world economy." It also pledged to "take all necessary actions to preserve the stability of banking systems and financial markets."

These statements make sense.

Before the G-20 meeting, the Dow Jones industrial average on the New York Stock Exchange tumbled at one time more than 500 points, threatening to trigger a simultaneous global market meltdown. The euro also slumped to its weakest level against the yen in about 10 years.

The latest G-20 meeting was initially not scheduled to issue a joint statement. That it did so reflects its members' heightened sense of urgency over market turbulence and fears of a global business slowdown looming large.

===

200 bil. euros in potential losses

The Group of 20 narrowly managed to overcome the global financial crisis touched off by the collapse of Lehman Brothers three years ago, with all countries concerned taking appropriate measures.

The debt crisis in Greece, however, has exacerbated credit unrest in other countries, such as Italy, dealing a serious blow to the world economy.

The International Monetary Fund has warned the world economy is at grave risk.

Taking into account concerns over a possible government default by Greece, the IMF estimates potential losses by financial institutions in Europe may total 200 billion euros (about 21 trillion yen).

Every effort must be made to ensure market stability by stemming the vicious cycle emanating from Greece. It is important that the G-20's resolve, demonstrated by the joint statement, actually be pushed forward.

The G-20 joint statement also said the eurozone nations are expected to realize by the middle of October such measures to combat Europe's debt problems as expanding the functions of the European Financial Stability Facility (EFSF).

===

Beef up EFSF functions

The EFSF is a rescue fund targeted not only at Greece but also at such nations as Italy, but the envisioned expansion of its functions has been delayed because European countries are in disarray over how the debt problem should be addressed.

Europe must take the G-20 joint statement seriously and do its utmost--mainly at the initiative of France and Germany--to realize the statement's proposals for containing the debt crisis. Due consideration should be paid to the wisdom of boosting the capitalization of European financial institutions.

On the other hand, Greece, which has decided on a package of additional measures to rehabilitate its finances, including cuts in pensions, should further buckle down to the task of steadily slashing its fiscal deficit.

In the rest of the world, the U.S. economy remains on a downward course, with little tangible impact expected from its monetary easing policy, Japan has been struggling to recover from the Great East Japan Earthquake, and prices are surging alarmingly in China and other emerging economies.

Since each country faces its own difficulties in handling economic policy, as compared to the more universal concerns of three years ago, the G-20's solidarity will now be put to the test.

(From The Yomiuri Shimbun, Sept. 24, 2011)

(Sep. 25, 2011)

25/09 欧州債務危機、3週間切る猶予期間 グローバルOutlook 編集委員・滝田洋一



(1/2ページ)
2011/9/25 22:53
 一山越えても、また一山。今週も引き続き不安定な欧米の金融市場が焦点となりそうだ。国際通貨基金(IMF)が発表した「世界経済見通し」と「金融安定報告」は、欧州の政府債務と金融問題に対し異例の警告を発している。
画像の拡大
 ギリシャなど欧州の重債務国の国債について、欧州連合(EU)の銀行が抱える潜在的な損失は2000億ユーロに達すると、IMFは推測する。それらの国の金融機関への与信も含めれば、損失額は3000億ユーロとなる。
 独大手機械のシーメンスは大手仏銀の預金を5億ユーロ解約し、銀行子会社を通じて欧州中央銀行(ECB)に預け入れた(フィナンシャル・タイムズ)。中国銀行(バンク・オブ・チャイナ)は大手仏銀や不正取引による巨額損失を被ったUBSとの為替スワップ取引を停止した(ロイター)。
 国際決済銀行(BIS)が「国際金融四季報」で、今年1~3月期について、信用収縮の鳥瞰(ちょうかん)図を示した。ギリシャから独仏の銀行が資金を引き揚げる。独銀はスペイン、アイルランド、ベルギーからの資金回収に急だ。イタリアについては独銀が資金を引き揚げる一方、仏銀が追い貸しをしている。
 そのドイツからは仏銀と米銀が資金を引き揚げ、スイスへの資金移動が起きている。さらにフランスからは米銀の資金回収が目立つ。お互いに疑心暗鬼が募る中で、椅子取りゲームのような資金の取り合いが起きている。
 貸し出しの削減がもたらすのは、経済の縮小である。IMFによれば、ユーロ圏の実質成長率は12年には1.1%へとさらに低下する。失業率は9.9%と米国以上だ。ギリシャ、ポルトガル、スペイン、イタリアそしてフランスでは、経常赤字が続く。
 ドイツ、オランダに経常黒字が集中する一方で、政府債務危機に直面している国々は財政と経常収支の「双子の赤字」に悩む。ドイツが財政緊縮路線を修正しないことには、欧州全体の緊縮と景気落ち込みの悪循環は深まるばかりだろう。
 一方、米国ではムーディーズ・インベスターズが21日、バンク・オブ・アメリカ、シティグループなど大手米銀を格下げしたことで、追加緩和も水をかけられた。ただでさえ「重大な下振れリスク」(米連邦公開市場委員会の追加緩和の発表文)に直面する米経済は、貸し渋りにも見舞われかねない。
画像の拡大
 20カ国・地域(G20)財務相・中央銀行総裁会議は22日、「ユーロ圏は我々の次回会合までに、欧州金融安定基金(EFSF)の柔軟性を増しているであろう」とする声明を発表した。
 EFSFの柔軟性増進(increase the flexibility)とは? ESFSはユーロ加盟国政府の保証を得て債券を発行し、その資金で財政危機に陥ったユーロ圏諸国を支援する仕組み。
 そのEFSFについて(1)政府保証枠を4400億ユーロから7800億ユーロに拡充する(2)問題国への融資ばかりでなく、国債も買い入れられるようにする(3)加盟国政府を通じて銀行に増資資金を提供できるようにする――などの機能強化を、ユーロ圏首脳会議はすでに合意している。関所は各国の議会による承認が得られるかどうかだ。
 国債を買い入れるといっても、国債発行残高はイタリアとスペインだけで2.1兆ユーロにのぼる。EFSFは保証枠をまるまる使い切るわけにはいかないので、危機が各国に飛び火するような事態には7800億ユーロでは間に合わない。
 そこで、EFSFが自ら発行した債券を担保に、ECBから資金を借り入れてはどうかという案が取りざたされる。EFSFが保証を付けて、ECBに問題国の国債をもっとたくさん購入してもらってはどうかという案もある。
 国債を大量に保有する欧州の金融機関への公的資金注入も重要課題だ。それが間に合わなければ、銀行間取引の全額保護といった手法が再度浮上するかもしれない。
 いずれにしても、経済と財政に余力のあるドイツが一肌脱がないと、危機収束はおぼつかない。次回のG20財務相会議は10月14~15日。残された時間は3週間もない。その時は刻々と迫る。

25/09 IMF không có đủ tài chính để đối phó khủng hoảng





Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bà Christine Lagarde ngày 24/9 cho biết nguồn tài chính của IMF sẽ không đủ để đáp ứng các nhu cầu khủng hoảng tiềm tàng.


Phát biểu tại cuộc họp chung giữa IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) ở Washinhton, bà Lagarde nói: "Hiện tại, với gần 400 tỷ USD, khả năng cho vay của chúng tôi là khá ổn, song số tiền này sẽ không thấm vào đâu so với nhu cầu tài chính tiềm tàng của các nước bị tác động cũng như các nước không bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng...."

"Sẽ là rất hữu ích nếu sớm thảo luận về các nhu cầu và những phương án dự phòng. Chúng ta phải sẵn sàng phản ứng nhanh chóng, linh hoạt và có khả năng trên quy mô lớn," bà nói.

Các quan chức tài chính và ngân hàng cấp cao cùng các chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới dự Hội nghị thường niên 2011 của IMF và WB để thảo luận các giải pháp ứng phó trước những thách thức mà nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt.

Dự kiến, hội nghị thường niên này sẽ kéo dài tới ngày 25/9, trong đó có một loạt hội nghị chuyên đề và các sự kiện liên quan được tiến hành trước và trong các cuộc họp./.
VIETNAM+

25/09 ASEAN lập Quỹ cơ sở hạ tầng gần 500 triệu USD

25/09/2011 | 11:22:00


Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan. (Nguồn: Internet)
Bên lề hội nghị thường niên Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang diễn ra tại Washington, các bộ trưởng Tài chính ASEAN ngày 24/9 đã nhất trí thành lập Quỹ cơ sở hạ  tầng trị giá gần 500 triệu USD nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa khu vực năng động này và các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, đồng thời hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015.

Các bộ trưởng Tài chính ASEAN cho biết các quốc gia thành viên có thể đề nghị Quỹ cơ sở hạ tầng cấp các khoản vay để xây dựng đường bộ, đường sắt hay thực hiện các dự án khác về cơ sở hạ tầng.

Sau khi các bộ trưưởng ký hiệp ước thành lập quỹ trên, Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan tuyên bố sự kiện này đã ghi một dấu mốc lịch sử của ASEAN. Các nước thành viên ASEAN đang được xây dựng với tốc độ rất nhanh, nhưng các khoản tài trợ từ bên ngoài rồi cũng sẽ hết và ASEAN phải chung sức vì mục tiêu hội nhập.

Quỹ cơ sở hạ tầng ASEAN sẽ bắt đầu đi vào hoạt động với khoản tài chính 485,2 triệu USD, hỗ trợ 6 dự án trong một năm. Đến năm 2020, ASEAN hy vọng quỹ sẽ huy động được 4 tỷ USD và sau đó ngân sách của quỹ sẽ tăng lên đến 13 tỷ USD.

Quỹ cơ sở hạ tầng ASEAN đặt trụ sở tại Malaysia, nước đóng góp nhiều nhất cho quỹ với 150 triệu USD. Indonesia đứng thứ hai với mức đóng góp 120 triệu USD. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đóng góp 150 triệu USD, đồng thời sẽ tham gia cố vấn để mọi khoản vay đều hợp lý và hiệu quả. Hiện các nước thành viên khác chưa thông báo mức đóng góp.

Mặc dù ASEAN đang phát triển với tốc độ cao nhưng tỷ lệ bình quân đầu người trong các lĩnh vực như sử dụng đường cao tốc, nước sạch và điện vẫn xếp sau các quốc gia tiến tiến. Chính vì vậy, việc thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng trong khối thực sự là một bước đi cần thiết cho ASEAN./.
(TTXVN/Vietnam+)