IMF chief highlights bigger firewall, eurobonds to combat crisis


English.news.cn   2012-01-24 00:15:32

BERLIN, Jan. 23 (Xinhua) -- International Monetary Fund (IMF) chief Christine Lagarde on Monday called for a bigger rescue fund in the 17-member eurozone and the creation of the eurobonds in order to address the single currency bloc's debt crisis.
Speaking during a conference here in Berlin, Lagarde said it is important to set up an even larger firewall, without which "countries like Italy and Spain that are fundamentally able to repay their debts could be forced into a solvency crisis by abnormal financing costs."
Meanwhile, the IMF head gave the creation of the long-disputed "eurobonds" an extra push, saying it was a concrete step to realize the so-called risk sharing.

Vì sao Standard & Poor's hạ bậc tín nhiệm tín dụng của các nước Eurozone?


21:25 | 20/01/2012
(ĐCSVN) - Công ty đánh giá mức tín nhiệm tín dụng Standard & Poor's ngày 13/1 cho biết, đã hạ thấp một bậc tín nhiệm tín dụng của Pháp, từ mức AAA xuống AA+; Italia bị hạ 2 bậc xuống BBB+; Tây Ban Nha bị hạ 2 bậc xuống A; Bồ Đào Nha bị hạ 2 bậc xuống BB; Slovakia bị hạ một bậc xuống A; Slovenia bị hạ 1 bậc xuống A+. Các nước Phần Lan, Hà Lan, Bỉ, Estonia, Ireland vẫn giữ nguyên ở mức cũ nhưng với triển vọng tiêu cực.

Phản ứng trước thông tin này, chỉ số chứng khoán CAC 40 của Pháp đã giảm 1,5%, còn đồng Euro cũng mất giá so với đồng USD, khiến dư luận khu vực, quốc tế quan ngại. Trả lời câu hỏi trên các nhà phân tích tài chính quốc tế cho rằng:
 
 Sự mất giá liên tục của đồng Euro khiến thị trường tài chính châu Âu
 chao đảo (Ảnh: Reuters)

Vai trò chiến lược của Trung Á đối với Mỹ.


21:24 | 20/01/2012
(ĐCSVN) - Giới phân tích nhận định, các nước láng giềng của Nga ở Trung Á gồm Ca-dắc-xtan, Cư-rơ-gư-xtan và U-dơ-bê-ki-xtan đã trở thành thành tố quan trọng chiến lược đối với Mỹ, trong bối cảnh Oa-sinh-tơn đang tìm kiếm các con đường khác để vận chuyển hàng hoá đến Áp-ga-ni-xtan, sau sự sa sút trong quan hệ với Pa-ki-xtan.

Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ đã công bố một bản báo cáo về quá cảnh hàng hoá tới Áp-ga-ni-xtan thông qua Trung Á. Bản báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt về chính trị và chiến lược của Ca-dắc-xtan,. Cư-rơ-gư-xtan xuất và U-dơ-bê-ki-xtan trong các chiến dịch quốc tế tại Áp-ga-ni-xtan. Theo các số liệu thống kê, 40% lượng hàng hoá trong năm 2011 được vận chuyển đến Áp-ga-ni-xtan thông qua U-dơ-bê-ki-xtan, 60% còn lại được cung cấp thông qua Pa-ki-tan. Tuy nhiên, trong vài tháng gần đây, I-xla-ma-bát đã 2 lần chặn đường quá cảnh của Mỹ. Lần gần đây nhất là trong tháng 11.2011, sau cuộc không kích của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào lực lượng biên phòng Pa-ki-xtan. mặc dù bản báo cáo cho rằng, mối quan hệ Mỹ - Pa-ki-xtan vẫn ở mức bình thường nhưng Thượng viện Mỹ không muốn phụ thuộc vào I-xla-ma-bát và nỗ lực tìm kiếm các sự lựa chọn khác để thay thế. 

IMF's Lagarde joins in warning on austerity and growth

20 January 2012
Christine Lagarde IMF head Christine Lagarde signed the letter warning on the growth outlook
The heads of the IMF and World Bank have joined other influential figures in calling on countries to implement free trade, reform their economies and protect economic growth.
They warned that austerity programmes should "promote rather than reduce prospects for growth".
The warning came in a "call to action" in the run-up to the World Economic Forum in the Swiss resort of Davos.

Bank of America returns to profit


19 January 2012 Last updated at 13:47 GMT

Bank of AmericaBank of America was one of the worst performers on Dow Jones Industrial Average index of leading companies in 2011

Related Stories

Bank of America has reported a $2bn (£1.2bn) profit for the three months to the end of 2011, compared with a $1.2bn loss in the same period in 2010.
It signals continued recovery for the US' second biggest lender.
For the full year, the company reported net profits of $1.4bn compared with a net loss of $2.2bn in 2010.

Can a company live forever?


19 January 2012 Last updated at 00:01 GMT


Stora Enso imageIn 1288, Stora Enso issued the first share ever granted in a company, giving a bishop an eighth of a copper mountain
The past few years have seen previously unthinkable corporate behemoths - from financial firms such as Lehman Brothers to iconic car manufacturers such as Saab - felled by economic turmoil or by unforgiving customers and tough rivals.

nhapmon: Uses of Fiscal Policy


The President of the United Statesannounced last week that he would like to streamline the government. He is asking congress the permission to reorganize the executive branch so that it is more efficient and serves people better, or efficacy. He also said that he wants to make it smaller.
Size of government seems to be a major issue this year. I would like address this head-on.
The goal of a national government should be to create a system of shared prosperity through shared responsibility among its citizens.
The government has two financial responsibilities. First is to provide as much services possible for the least amount of money, also known as efficiency or productivity. The second is to regulate and referee the economy as a whole so that people's efforts are rewarded fairly.
This means that if the government is too large, the people just follow the rules and no growth will result in the economy because all the rewards would be allocated toward compliance of the rules in place. If the government is too small, then Americans just end up competing against other Americans. The right size government fosters teamwork among Americans, working together to compete against other nations in the global economic market. Yes, I'm stating that a capitalist system is nations competing against nations.
Dispite all of the rhetoric about too much regulation in the United States, the result seems to look like there actually isn't enough regulation in most parts of the economy. Americans do not, in general, look out for other Americans. Americans are actually trying to beat other Americans. This in part because corporations are no longer asked to provide anything in return for the limited liability and endless life they are provided. Corporations effectively pay less taxes as a percentage of their income than normal Americans. And they main their limited liability to shareholders. And with no mandate for corporations to provide anything to the state, corporations think of states are a set of natural and human resources. Once they can get either for cheaper, then they leave, having provided less than they have taken.
With the normal American having less freedom to compete against entrenched large corporations (with the exception of the technology sector), America does not compete against any nation. America is a loser in the global economy.

Federal Chancellor Angela Merkel Opens World Economic Forum Annual Meeting

Adrian Monck, Managing Director; Tel.: +41 (0)22 869 1212; E-mail: adrian.monck@weforum.org 

  • Germany’s Federal Chancellor Angela Merkel to give opening address at the 42nd World Economic Forum Annual Meeting in Davos-Klosters, from 25-29 January
  • Representation from 19 G20 countries, including heads of government from Mexico, South Africa and the United Kingdom
  • Record participation from over 2,600 leaders from government, academia, business and civil society
  • The theme of the Annual Meeting is The Great Transformation: Shaping New Models 
Geneva, Switzerland, 18 January 2012 – Angela Merkel, the Federal Chancellor of Germany, will deliver the opening address at the World Economic Forum Annual Meeting 2012 with record participation.
The theme of this year’s Meeting, The Great Transformation: Shaping New Models, reflects the need for a profound overhaul in the face of a fraying global system and lingering economic malaise.
“Capitalism, in its current form, no longer fits the world around us. We have failed to learn the lessons from the financial crisis of 2009. A global transformation is urgently needed and it must start with reinstating a global sense of social responsibility,” said Klaus Schwab, Founder and Executive Chairman, World Economic Forum.

How Much Government Is Enough?


The President of the United States announced this week that he would like to streamline the government. He is asking congress the permission to reorganize the executive branch so that it is more efficient and serves people better, or efficacy. He also said that he wants to make it smaller.

Size of government seems to be a major issue this year. I would like address this head-on.
The goal of a national governmen should be to create a system of shared prosperity through shared responsibility among its citizens.

The government has two financial responsibilities. First is to provide as much services possible for the least amount of money, also known as efficiency or productivity. The second is to regulate and referee the economy as a whole so that people's efforts are rewarded fairly.

MicroEconomics



Microeconomics is the fundamentals of behavioral economics from individuals' and companies' perspective. Unlike Macroeconomics, Microeconomics does not smooth out inefficiencies and noise due to the difference between actual supply and demand and perceived supply and demand. I have provided an example of Microeconomic changes due to actual and perceived information about supply and demand in my video about the Price of Oil. I highly recommend watching it.

In the coming weeks, I will be discussing fundamentals of Microeconomics and then moving onto specific behavioral economic issues we face today.

Tuyên chiến với ba đại gia xếp hạng tín nhiệm


Thứ Tư, 18/01/2012, 07:10 (GMT+7)
TT - Chính quyền các nước phương Tây đang tìm cách hạn chế ảnh hưởng quá lớn của ba “đại gia” xếp hạng tín nhiệm là Standard & Poor’s (S&P), Moody’s và Fitch.
Trụ sở S&P ở New York - Ảnh: AFP
Ngày 17-1, sau chín nước châu Âu, S&P nay lại hạ định mức tín nhiệm của Quỹ ổn định tài chính châu Âu (EFSF) từ AAA xuống còn AA+. Giám đốc EFSF Klaus Regling, như Reuters cho biết, đã phản ứng mạnh mẽ khi khẳng định quyết định của S&P không ảnh hưởng đến khả năng cho vay của quỹ giải cứu 440 tỉ euro (560 tỉ USD) này. Bộ trưởng tài chính Pháp FranÇois Baroin cũng tuyên bố không có gì phải lo ngại về EFSF. Bộ trưởng tài chính Đức Wolfgang Schaeuble chỉ trích S&P là chẳng hiểu những gì đang diễn ra ở châu Âu, và cáo buộc các “đại gia” S&P, Moody’s và Fitch là đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng chính trị để nâng cao uy tín.

Mô hình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc sau khủng hoảng


09:33 | 17/01/2012
(ĐCSVN) - Hàn Quốc là một trong số rất ít những quốc gia đã nỗ lực để tránh được suy thoái trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và cũng là nền kinh tế đầu tiên trong nhóm OECD tăng trưởng trở lại sau khủng hoảng. Năm 2009, khi cả thế giới công nghiệp phát triển đều bị suy thoái, GDP của Hàn Quốc vẫn tăng 0,2% và tăng tới 6,1% (2010).

Những đặc trưng cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc sau khủng hoảng tài chính toàn cầu được thể hiện bởi 4 yếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất, xuất khẩu - động lực tăng trưởng bền vững của kinh tế Hàn Quốc.

S&P có quyết định số phận châu Âu?


DIỆP ANH
17/01/2012 09:50 (GMT+7)
pictureCuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu đang xuất hiện nhiều diễn biến u ám mới.

Chuyên gia đầu tư Dominic Rossi thuộc Fidelity Worldwide Investment cho rằng, khủng hoảng nợ công Khu vực đồng Euro lại chi phối các thị trường sau một thời gian các thông tin kinh tế từ Mỹ và Trung Quốc làm an lòng giới đầu tư. 


A beginners' guide to Davos


17 January 2012

So you have received the much sought-after invitation to attend the World Economic Forum's annual meeting in Davos. But what should you look out for?
Davos participant Jaggi Vasudev in the snowBe prepared for cold weather
The gear
For starters, pack the right kind of clothes. Davos is high up in the Swiss mountains, above 1,500 metres.
In January that means it is cold and bitterly cold at night time. Temperatures can drop to minus 20 Celsius and less. You need some serious winter gear, and good boots to trudge through the snow and ice.
Some people swap their mountain boots for fancy shoes at the entrance, but most people don't bother with carrying the extra luggage.

Elections in Taiwan: Close brush for China


Jan 14th 2012, 18:09 by J.M. | TAIPEI













CHINA and America can breathe a sigh of relief. A closely fought presidential election in Taiwan has delivered a second four-year term to the China-friendly incumbent, Ma Ying-jeou. China had feared that his opponent, Tsai Ing-wen, would try to steer the island closer to formal independence. America professed neutrality, but clearly did not want to see tensions rise in the Taiwan Strait. To officials in Washington as well as Beijing, Mr Ma looked the less likely of the two to stir up trouble.

Paul Krugman: The Conscience of a Liberal


January 14, 2012, 11:31 AM

S&P On Europe

S&P’s downgrade of a bunch of European sovereigns was no surprise. What was somewhat surprising — and which went unmentioned in almost all the news stories I’ve read — was why S&P has gotten so pessimistic. From their FAQs:
We also believe that the agreement [the latest euro rescue plan] is predicated on only a partial recognition of the source of the crisis: that the current financial turmoil stems primarily from fiscal profligacy at the periphery of the eurozone. In our view, however, the financial problems facing the eurozone are as much a consequence of rising external imbalances and divergences in competitiveness between the EMU’s core and the so-called “periphery”. As such, we believe that a reform process based on a pillar of fiscal austerity alone risks becoming self-defeating, as domestic demand falls in line with consumers’ rising concerns about job security and disposable incomes, eroding national tax revenues.

Lạm phát giảm, châu Á vẫn phải lo


KIỀU OANH
14/01/2012 09:24 (GMT+7)
pictureTrong năm 2011 vừa qua, lạm phát tăng mạnh tại khu vực châu Á - Ảnh: Reuters.

Lạm phát tại nhiều nước châu Á như Trung Quốc và Việt Nam diễn biến theo hướng giảm thời gian gần đây. Tuy nhiên, theo báo Financial Times, các chính phủ trong khu vực sẽ đối mặt với thách thức không nhỏ trong năm 2012 này, vì bất kỳ một sai lầm chính sách nào cũng có thể khiến giá cả tăng vọt trở lại.


Standard & Poor’s cuts credit ratings for France and eight other European nations