05/05 Các nền kinh tế châu Á: Khó khăn trong quản lý và sử dụng vốn


THỨ NĂM, 05 THÁNG 5 2011 15:15 SGGP

Hôm qua 4/5, trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 44 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo của các thống đốc ngân hàng trung ương khu vực châu Á với chủ đề “Châu Á năm 2050: Hướng tới tăng trưởng bền vững và thịnh vượng”.

3 tỷ người châu Á sẽ sống sung túc 

Tại hội thảo, ADB đã công bố tổng quan dự thảo báo cáo “Châu Á 2050 - Xây dựng một thế kỷ châu Á”. Báo cáo hoàn chỉnh dự kiến sẽ được xuất bản vào tháng 8/2011 sau khi được thảo luận tại hội nghị lần này. Dự thảo báo cáo cho biết trọng tâm của nền kinh tế toàn cầu sẽ chuyển sang châu Á, với 2 kịch bản: Thế kỷ của châu Á và bẫy thu nhập trung bình.

Theo kịch bản lạc quan, thế kỷ châu Á, đến năm 2050, GDP của khu vực sẽ đạt 148.000 tỷ USD, chiếm 51% sản lượng toàn cầu. Theo cơ sở sức mua tương đương, GDP theo đầu người tại châu Á sẽ lên tới 38.600 USD, so với mức dự kiến trung bình năm 2050 của thế giới là 36.600 USD.
  • Ảnh bên : Hầm chui đường Nguyễn Hữu Cảnh tại TPHCM (Ảnh: Thái Băng) 
Kịch bản thứ hai giả định rằng những nền kinh tế lớn của châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam sẽ rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, khi mức tăng trưởng chậm lại và sự trì trệ trong thu nhập của 5 hay 10 năm tới. Trong khi đó, những nền kinh tế còn lại không thể thúc đẩy được tỷ lệ tăng trưởng trong kịch bản này. Nếu những dữ kiện này xảy ra, GDP châu Á sẽ chỉ đạt 61.000 tỷ USD, chiếm 32% sản lượng toàn cầu vào năm 2050. Theo cơ sở sức mua tương đương, GDP đầu người của khu vực sẽ đạt 20.300 USD.

Chủ tịch ADB Haruhiko Kuroda nhận định: Hai kết quả dự kiến ở 2 kịch bản là khác nhau và vì vậy chi phí cơ hội nếu không thực hiện kịch bản một thế kỷ châu Á là rất lớn, đặc biệt trên khía cạnh con người. Theo kịch bản một thế kỷ châu Á của ADB, sẽ có thêm 3 tỷ người châu Á có thể tận hưởng thành quả của sự thịnh vượng ít nhất cũng sớm hơn một thế hệ so với kịch bản “bẫy thu nhập trung bình”.

Bản dự thảo cũng đề ra 6 động lực chuyển đổi tại khu vực: sự tiến bộ kỹ thuật, tích lũy vốn, nhân khẩu học và lực lượng lao động, sự gia tăng tầng lớp trung lưu, giảm thiểu biến đổi khí hậu và cuộc cách mạng thông tin.

Cần hàng ngàn tỷ USD vốn đầu tư 

Thảo luận các vấn đề chung, Bộ trưởng Bộ Tài chính Bangladesh Abul Maal Abul Muhith cho rằng, 30 năm qua châu Á đã có bước phát triển tuyệt vời với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đầu tư của khu vực tư nhân phát triển mạnh. Tuy nhiên, đằng sau những thành tựu này là những sự trả giá không nhỏ: bất bình đẳng xã hội, tham nhũng gia tăng...

Theo dự báo của ADB, nhu cầu vốn phát triển mỗi năm cho khu vực châu Á trong giai đoạn từ nay đến 2050 có thể lên tới hàng ngàn tỷ USD. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của các quốc gia châu Á không phải là thu hút vốn mà nằm ở việc quản lý và sử dụng số tiền nói trên sao cho hiệu quả. 

Theo Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Pranab Mukherjee, mấu chốt để giải quyết vấn đề này là các chính phủ phải xác định đâu là lĩnh vực đầu tư có hiệu quả nhất để sử dụng vốn. Trong điều kiện của châu Á, các lĩnh vực này bao gồm nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.

Bên cạnh đó, để phát triển bền vững, các quốc gia châu Á cần đầu tư mạnh cho kinh tế tri thức. Phát biểu kết thúc phiên thảo luận, Chủ tịch ADB Haruhiko Kuroda nhấn mạnh việc nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp các nước tránh được “bẫy thu nhập trung bình”.

Trao đổi với báo chí sau hội thảo, ông Rajat Nag, Giám đốc điều hành ADB, cho biết nhiều vấn đề mà dự thảo báo cáo “Châu Á năm 2050 – Xây dựng một thế kỷ châu Á” đã được các đại biểu tham dự hội thảo làm rõ như thúc đẩy công nghệ, hợp tác công tư, cân bằng hệ thống tài chính, xây dựng lòng tin về dân chủ, quản lý đô thị và vượt qua bẫy thu nhập trung bình…

“Nước nào muốn vượt qua bẫy thu nhập phải có khả năng sáng tạo và nâng cao năng suất lao động. Lợi thế về nguồn lao động dồi dào không thể phát huy tác dụng nếu các nước không đào tạo một đội ngũ nhân lực có kỹ năng tốt” – ông Nag nói.
Bảo Minh

31/05 Are Taxes in the U.S. High or Low?


May 31, 2011, 6:00 AM
Today's Economist
Bruce Bartlett has served as an economic adviser in the White House, the Treasury Department and Congress.
Historically, the term “tax rate” has meant the average or effective tax rate — that is, taxes as a share of income. The broadest measure of the tax rate is total federal revenues divided by the gross domestic product.
By this measure, federal taxes are at their lowest level in more than 60 years. The Congressional Budget Office estimated that federal taxes would consume just 14.8 percent of G.D.P. this year. The last year in which revenues were lower was 1950, according to the Office of Management and Budget.
The postwar annual average is about 18.5 percent of G.D.P. Revenues averaged 18.2 percent of G.D.P. during Ronald Reagan’s administration; the lowest percentage during that administration was 17.3 percent of G.D.P. in 1984.
In short, by the broadest measure of the tax rate, the current level is unusually low and has been for some time. Revenues were 14.9 percent of G.D.P. in both 2009 and 2010.
Yet if one listens to Republicans, one would think that taxes have never been higher, that an excessive tax burden is the most important constraint holding back economic growth and that a big tax cut is exactly what the economy needs to get growing again.

Just last week, House Republicans released a new plan to reduce unemployment. Its principal provision would reduce the top statutory income tax rate on businesses and individuals to 25 percent from 35 percent. No evidence was offered for the Republican argument that cutting taxes for the well-to-do and big corporations would reduce unemployment; it was simply asserted as self-evident.
One would not know from the Republican document that corporate taxes are expected to raise just 1.3 percent of G.D.P. in revenue this year, about a third of what it was in the 1950s.
The G.O.P. says global competitiveness requires the United States to reduce its corporate tax rate. But the United States actually has the lowest corporate tax burden of any of the member nations of the Organization for Economic Cooperation and Development.
Revenue Statistics of O.E.C.D. Member Countries, 2010
If taxes are low historically and in comparison with our global competitors, how are Republicans able to maintain that taxes are excessively high? They do so by ignoring the effective tax rate and concentrating solely on the statutory tax rate, which is often manipulated to make it appear that rates are much higher than they really are.
For example, Stephen Moore of The Wall Street Journal recently assertedthat Democrats were trying to raise the top income tax rate to 62 percent from 35 percent. But most of the difference between these two rates is the payroll tax and state taxes that are already in existence. The rest consists largely of assuming tax increases that no one has formally proposed and that would be politically impossible to enact at the present time.
Ryan Chittum, in Columbia Journalism Review, responded with a commentary that called the Moore analysis “deeply disingenuous.”
Nevertheless, one routinely hears variations of the Moore argument from conservative commentators. By contrast, one almost never hears that total revenues are at their lowest level in two or three generations as a share of G.D.P. or that corporate tax revenues as a share of G.D.P. are the lowest among all major countries. One hears only that the statutory corporate tax rate in the United States is high compared with other countries, which is truebut not necessarily relevant.
The economic importance of statutory tax rates is blown far out of proportion by Republicans looking for ways to make taxes look high when they are quite low. And they almost never note that the statutory tax rate applies only to the last dollar earned or that the effective tax rate is substantially lower even for the richest taxpayers and largest corporations because of tax exclusions, deductions, credits and the 15 percent top rate on dividends and capital gains.
The many adjustments to income permitted by the tax code, plus alternative tax rates on the largest sources of income of the wealthy, explain why the average federal income tax rate on the 400 richest people in America was 18.11 percent in 2008, according to the Internal Revenue Service, down from 26.38 percent when these data were first calculated in 1992. Among the top 400, 7.5 percent had an average tax rate of less than 10 percent, 25 percent paid between 10 and 15 percent, and 28 percent paid between 15 and 20 percent.
The truth of the matter is that federal taxes in the United States are very low. There is no reason to believe that reducing them further will do anything to raise growth or reduce unemployment.