14/09 Châu Âu chấn động vì ngân hàng Pháp mất tín nhiệm


▪  AN HUY
14/09/2011 16:30 (GMT+7)
 
Ngân hàng BNP Paribas cũng bị Moody's đưa vào diện xem xét cắt giảm điểm tín nhiệm.
Những nỗ lực ngăn chặn nguy cơ lan rộng của cuộc khủng hoảng nợ công của các nhà chức trách châu Âu đang bị đe dọa nghiêm trọng sau khi hãng định mức tín Moody’s Investors Service hạ bậc tín nhiệm của hai nhà băng hàng đầu của Pháp.

Theo hãng tin Reuters, trong một tuyên bố phát đi ngày 14/9, Moody’s quyết định cắt giảm một bậc điểm tín nhiệm của Credit Agricole SA và Societe General, với lý do hai ngân hàng này nắm giữ một lượng lớn trái phiếu Hy Lạp. Một nhà băng tên tuổi nữa của nước Pháp là BNP Paribas cũng bị Moody’s đưa vào diện xem xét cắt giảm điểm tín nhiệm.

Giới đầu tư toàn cầu đang ngày càng nghi ngờ về khả năng châu Âu có thể giải quyết được cuộc khủng hoảng nợ. Thị trường tín dụng đang phản ánh khả năng 90% Hy Lạp sẽ rơi vào cảnh vỡ nợ. Phần bù rủi ro (risk premium) đối với lãi suất trái phiếu Italy cũng tăng lên mức cao kỷ lục trong phiên đấu giá hôm 13/9.

Với nỗ lực ngăn chặn khủng hoảng, Italy đang nuôi hy vọng sẽ thông qua được một gói thắt lưng buộc bụng trị giá 54 tỷ Euro (73 tỷ USD) trong ngày hôm nay. Tuy nhiên, thông tin này dường như không có nhiều tác dụng trong việc xoa dịu nỗi lo của thị trường về khả năng của nền kinh tế lớn thứ ba châu Âu này trong việc kiểm soát nợ nần.

Cũng trong ngày hôm nay, Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy và Thủ tướng Đức Angela Merkel sẽ có một cuộc họp qua điện thoại để bàn các biện pháp ngăn chặn sự lan rộng của khủng hoảng. Hy Lạp cho biết, Chính phủ nước này sẽ hết tiền trong một vài tuần tới và cần 8 tỷ USD vào tháng 10 để trả lương và lương hưu.

Các nhà lãnh đạo của thế giới cũng đang tỏ ra hết sức quan ngại về khủng hoảng nợ công của châu Âu. Hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc đã lên tiếng thúc giục các nhà chức trách châu Âu nhanh chóng đi đến biện pháp cụ thể để gỡ rối mớ bòng bong nợ công của khu vực. Cuộc khủng hoảng nợ nghiêm trọng này đang đe dọa tấn công vào mắt xích yếu tiếp theo trong Eurozone là Italy.

Trong một bài trả lời phỏng vấn báo chí hôm 13/9, Tổng thống Mỹ Barack Obama cho rằng, các nước trong Eurozone đang cần tới “chính sách tài khóa phối hợp hiệu quả hơn”.  Nỗi lo của Washington còn được thể hiện qua việc Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Timothy Geithner sẽ tham dự vào một cuộc họp của các bộ trưởng tài chính Liên minh châu Âu (EU) tại Ba Lan vào thứ Sáu tuần này. Đây là một động thái chưa từng có tiền lệ của các bộ trưởng tài chính Mỹ.

Cùng ngày 13/9, phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra ở Trung Quốc, Thủ tướng nước này Ôn Gia Bảo khẳng định, Bắc Kinh sẵn sàng hỗ trợ châu Âu, nhưng việc châu Âu cần làm trước tiên là chặn đà leo thang của khủng hoảng nợ.

Ông Ôn Gia Bảo không nêu cụ thể những biện pháp mà Trung Quốc dự định thực hiện để giúp châu Âu. Tuy nhiên, một quan chức cao cấp của châu Âu tiết lộ với Reuters rằng, các nước BRIC, bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi đang trong quá trình đàm phán sơ bộ để mua nợ bằng đồng Euro nhằm giúp Eurozone giải tỏa khủng hoảng.

Theo giới phân tích, sự kết hợp giữa một cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng - đồng nghĩa với tình trạng tín dụng thắt chặt trên toàn cầu, cùng với Hy Lạp vỡ nợ và đổ vỡ tài chính ở Italy có thể sẽ dẫn tới hậu quả là sự tan rã của Eurozone. “Tôi nghĩ là nếu những quyết định sai lầm được đưa ra, toàn bộ hệ thống sẽ trật bánh”, ông Sergio Machionnie, CEO của hãng xe Fiat, nhận định.

Tới thời điểm này, đã có ba quốc gia châu Âu là Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha nhận được sự giải cứu tài chính. Tuy nhiên, nhiều nhà quan sát xem Italy là một mắt xích quá lớn để có thể hàn gắn. Nợ công của Italy tương đương 120% GDP của nước này, một tỷ lệ cao thứ nhì trong khu vực, chỉ thua Hy Lạp. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng èo uột của Italy khiến nước này khó có thể chi trả được số nợ công lên tới 1,9 nghìn tỷ USD.

“Italy chính là cửa sổ cơ hội cuối cùng trước khi Eurozone đối mặt nguy cơ đổ vỡ thực sự”, ông Domenico Lombardi, Chủ tịch Viện Chính sách kinh tế Oxford, nhận định.

14/09 欧州問題深刻化なら世界経済に影響も 日銀・宮尾審議委員

2011/9/14 19:57

 日銀の宮尾龍蔵審議委員は14日に北海道函館市で記者会見し、欧州債務問題がさらに深刻化すれば、世界経済や日本経済に影響が及ぶ可能性があると指摘した。そのうえで、日銀として「先行きの景気や物価情勢を丹念に点検し、必要と判断される場合には適切な措置を講じる」と述べた。

 欧州債務問題が日本の金融機関に与える影響では、欧州国債の保有額がそれほど多くないので「直接的な影響自体は大きくない」と指摘。ただ金融システムの安定が損なわれれば世界経済に大きな影響が及ぶとし、それが日本の金融機関や金融市場、経済全体に与える影響に注意する必要があると語った。

 円高については「(日銀は)為替レートだけをみて政策判断をしているわけではない」と強調。「円高によるプラス面とマイナス面を総合的に判断して、必要なら適切な措置を取る」と述べた。

13/09 復興財源、郵政株売却は別枠案 民営化見直し不透明 政府、16年度以降に活用


復興財源、郵政株売却は別枠案 民営化見直し不透明 
政府、16年度以降に活用

2011/9/13 2:05
日本経済新聞 電子版
 東日本大震災の復興財源で取り沙汰されている日本郵政株の売却収入について、今後5年間で必要と見込む13兆円の財源とは別枠で管理する案が政府内で浮上している。郵政改革法案の取り扱いなど民営化見直しを巡る議論の行方は不透明で、早期の売却が難しくなる可能性があるためだ。その場合は2016年度以降の復興費(約4兆円)や原子力発電所事故に伴う将来の財政負担の財源に回す方向で検討する。
 政府は日本郵政グループ…
関連キーワード
日本郵政、復興財源

14/09 首相「郵政株売却に向け努力」 復興財源に 国会代表質問



2011/9/14 20:12
 国会は14日午後の衆院本会議で、野田佳彦首相の所信表明演説に対する各党代表質問を行った。首相は東日本大震災からの復興財源として政府が保有する日本郵政の株式を売却する案について「郵政改革法案の早期成立を目指し、財源確保の観点から株式の売却に向けた環境整備を含めて努力したい」と実現に意欲を示した。自民党の谷垣禎一総裁への答弁。
 民主党の藤井裕久税制調査会長は日本郵政の株式売却などで、復興に必要な増税幅を圧縮する考えを示している。首相は「売却が確定すれば、復興財源フレームの見直しの際に売却収入を織り込むことになる」と述べた。
 日本郵政株式は2009年に株式売却凍結法が成立しており、現時点で政府は売却できない。郵政改革法案か、凍結法の停止法案が成立して売却が可能になれば、最大で6兆円超の財源を確保できるとの見方が出ている。
 ただ自民党は改革法案に反対しており、国会審議の見通しは立たない。こうした状況を踏まえ、首相は「日本郵政グループの経営見通しが立っておらず具体的な売却時期や収入を見込むことは困難だ」とも指摘した。

14/09 Britain’s exposure to eurozone debt



Ben Chu
The market focus at the moment is on the exposure of French banks to Greece. But be in no doubt how exposed British banks are to eurozone sovereigns and corporations.
I’ve written about the figures before.
But this chart (courtesy of a report by the Ernst and Young ITEM club) tells the story visually.
chart1.3v2 Britains exposure to eurozone debt
Germany gets gold, France silver. And then it’s us. The report estimates that the overall exposure of British banks to the economies of Greece, Ireland, Portugal and Spain is around $430bn, or 19 per cent of our GDP. If the eurozone unravels and those debts fall dramatically in value (or even go into default), the fact that we’re not members of the single currency will not protect us.
Incidentally, you might wonder what British banks were doing buying up all that eurozone debt in the first place. The Vickers commission, implicitly, wondered the same thing. That’s why it recommended that only British retail and corporate lending should be inside its ring fence. If bankers want to speculate by buying eurozone securities, they should surely do it without an implicit UK government backstop.
Tagged in: