31/08 After BP, Rosneft Finds Itself a 'Better' Partner in ExxonMobil



ExxonMobil replaced BP as state-owned Rosneft's partner of choice Tuesday when the presidents of the world's largest oil company and Russia's biggest producer announced a deal that Prime Minister Vladimir Putin said could generate up to $500 billion in investment.
After BP, Rosneft Finds Itself a
Khudainatov, far right, shaking hands with Neil Duffin, an ExxonMobil corporate president, during a signing ceremony Tuesday in Sochi. Photo by Alexei Druzhinin / RIA-Novosti / AP
The strategic agreement, signed in Sochi under the watchful eyes of Putin and Deputy Prime Minister Igor Sechin, stipulates that $3.2 billion will be spent on joint explorations in Russia's Arctic Kara Sea — the focus of the Rosneft-BP tie-up — and the Tuapse license block in the Black Sea.

In return for granting unprecedented access to Russia's hydrocarbon reserves, Rosneft will receive equity stakes in at least six ExxonMobil projects including tight oil in Texas and offshore in the Gulf of Mexico. ExxonMobil chief executive Rex Tillerson signed the deal in Sochi.

"New horizons are opening up," Putin said in remarks carried by Reuters. "One of the world's leading companies, ExxonMobil, is starting to work on Russia's strategic shelf."

Sechin, a former Rosneft chairman, described the agreement with ExxonMobil as "significantly better" for Rosneft than its failed BP deal.

Announcing the BP-Rosneft deal in January, Putin estimated that the 126,000-square-kilometer Arctic area that will now be jointly explored by ExxonMobil and Rosneft contains 36 billion barrels of crude. That is enough to fully meet global demand at current levels for about five months, and one-tenth of the 372 billion barrels contained in deposits below Russia's Arctic maritime territory.

The Tuapse block in the Black Sea covers an area of 11,200 square kilometers and is estimated to hold 9 billion barrels of oil reserves.

Rosneft's equity stake in the joint ventures will be 66.7 percent, while U.S.-based ExxonMobil, expected to shoulder the brunt of exploration costs, will hold the remaining 33.3 percent.

Rosneft has long been seeking a partner among international oil giants to help develop Russia's huge Arctic energy reserves and to propel the company, whose main assets came from the state-driven breakup of Yukos, onto the international stage.

ExxonMobil has cooperated with Rosneft on the Sakhalin-1 oil and gas project in Russia's Far East since 1996 and in January signed an agreement about cooperation in the Black Sea.

"This venture comes as a result of many years of cooperation with ExxonMobil and brings Rosneft into large-scale world-class projects, turning the company into a global energy leader," said Rosneft president Eduard Khudainatov in a statement released on ExxonMobil's web site.

Rosneft is also seeking deep sea drilling experience, and Putin mentioned ExxonMobil's offshore work in Canadian waters as one attraction of the company.

Rosneft closed up 1.4 percent in Moscow, paring earlier gains. ExxonMobil dropped 1.3 percent at the start of U.S. trading.

In a stipulation identical to the deal signed by Rosneft and BP, the two companies also agreed to create a Arctic research and design center in St. Petersburg that will support and develop technology to aid exploration and drilling in Russia's icy northern seas. In addition, the oil giants pledged to conduct a joint study of oil resources in western Siberia.

Putin did not specify exactly where the $500 billion in investment that the deal is expected to generate will come from. But he said it was "scary" to utter such a huge figure, Bloomberg reported.

In an indication of how desirable access to Arctic hydrocarbons is for international oil companies faced with dwindling reserves in easily accessible locations, it took Rosneft just 3 1/2 months to construct the deal with ExxonMobil after the collapse of its tie-up with BP.

BP's billionaire partners in TNK-BP — Alfa, Access and Renova — successfully argued in court that BP's deal with Rosneft broke TNK-BP's shareholder agreement.

Unlike with BP, Rosneft did not reach an equity swap with ExxonMobil. If the deal with BP had gone through, Rosneft would have received a 5 percent stake in the British-based oil major and BP would have gained 9.4 percent of Rosneft.

"The biggest loser [in the ExxonMobil-Rosneft agreement] is BP," said Artyom Konchin, an oil and gas analyst at UniCredit Securities. "The noise around the [BP-Rosneft] transaction will go on for a long time. … But to resurrect that deal is [now] next to impossible."

The deal with Rosneft was part of BP chief executive Bob Dudley's strategy to rebuild the company after the 2010 oil spill in the Gulf of Mexico.

Vladimir Buyanov, a Moscow-based BP spokesman, told The Moscow Times that he wished Rosneft well. "I can only express my regrets that our deal was not preserved," he said.

But it is not just BP that has failed to conclude lasting relationships with Russian oil and gas companies, where shifts in long-term political and economic prospects can derail once-promising partnerships.Conoco Phillips exited from a deal with LUKoil in 2010, and Shell was forced to relinquish control of the Sakhalin-2 project to Gazprom in 2006.Chevron left a $1 billion exploration pact with Rosneft in June.

Originally published at The Moscow Times.

30/08 Tổng thống Barack Obama chọn cố vấn kinh tế mới




Ông Krueger (trái) và Tổng thống Obama tại Nhà Trắng hôm 29/8. (Nguồn: Reuters)

Đài TNHK đưa tin, trong lúc kinh tế Mỹ phục hồi một cách chậm chạp, Tổng thống Barack Obama đã chỉ định một người mới đứng đầu Hội đồng Tư vấn Kinh tế của Tổng thống.
Hai nhiệm vụ lớn nhất của nhân vật này là thúc đẩy tăng trưởng và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Trong vòng một năm qua, nhiều cố vấn kinh tế của Tổng thống Obama đã lần lượt ra đi; trong đó có hai người đứng đầu Hội đồng Tư vấn Kinh tế, Christina Romer và Austan Goolsbee; và một người đứng đầu Hội đồng Kinh tế Quốc gia, Lawrence Summers.
Hôm 29/8, ông Obama đã tìm cách khôi phục hoạt động của đội ngũ này khi chọn ông Alan Krueger, Giáo sư kinh tế tại Đại học Princeton danh giá.
Tổng thống giới thiệu, ông Alan Krueger là một trong những nhà kinh tế hàng đầu của Mỹ. Trong hơn 20 năm, ông đã nghiên cứu và thực hành kinh tế bên trong cũng như bên ngoài chính quyền.
Ông Obama nhấn mạnh, trong hai năm đầu làm Tổng thống, trong lúc nước Mỹ đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính phức tạp và chuyển biến chóng mặt, cuộc khủng hoảng có thể dẫn đến cuộc Đại khủng hoảng thứ hai của nước Mỹ, ông ấy đã đề xuất những ý kiến giá trị, khi làm kinh tế gia trưởng tại Bộ Tài chính.”
Ông Krueger quay về trường Princeton năm ngoái sau khi giữ chức Trợ lý Bộ trưởng Tài chính. Tổng thống Obama nói ông sẽ dựa vào ông Krueger và các nhà tư vấn khác để có những phân tích và đề xuất “trung thực” nhằm vực dậy nền kinh tế yếu kém của Mỹ.
Người ta trông đợi Tổng thống Obama sẽ công bố nhiều biện pháp kinh tế và tài khóa vào tuần tới, khi Quốc hội tái nhóm sau kỳ nghỉ một tháng.
Ngày 29/8, tại Nhà Trắng, có ông Krueger bên cạnh, Tổng thống đã phác thảo vài nét về các biện pháp này: “Tôi sẽ có một số biện pháp để Quốc hội chấp nhận ngay lập tức, nhằm giúp các gia đình có người đi làm và các gia đình trung lưu có thêm thu nhập, giúp các doanh nghiệp nhỏ có thể thuê thêm người, giúp các nhóm xây dựng trở lại các công trường để nước Mỹ có thêm đường bộ, đường sắt, và sân bay.”
Nếu được Quốc hội phê chuẩn, ông Krueger sẽ là Chủ tịch thứ ba của Hội đồng Tư vấn Kinh tế./.

(Vietnam+)

30/08 Quyển hồi ký của ông phó Dick Cheney


Quyển hồi ký của ông phó Dick Cheney 

http://ue.vnweblogs.com/gallery/18513/HV_01.gif

Nguyễn Văn Khanh
Hơn nửa năm trước đây, tôi có dịp gặp lại ông.


Cựu Phó Tổng Thống Dick Cheney sắp cho ra mắt cuốn hồi ký của ông. (Hình: Mark Wilson/Getty Images)


Hôm đó là ngày Thứ Bảy đầu Tháng Hai, ông từ Wyoming về Washington, D.C. nói chuyện theo lời mời của một tổ chức thuộc đảng Cộng Hòa nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhật của cố Tổng Thống Ronald Reagan. Nói chung thì ông vẫn rất nhanh nhẹn, vẫn dáng đi của một người lớn tuổi lưng bắt đầu hơi còng, mở đầu bao giờ cũng là nụ cười của một người từ lâu đã là ông nội, ông ngoại, trước khi đưa ra những lời phát biểu đầy đanh thép thường có của một chính trị gia hàng đầu.

Câu chuyện ông trình bày hôm đó có thể được chia làm nhiều phần, mở đầu dành để ca ngợi vị cố tổng thống mà tất cả các đảng viên Cộng Hòa đều ngưỡng mộ, kế đến là tình hình thế giới và những kế hoạch phải thực hiện để nước Mỹ luôn luôn giữ vị trí cường quốc hàng đầu thế giới. Ðương nhiên ông không quên nói đến cách mạng hoa lài ở Tunisia và cuộc chính biến đang xảy ra ở Ai Cập, quốc gia đồng minh thân tín của Hoa Kỳ trong vùng Trung Ðông.
Những phát biểu ông đưa ra liên quan đến cuộc biểu tình của người dân Ai Cập đòi lật đổ Tổng Thống Hosni Mubarak là những điều tôi nhớ mãi. Ông cho biết Hoa Kỳ "luôn luôn hoan nghênh tự do và dân chủ cũng như ủng hộ mọi quyết định của người dân nước khác", và sau một thời gian dài làm việc "đôi khi rời chính trường lại hay hơn cho ông Mubarak".
Nhưng giữa lúc cả thế giới đang cùng nhau chỉ trích chế độ độc tài quân phiệt Cairo và lên án Hoa Kỳ quá thân thiết với ông tổng thống sắp bị lật đổ thì ông lại lớn tiếng nhắc nhở những người tham dự buổi nói chuyện hôm đó "đừng quên Tổng Thống Mubarak là một người bạn tốt của nước Mỹ" từng hết lòng ủng hộ Hoa Kỳ và luôn sẵn lòng đi chung với Hoa Kỳ "những khi nước Mỹ phải đối phó với tình huống khó khăn".

Ông kể lại hồi 1990 khi Saddam Hussein đưa quân chiếm Kuwait, Tổng Thống Hoa Kỳ thời đó là ông Bush "bố" cử ông sang Ai Cập "nói chuyện với chính phủ Cairo xem nên làm gì để cứu Kuwait". Trong vai trò tổng trưởng Quốc Phòng, ông và Tổng Thống Mubarak "bàn thảo với nhau nhiều giờ về kế hoạch tiến quân", trước khi ông Mubarak lên truyền hình thông báo cho Hoa Kỳ sử dụng không phận và kênh đào Suez để chuyển quân sang Saudi Arabia trước khi tiến vào Kuwait.

Ông bảo còn nhớ trong bài diễn văn, Tổng Thống Mubarak "là một trong những nhà lãnh đạo Trung Ðông đầu tiên lên án hành động xâm lăng của Iraq, sau đó lại gửi 2 sư đoàn bộ binh tham chiến chung với Hoa Kỳ trong chiến dịch giải phóng Kuwait". Những quyết định quan trọng này của ông Hosni Mubarak, theo ông, "đã thay đổi hẳn cục diện chính trường và chiến trường, giúp nước Mỹ nhiều thuận lợi và dễ dàng hơn khi mở cuộc chiến vùng vịnh".

Hôm đó, ông cũng nhắc đến những thành quả của mối quan hệ bền chặt giữa Ai Cập và Hoa Kỳ "giúp ổn định Trung Ðông" trong những thập niên vừa qua, và sự hỗ trợ cần có trong cuộc chiến chống khủng bố mà Washington cho thực hiện sau biến cố 11 Tháng Chín, 2001. Phần nói chuyện này của ông kết thúc bằng câu "vì thế, tôi nghĩ rằng chúng ta phải đối xử với Tổng Thống Hosni Mubarak cho công bằng, không phải vì ông ta là một người bạn tốt với nước Mỹ mà còn là bạn tốt với nhiều người khác nữa".

Hôm nay tôi chợt nhớ đến ông vì ông sửa soạn ra mắt cuốn hồi ký mang nhan đề "In My Time: A Personal and Political Memoir" (tạm dịch "Trong thời của tôi: Hồi Ký cá nhân và chính trị"). Ðây là quyển sách đã được nói đến cả năm nay -tự tay ông viết với sự giúp đỡ của cô con gái đầu lòng tên Liz, nghe đâu nhà xuất bản Simon & Schuster phải trả 2 triệu đô la tiền bản quyền, ngay lần đầu đã in 500,000 cuốn.

Giống như khi cầm các quyển hồi ký của những nhà lãnh đạo khác, người ta trông chờ ông tiết lộ những chuyện quan trọng mang tính "thâm cung bí sử" hoặc xác nhận những điều giới thạo tin ở thủ đô đã truyền miệng với nhau hay xì ra cho báo chí biết. Ít nhiều, những gì ông thố lộ trong quyền sách sẽ trình làng vào ngày Thứ Ba tuần này sẽ làm thỏa mãn óc tò mò của người đọc.

Ông viết những gì trong quyển hồi ký? Ông mở đầu bằng chuyện xảy ra trong phòng họp dưới hầm của Tòa Bạch Ốc hôm xảy ra biến cố 11 Tháng Chín, lúc đó tổng thống không có mặt ở Washington và hệ thống liên lạc bị hỏng, dẫn đến việc ông là người phải quyết định mọi chuyện. Theo lời ông, "kinh nghiệm làm việc với chính phủ giúp tôi có thể điều hành trong lúc nguy biến" nhưng ông quyết định không lên TV hay đài phát thanh thông báo cho mọi người biết chuyện gì xảy ra "vì làm như thế là coi thường tổng thống và có thể khiến tình trạng trở nên khó khăn hơn". Ông viết rằng "lúc đó chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh, mọi người muốn thấy vị tổng tư lệnh là người điều khiển mọi chuyện và cương quyết". Vị tổng tư lệnh làm tròn các trách nhiệm đó "chính là Tổng Thống George W. Bush".

Ông bảo hồi Tháng Sáu, 2007 đã đề nghị Tổng Thống George W. Bush giội bom những địa điểm tình nghi chính phủ Syria xây lò phản ứng, nhưng ý kiến của ông không được đón nhận vì "mọi người vẫn còn ngất ngư với chuyện tin tức tình báo sai lạc nói rằng Iraq có những loại võ khí giết người hàng loạt".

Ông kể lại "Tôi là người duy nhất đưa đề nghị đó. Sau khi tôi trình bày xong, tổng thống hỏi có ai ủng hộ ý kiến của ông phó không? Không một ai trong phòng giơ tay ủng hội tôi cả". Cuối cùng Tổng Thống George W. Bush quyết định sử dụng đường lối ngoại giao ép Syria phải công khai loan báo từ bỏ ý định chế tạo võ khí nguyên tử. Nhưng ông viết thêm rằng 3 tháng sau ngày ông đưa đề nghị đó, không quân Do Thái oanh tạc tất cả những địa điểm mà ông từng trình bày với tổng thống và Hội Ðồng An Ninh Quốc Gia.

Ông dành khá nhiều trang giấy để nói về những xáo trộn nội bộ, chẳng hạn như chuyện liên quan đến Ngoại Trưởng Collin Powell, người bị ông chỉ trích đã gây tai hại cho danh dự của tổng thống "khi nói chuyện với những người khác là ông ta hoài nghi về quyết định đánh Iraq". Ở điểm này, ông xác nhận là người đã thúc đẩy tổng thống nên cho ông Powell từ chức ngay sau cuộc bầu cử 2004, coi đó là giải pháp "tốt nhất" trong giai đoạn đó và đề nghị này của ông được tổng thống đồng ý.

Không chỉ với ông Powell, ông Cheney còn dùng những chữ không mấy thiện cảm với bà Ngoại Trưởng Condoleeza Rice, gọi bà là "ngây thơ" khi bà muốn đạt thỏa hiệp về nguyên tử với Bắc Hàn. Ông cho thấy ngay trong hàng ngũ cố vấn cao cấp cũng cho những người "ngây thơ" không kém, đưa ra dẫn chứng cho thấy rất nhiều lần ông phải lớn tiếng trình bày cho mọi người hiểu là không thể nào nhân nhượng với Iraq, không bao giờ chấp nhận chuyện "nhẹ bớt các lời lẽ mà tổng thống sẽ nói trong những bài diễn văn" trình bày với mọi người về chính sách của Hoa Kỳ đối với chế độ độc tài Saddam Hussein.

Trong quyển sách, ông không nói gì đến những lời chỉ trích cho rằng nước Mỹ có 2 vị tổng thống - một do dân bầu lên là ông George W. Bush, một quyết định mọi chuyện là ông - nhưng cho hay đã 2 lần ông có ý định từ chức. Lần thứ nhất là tờ đơn ông viết đề ngày mùng 8 Tháng Ba, 2001, ký tên sẵn sàng trao cho người phụ tá kèm theo lời dặn dò nếu ông lên cơn đau tim hay bị tai biến mạch máu não không thể làm việc được thì trao cho tổng thống. Lần thứ nhì diễn ra trước cuộc bầu cử 2004, ông gặp thẳng tổng thống để đề nghị cho ông nghỉ việc, vì sợ sự hiện diện của ông sẽ gây khó khăn cho cuộc vận động tái tranh cử. Vài ngày sau đó, tổng thống nói "muốn tôi ở lại tiếp tục làm việc chung".

Dù được mời ở lại, nhưng ông thú nhận vai trò lẫn ý kiến của ông không còn được coi trọng như trước nữa. Trong những thí dụ ông đưa ra, có chuyện hồi 2006 khi Tổng Thống Bush quyết định thay thế ông Tổng Trưởng Quốc Phòng Donald Rumsfeld mà ông "không được hỏi cũng như có không quyền đóng góp ý kiến".

Trước khi cuốn hồi ký dày 567 trang được bày bán, vị phó tổng thống được xem là "có quyền uy và gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử nước Mỹ" đồng ý trả lời phỏng vấn của rất nhiều đài truyền hình và báo chí. Tối nay - Thứ Hai, 29 Tháng Tám, 2011 - dân chúng Hoa Kỳ sẽ thấy ông trên đài NBC để trả lời các câu hỏi liên quan đến quyển sách và những gì ông viết trong đó. Sáng ngày mai, ông sẽ xuất hiện trong một loạt các chương trình khác của những đài ABC, CBS, CNN...

Không biết người đọc sẽ đón nhận cuốn hồi ký của ông như thế nào, nhưng nhà xuất bản Simon & Schuster tự hào là đây quyển hồi ký có sức thu hút mạnh nhất trong lịch sử sách báo thế giới. Bà giám đốc Louise Burke còn nói "hãnh diện được in quyển hồi ký quan trọng này" và tin tưởng quyển hồi ký của ông sẽ nằm trong danh sách những quyển sách bán chạy nhất.

Nghe nói trong cuộc phỏng vấn được thu hình trước với đài NBC, khi nhà báo Jamie Gangel bảo quyền hồi ký của ông "sẽ khiến nhiều người bực tức", Phó Tổng Thống Dick Cheney trả lời tình bơ: "Ngay ở Washington sẽ có nhiều người điên tiết lên vì những gì được phơi bày trong quyển hồi ký của tôi".

http://ue.vnweblogs.com/gallery/18513/HV_01.gif
__._,_.___

.

__,_._,___

----- Forwarded Message -----
From: Tran Ho <TranHo1@yahoo.com>
To: vbHouston dalat <vobihouston@yahoogroups.com>; chinhnghia Viet <ChinhNghiaViet@yahoogroups.com>; Huyet Hoa <HUYETHOA@yahoogroups.com> Sent: Tuesday, August 30, 2011 10:09 PM
Subject: [HUYET-HOA] Quyển hồi ký của ông phó Dick Cheney




30/08 We are united by the threats we face

August 30, 2011
Alexander Yakovenko, Ambassador of the Russian Federation to the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, sets out his vision for co-operation.
We are united by the threats we face
Photo: Reuters
“What is most lacking in the human body in the 21st century?”, an illustrious Russian surgeon was asked during the celebration of his 100th birthday. 

“Optimism”, answered the doctor, ever young at heart. “Optimism cures.”

It looks as if Russian-British relations need a good dose of optimism in order to fully recover. Alexander Yakovenko, Russian Ambassador to the United Kingdom, calls this dose “guarded optimism.” A career diplomat, academic, international lawyer and writer, Dr Yakovenko handed in his credentials to the Queen in March. Prior to his appointment to London, Dr Yakovenko was deputy foreign minister of Russia for five years. 

In the mid-Nineties, as deputy director of the Russian Foreign Ministry International Technical Cooperation Department, Dr Yakovenko headed up the Russian delegation at the negotiations on the International Space Station. He recalled later that an unprecedented level of openness had been achieved during this work. As it went along, certain regulations that impeded the “link-up” of space co-operation had to be amended, but “as a result, we 
had the most vivid example of how countries can co-operate for common good.”

Probably the only serious obstacle to a full link-up between Russia and Britain on the way to mutually beneficial co-operation is the impasse caused by the well-documented extradition disputes. Perhaps the two countries’ diplomats will be able to set a new precedent of openness that will take us down a straight path to mutual prosperity.

Here, Dr Yakovenko outlines his strategy for progress.


Globalisation in general and the current crisis in particular show with great clarity that in the 21st-century, Russia and the UK have no reason to stand apart but, of course, a healthy competition remains. 

The complex character and unprecedented nature of the problems every government faces are dictating the overall agenda of the day, which has to be implemented despite the current misunderstandings and disagreements on some issues. But it is also important to remember the special role of our countries in international affairs, as Russia and the UK are permanent members of the UN Security Council, Group of Eight, and the G20. 

It is time we openly admitted that the cooling of Russian-British relations has not only impaired bilateral contacts; it is in stark contrast with the active co-operation between Moscow and London on a broad spectrum of international problems in the various multilateral forms . The mistrust needs to be overcome by the combined efforts of the governments with the wider involvement of civil society.

Interestingly, the mindsets of the political classes of our countries run parallel on a number of issues. In Russia, people are starting to think about ways of mobilising civil initiatives and consolidating the country’s legal framework to overcome the corruption that is obstructing economic development and hampering social progress. In the UK, people are debating the ideas behind David Cameron’s “Big Society”, which are intended to lighten the load on government structures by decentralising the way the country 
is run and creating the 
necessary conditions for citizens’ bold ideas to come to fruition and to alleviate 
social tension. 
United by challenges
Speaking as a diplomat, whose job it is to observe the inner workings of the UK, I have concluded that many of the threats and challenges we both face actually unite us. Recognition of this common ground is what forms the basis of the political connections that have recently been resumed between our countries. 

And are we not united by the problems of international terrorism and the proliferation of WMD, the drug trade, organised crime and illegal immigration? Do we not need to have an open and honest talk, albeit from different historical perspectives, about the future of democracy and sustainable models of socio-
economic development in the 21st century? How can we collaborate in our response to criminals’ use of digital technology? 

These are just the first in a catalogue of intergovernmental issues requiring immediate and daily responses. And all this is happening when, with every technological breakthrough, with every new tourist visiting our cities, and with every new cross-cultural marriage, our societies are becoming closer. 

The estrangement at an official level has become ever more out of touch with this reality. This has started to be recognised in the British capital . Hence also the conclusion drawn by President Dmitry Medvedev following his conversation with Prime Minister David Cameron in June 2010 in Huntsville, when he said: “UK-Russia relations require adjustment and top-level attention.” 

Over the past year or so, some foundations have been laid in the area of Russian-British relations that allow us to look to the future of our partnership with guarded optimism. Authorised Russian and British government bodies are now collaborating in the fields of sport, culture, space, justice, the fight with the illegal drug trade, and many other areas.

Mutual respect
Our most immediate task is to build on the level of co-operation that has been achieved through a dialogue of mutual respect, and to expand significantly the scope of our collaboration. The co-ordinated response of Moscow and London to the challenges of our time and the ability of the countries’ leaders to understand and identify with one another will have a major impact on the harmonisation of our own relations and modern international relations as a whole. 

Russian-British collaboration in the sphere of trade and investment is an exceptionally important element in the whole set-up of our relationship . Its momentum has hardly been affected by the political situation, and the negative effects of the global financial crisis are being successfully overcome.

I would especially like to note that today, probably as never before, Russia and the UK are at a stage where their paths are converging. This is a particular instance of the global tendency towards synthesis and fusion. The common strategic aim is to encourage economic growth through modernisation and innovation, to expand foreign trade and attract capital from abroad. Both countries, like many of our other partners in the northern hemisphere, need to find sources of growth and new ways of increasing their 
competitiveness. 

Fiscal consolidation
The UK is currently going through a phase of rapid fiscal consolidation, which is a key component of the Coalition Government’s strategy for promoting sustainable independent development of the country in conditions of crisis. The wheels of state are trying to cut expenses and increase income to eliminate the budget deficit. Budgetary injections to support the momentum of developments in the markets and various sectors, as used in the first years of the crisis, are now virtually non-existent, as they would lead to further rapid growth of government debt. And I do not need to remind you how much consideration economists and experts are currently giving the problem of sovereign debt. 

In Russia, the situation is different. Here, the budget deficit and government debt is substantially lower than that of many Western countries. But our foreign trade, and in fact the economy as a whole, continues to be dependent on the export of raw materials and energy resources. Trade figures between our two countries are indeed a very clear illustration of this – in 2010 around 75 pc of Russian exports to the UK were mineral fuels, amounting to around $8.5bn (£5.1bn). In Russia, it is widely understood that there cannot be a modern trade structure unless the economy is diversified; that we must not be content with inorganic methods, and that we need a systematic technological breakthrough. Hence our determination to develop the innovation sector, including biomedicine and nanotechnology. The projects for the Skolkovo innovation centre and the international financial centre in Moscow – these are all component elements in the modernisation agenda for Russia.

Modernising together
I do not consider Russia and the UK to be competitors in the sphere of innovation. The idea that “the early bird catches the worm” does not work in this context. We are very capable of moving on along the path of modernisation together. For example, what could stop companies from working in Skolkovo and the equivalent hi-tech centre in London’s Shoreditch at the same time? Both these centres have their advantages. For example, we have a large educated and well-qualified workforce and low income tax. And modern communications allow companies to work together effectively – 
regardless of borders and 
time zones.

There are good prospects for collaboration in the field 
of energy efficiency, which would not only help tackle the challenges of climate change, but also help us to be more competitive. 

There are also other areas where our interests coincide, and where we can achieve substantial results by combining our efforts. In 2009, the governments of the two countries resumed a bilateral economic dialogue on a high level in the form of the Intergovernmental Steering Committee on Trade and Investment. In particular, six key areas were identified as the most promising for the future development of our co-operation , requiring special attention from both parties: the financial services sector; the sphere of high technology; the energy and energy-efficiency sector; strategies for improving the business climate, including access to markets; the promotion of small and medium-sized businesses and the expansion of regional co-
operation, and finally, the 
Olympic legacy and the 
successful development of a sports infrastructure. 

It seems obvious that all of these areas, without exception, are important not only for developing bilateral co-operation, but also for 
multifaceted modernisation in our countries. 

A good example of co-operation in the most modern fields is the links established between Roscosmos and the UK Space Agency. A collaboration programme has been approved, and this was given particular symbolism by UK-Russia Year of Space, which took place on a large scale, culminating in the unveiling of the statue of Yuri Gagarin in the centre of London on the 50th anniversary of his trip to England. It was a real celebration which allowed us to relive the mutual feelings of joy at his success, which became an achievement for all mankind.

Nations united: the monument to Yuri Gagarin, the first man in space, is unveiled in the 
Mall, London, on July 14. Guests included Alexander Yakovenko, left; Prince and Princess Michael of Kent, centre; Nataliya Koroleva, daughter of Sergei Korolev, Soviet lead rocket 
engineer, second right, and Elena Gagarina, daughter of Yuri Gagarin, right

I especially want to focus on the importance of cultural ties and contacts between people overall in modern diplomacy and in Russian-British relations. On the one hand, promotion of these is one of the ultimate aims of foreign policy, as access to culture and freedom of international connections is a vital condition for the successful development of any society. On the other, it is human links which, to a very great degree, enable the growth of mutual understanding between nations and create a positive background for relations at an intergovernmental level, as they strengthen mutual trust. 

Beatles to Hamlet
The way Russian people think of the UK is largely shaped by the images formed at a young age – ranging from the Beatles to Hamlet to Sherlock Holmes. Russian culture has also become part of the fabric of everyday life for ordinary Britons, and is just as much loved by them. A recent survey of British actors showed that they rate Anton Chekhov as the best playwright after William Shakespeare. I am sure that in Russia no one would argue with the fairness of this judgement. 

Tours by Russian theatre companies in the UK are met with invariable success, and the names of Tolstoy, Dostoevsky and Tchaikovsky are dear to every educated person. Russian contemporary art also attracts an audience here, and we, along with our British partners, are working hard to encourage this. 

Every year more than 200,000 Britons visit Russia and about the same number of Russian citizens make trips to the UK. These are quite impressive figures, but we would like them to be higher. Personal impressions are much stronger than crude stereotypes, and every direct contact will help to dispel mutual prejudices which were inherited from the 
previous era.

Removal of visas
It is in the interests of Britain and Russia to make joint steps towards the alleviation, and, eventually, the removal of visa restrictions between our countries. This is the direction in which we are moving in our relations with the European Union. Significant progress has already been made with a whole range of other countries, including the United States. I think it is important that Russian-British relations should not fall behind this general trend in modern international relations which, in this way, are taking on a human face in the full sense of the word.

Finally, we should not forget that there is a new and very different competitive environment forming in the world. The fight for a “place in the sun” in the international community is not being fought with dreadnoughts and warplanes; instead, nations are strengthening their own development potential and network diplomacy to build relationships of co-operation with the maximum number of partners. 

This is, most probably, the foremost priority of modern foreign policy today.

29/08 FED lấp lửng, cơ hội “xoay chuyển” giá vàng?


.
▪  DIỆP ANH
29/08/2011 08:28 (GMT+7)
 
Hai đợt xả hàng liên tiếp của giới đầu tư đã đưa giá vàng quốc tế xuống 3,5% trong tuần qua.
Hai đợt xả hàng liên tiếp của giới đầu tư đã đưa giá vàng quốc tế xuống 3,5% trong tuần qua. Đặc biệt, trong tuần, quỹ tín thác vàng lớn nhất thế giới, SPDR Gold Trust, đã bán ra 59,96 tấn vàng, đẩy lượng vàng đang nắm giữ xuống còn 1.230,8 tấn.

Từ góc độ này, nhiều nhà phân tích thị trường kim loại quý cho rằng, giá vàng vừa qua đã tăng nóng và kéo dài, từ đó buộc phải điều chỉnh trở lại và sẽ còn giảm sâu trong thời gian tới. Thậm chí, có người còn nói, bong bóng vàng đang vỡ.

Tuy nhiên, việc giá vàng tăng mạnh trở lại trong hai phiên cuối tuần, đặc biệt là phiên 26/8, sau bài phát biểu được chờ đợi của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dường như đã phá vỡ những đồn đoán về xu hướng điều chỉnh xuống.

Hôm 26/8, trong bài phát biểu tại thành phố Jackson Hole, bang Wyoming, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ben Bernanke đã tỏ thái độ khá lấp lửng khi nói về việc giải cứu nền kinh tế lớn nhất thế giới ra khỏi vũng lầy suy thoái.

Chủ tịch FED thừa nhận, việc tổ chức định mức tín nhiệm Standard & Poor's hạ bậc tín dụng cao nhất của Mỹ hôm 5/8 đã ít nhiều ảnh hưởng tới lòng tin của giới đầu tư, nhưng ông vẫn tỏ ra lạc quan về triển vọng của nền kinh tế này.

Theo ông, kinh tế Mỹ vẫn tiếp tục chiều hướng phục hồi, dựa trên nền tảng sức mạnh nội tại và từ hiệu quả hai đợt nới lỏng định lượng (QE1 và QE2) tung ra trước đây, đồng thời tái khẳng định việc duy trì lãi suất cơ bản từ 0 - 0,25%.

Riêng về QE3, Chủ tịch Bernanke cho rằng, FED còn nhiều công cụ khác trong tay có thể sử dụng để thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển, do vậy không nhất thiết phải đề nghị Quốc hội Mỹ thông qua gói kích thích tài chính thứ 3 (QE3).

Tuy nhiên, ông cũng "để ngỏ" cánh cửa cho khả năng FED sẽ có các hành động can thiệp thị trường khác để hỗ trợ kinh tế, trong cuộc họp chính sách của định chế này sẽ diễn ra vào hai ngày 20 - 21/9 tới.

"Bernanke không bật đèn xanh cho QE3. Ông ấy cũng không bật đèn đỏ cho QE3", Kevin Caron, một chiến lược gia thị trường ở New Jersey nhận xét. Chính sự lấp lửng này, theo nhiều nhà phân tích, đã khiến thị trường chứng khoán và vàng cùng đi lên mạnh mẽ.

Tại Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 134,72 điểm, tương ứng 1,21%, lên 11.284,54 điểm. Chỉ số S&P 500 tiến 17,53 điểm, tương ứng 1,51%, lên 1.176,80 điểm. Chỉ số Nasdaq nhảy 60,22 điểm, tương ứng 2,49%, lên 2.479,85 điểm.

Chỉ số VIX đo lường trạng thái bất ổn của Phố Wall giảm mạnh 10,2% xuống còn 35,68 điểm sau bài phát biểu của ông Bernanke. Trong phiên giao dịch, có lúc chỉ số này còn rớt mạnh 14% xuống mức thấp nhất 34,33 điểm.

Trên sàn Comex, New York, giá vàng giao tháng 12 tăng 34,1 USD tương đương 1,9% chốt phiên hôm 25/8 tại 1.797,3 USD/oz. Giá vàng giao tháng 12 tăng 28,5 USD lên 1.791,7 USD/oz lúc 21h35' ngày 26/8, sau khi chạm mức 1.800 USD/oz trước đó.

Giới chuyên môn nhận định, mặc dù FED không nhắc tới QE3 nhưng vẫn phát đi tín hiệu, sẽ nghiêm túc xem xét tới các biện pháp hỗ trợ kinh tế trong cuộc họp diễn ra vào hạ tuần tháng 9 đã giúp giá vàng tăng vọt.

Giá vàng tăng cao thời gian qua phần lớn xuất phát từ tình hình kinh tế Mỹ, châu Âu có nhiều nguy cơ rơi vào suy thoái lần nữa, trong khi lạm phát trên thế giới tăng cao, đồng USD mất giá mạnh so với các ngoại tế khác.

Thực tế này, cho tới giờ, vẫn chưa có mấy thay đổi đủ xoay chuyển tình thế. Hôm 27/8, phát biểu tại diễn đàn kinh tế ở Kansas (Mỹ), Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde cảnh báo, rủi ro đối với nền kinh tế toàn cầu đang ngày một gia tăng.

Theo bà, những diễn biến trong mùa hè qua đã cho thấy kinh tế thế giới hiện rơi vào "một giai đoạn mới đầy nguy hiểm", sự hồi phục kinh tế mong manh đã bị trệch hướng, do đó "chúng ta cần phải hành động ngay".

Tổng giám đốc IMF cũng khẳng định rằng thế giới cần có cách tiếp cận mới để thực thi một kế hoạch toàn diện theo hướng phối hợp toàn cầu dựa trên hành động chính trị mạnh dạn.

Cùng ngày, thông cáo của Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Đức Angela Merkel đã tiến hành thảo luận về cuộc khủng hoảng nợ của khu vực sử dụng chung đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), sự hỗn loạn trên thị trường tài chính.

"Hai lãnh đạo đã nhất trí tầm quan trọng của hành động phối hợp này, trong đó thông qua G-20 giải quyết những thách thức kinh tế hiện nay và nhằm thúc đẩy tăng trưởng, tạo công ăn việc làm trong nền kinh tế toàn cầu", thông cáo nêu rõ.

Trong một diễn biến khác, tổ chức xếp hạng tín dụng Moody's mới đây cảnh báo, gói cứu trợ mới của Liên minh châu Âu (EU) dành cho Hy Lạp có thể làm bùng nổ nhu cầu về các thỏa thuận cho vay song song.

Các thỏa thuận này giống như thỏa thuận giữa Phần Lan và Hy Lạp, về những đảm bảo đối với các khoản vay để đổi lấy phần đóng góp của các nước vào gói cứu trợ thứ hai dành cho Hy Lạp.

Moody's cho rằng, bất đồng ngày càng gia tăng về các thỏa thuận cho vay song song sẽ đặt ra nghi ngờ về khả năng của các nước Eurozone trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công đang bao trùm khu vực.

Tuyên bố của FED, nhận định của giới chuyên môn và bản thông cáo sau cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ - Đức đã củng cố thêm những luận điểm cho rằng, nền kinh tế thế giới vẫn còn quá nhiều yếu kém và nguy cơ rình rập. Điều này có thể là cơ hội để giá vàng tăng tiếp.

“Chúng tôi cho rằng, thị trường vàng vừa trải qua một đợt điều chỉnh lành mạnh, nhưng bất chấp những áp lực giảm giá trong ngắn hạn, xu hướng tăng giá trong dài hạn của vàng vẫn còn, xét tới những bất ổn vĩ mô hiện nay”, Barclays Capital nhận định.

Chuyên gia phân tích Darin Newsom thuộc công ty TelventDTN cũng đồng tình khi cho rằng, “mặc dù giá vàng giao tháng 12 đã giảm mạnh trong tuần này, những yếu tố căn bản về kinh tế Mỹ và toàn cầu sẽ tiếp tục hỗ trợ giá vàng”.

Trước đó, cựu Chủ tịch hãng khai khoáng Newmont Mining, ông Pierre Lassonde nhận định, cơ hội để giá vàng tiến về vùng 2.500 USD/oz trong 2 năm nữa là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Ngân hàng Citigroup cũng cho rằng, tuy đà tăng của vàng thời gian qua là không bền vững, nhưng vẫn có tới 25% cơ hội để giá đạt 2.500 USD/ounce trong năm 2012 nếu nỗi lo nợ công vẫn còn và các loại tiền tệ tiếp tục mất giá.

Nhận định về giá vàng tuần này, trong số 23 nhà giao dịch, chuyên gia phân tích tham dự cuộc điều tra dư luận của Kitco, thì có tới 10 người dự báo giá tăng, 6 người dự báo giá giảm, và 7 người dự báo giá đi ngang.

Tương tự, 13/26 nhà giao dịch, chuyên gia phân tích tham dự cuộc điều tra dư luận do hãng tin tài chính Bloomberg tổ chức, cho rằng giá vàng trong tuần này sẽ tiếp tục đi lên, trong khi 8 người dự báo giá giảm và 5 người nhận định giá đi ngang.

29/08 Tổng giám đốc IMF bi quan về kinh tế thế giới


.
▪  AN HUY
29/08/2011 16:20 (GMT+7)
 
Theo Tổng giám đốc IMF, kinh tế toàn cầu đang đối mặt với một số rủi ro trong tiến trình phục hồi.
Người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bà Christine Lagarde cho rằng, nền kinh tế toàn cầu đang tăng trưởng với tốc độ không đủ nhanh và đối mặt với một số rủi ro trong tiến trình phục hồi.

Hãng tin BBC cho biết, trong bài phát biểu tại hội nghị ngân hàng trung ương thường niên của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) diễn ra tại Jackson Hole, Mỹ, ngày 28/8, bà Lagarde kêu gọi sự phối hợp chính sách toàn cầu để đối phó với những thách thức mà nền kinh tế toàn cầu đang đương đầu. 

“Những diễn biến mới đây cho thấy, chúng ta đang ở trong một giai đoạn nguy hiểm mới. Sự phục hồi mong manh của nền kinh tế thế giới có nguy cơ đi chệch hướng. Bởi thế, chúng ta cần hành động ngay”, bà Lagarde phát biểu.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009, tăng trưởng kinh tế tại Mỹ và châu Âu hiện vẫn ì ạch, trong khi những nỗi lo về vấn đề nợ công của cả hai nền kinh tế này đều đã làm niềm tin của thị trường toàn cầu suy giảm mạnh.

“Nền kinh tế toàn cầu tiếp tục tăng trưởng, nhưng chưa đủ. Một số nguyên nhân của cuộc khủng hoảng 2008 chưa được giải quyết triệt để. Triển vọng phục hồi vẫn có, nhưng chúng ta không có nhiều thời gian”, bà Lagarde nhận định.

Theo bà Lagarde, các nền kinh tế phát triển đang đương đầu thách thức cần vạch ra kế hoạch dài hạn để đưa nợ nần về tầm kiểm soát, đồng thời cũng không nên áp dụng quá mạnh tay những biện pháp thắt lưng buộc bụng vì có thể tác động xấu tới tiến trình phục hồi.

“Nói một cách đơn giản, các chính sách kinh tế vĩ mô cần hỗ trợ tăng trưởng”, bà Lagarde nói. Đây là bài phát biểu chính sách quan trọng đầu tiên của bà Lagarde kể từ khi nhậm chức Tổng giám đốc IMF vào tháng 7 vừa qua.

“Chính sách tiền tệ cần duy trì độ nới lỏng cao, vì những rủi ro suy thoái hiện lớn hơn cả rủi ro lạm phát”, bà Lagarde khuyến nghị.

27/08 Nhật xây khu công nghiệp quy mô lớn ở Việt Nam



Sản xuất linh kiện điện tử tại Công ty Nidec (Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh), 100% vốn đầu tư của Nhật Bản. (Nguồn: Internet)
Theo phóng viên TTXVN ở Tokyo, dẫn nguồn tin từ báo Nikkei ngày 26/8 cho biết một số tập đoàn lớn của Nhật Bản sẽ xây dựng một khu công nghiệp quy mô lớn tại khu vực miền Nam Việt Nam với mục tiêu thu hút các doanh nghiệp nước này cùng đầu tư vào thị trường Việt Nam.

Nguồn tin cho biết tập đoàn Sojitz, Daiwa House và công ty Kobelco Eco-Solutions (thuộc Kobe Steel Group) sẽ cùng nhau xây dựng Khu công nghiệp Long Đức (huyện Long Thành, Đồng Nai) trên diện tích 270ha với tổng kinh phí đầu tư 100 triệu USD.

Theo kế hoạch, khu công nghiệp Long Đức sẽ bắt đầu mở cửa từ Hè năm 2012 với mục tiêu thu hút khoảng từ 100-150 doanh nghiệp vào đầu tư.

Bên trong khu công nghiệp sẽ xây dựng Trung tâm dữ liệu, hệ thống xử lý nước thải hiện đại nhất và cung cấp dịch vụ điện toán đám mây để giảm thiểu chi phí về quản lý dữ liệu và xử lý môi trường cho các doanh nghiệp vào đầu tư.

Hiện nay, do tỷ giá đồng yên tăng cao, các doanh nghiệp Nhật Bản đang đẩy mạnh quá trình xây dựng cơ sở tại nước ngoài và ngày càng nhiều doanh nghiệp nước này chọn Việt Nam là điểm đến do giá nhân công rẻ chỉ bằng 1/3 so với Trung Quốc.

Theo thống kê của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), tổng số vốn đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2011 đã đạt 1,169 tỷ USD, trong đó tỷ lệ tăng đã gấp 8,3 lần so với cùng kỳ năm 2010 và đạt mức cao nhất tại khu vực châu Á.

Vào năm 2000, mới chỉ có 327 doanh nghiệp Nhật Bản tham gia Liên minh doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam nhưng giờ đây con số này đã là trên 950 doanh nghiệp./.
(Vietnam+)

26/08 ADB kêu gọi châu Á tăng cường hợp tác kinh tế

Ngày 26.08.2011, 13:37 (GMT+7)
SGTT.VN - Báo Wall Street Journal hôm thứ năm 25.8 dẫn lời kinh tế gia trưởng ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Changyong Rhee rằng các nền kinh tế châu Á cần phải phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô trong khu vực, nhằm nâng cao nhận thức và tạo điều kiện gắn bó khăng khít để vượt qua khủng hoảng hiện tại.
ADB cho rằng kinh tế châu Á, không như năm 2008, sẽ có khả năng phục hồi để đối phó với sự sụt giảm tăng trưởng của thế giới.Ảnh: The Economist
Trong chuyến thăm Singapore cách đây không lâu, ông Changyong Rhee nói rằng không nên xem G-20, gồm các quốc gia công nghiệp đang phát triển, là diễn đàn duy nhất thảo luận các vấn đề quốc tế. Ông cho biết thêm châu Á vẫn có khả năng tạo ra một khu vực sử dụng đồng tiền chung của châu lục. Tuy nhiên, trước những khó khăn hiện tại ở châu Âu, mục tiêu trên cần phải có thời gian lâu dài để các nước đạt được sự phối hợp về chính sách ở mức độ cao hơn.
Tại Hội nghị thượng đỉnh G-20 tại Hàn Quốc năm 2010, với tư cách tổng Thư ký Uỷ ban tổng thống cho diễn đàn, ông Rhee phát biểu: “Đối với châu Á, tôi nghĩ rằng một trong những lý do tại sao chúng ta phải chịu thiệt hại nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, khủng hoảng năm 2008 là do các cuộc đối thoại chính sách toàn cầu bị gián đoạn. Xét một mặt nào đó, điều này có nghĩa các thông tin về dòng chảy trên thị trường cũng bị ngắt kết nối”.
Ông nhấn mạnh vai trò của chính sách tài khóa tiền tệ nói chung và hợp tác là những vấn đề toàn cầu trọng điểm. G-20 vẫn đang thảo luận để giải quyết, tuy vậy G-20 chỉ bao gồm các nền kinh tế lớn, do đó hợp tác khu vực tại thời điểm này là rất cần thiết.
Về triển vọng cho sự phát triển của châu Á, ông Rhee khẳng định ADB có thể nâng cao dự báo mức lạm phát và giảm nhẹ tăng trưởng trong thời gian tới.
ADB dự báo lạm phát ở châu Á là 5,3% và tăng trưởng GDP đạt 7,8% trong năm 2011. Tương tự, dự báo tăng trưởng ở Trung Quốc năm 2011 được giảm nhẹ 9,6% và lạm phát tăng 4,6%. Kinh tế gia Changyong Rhee lạc quan rằng kinh tế châu Á, không như năm 2008, sẽ có khả năng phục hồi để đối phó với sự sụt giảm tăng trưởng của thế giới.
TUYẾT HẠNH (THEO WSJ)