09/11 Tuyên bố của Chủ tịch ASEAN về Tổng tuyển cử Myanmar

9:38 AM, 09/11/2010

(Chinhphu.vn) - ASEAN hoan nghênh cuộc Tổng tuyển cử ngày 7/11/2010 tại Myanmar, coi đây là một bước tiến có ý nghĩa trong việc thực hiện Lộ trình dân chủ 7 điểm.

Ngày 7/11/2010, Myanmar đã tổ chức Tổng tuyển cử. Về việc này, ngày 8/11/2010, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, với tư cách Chủ tịch ASEAN, đã ra Tuyên bố với nội dung như sau:

ASEAN hoan nghênh cuộc Tổng tuyển cử ngày 7/11/2010 tại Myanmar, coi đây là một bước tiến có ý nghĩa trong việc thực hiện Lộ trình dân chủ 7 điểm. ASEAN khuyến khích Myanmar tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hòa giải dân tộc và dân chủ hóa, vì ổn định và phát triển của đất nước. ASEAN cũng nhấn mạnh Myanmar cần tiếp tục hợp tác chặt chẽ với ASEAN và Liên hợp quốc trong tiến trình này. ASEAN sẵn sàng hỗ trợ Myanmar khi có yêu cầu và phù hợp với Hiến chương ASEAN.

Hồng Văn

World Bank President Advocates … the Gold Standard?

November 8, 2010, 2:34 pm — Updated: 11:27 pm -->

By CATHERINE RAMPELL
Evan Vucci/Associated Press Robert Zoellick.
This proposal was somewhat unexpected, considering the source:
The system should also consider employing gold as an international reference point of market expectations about inflation, deflation and future currency values. Although textbooks may view gold as the old money, markets are using gold as an alternative monetary asset today.
That is Robert Zoellick, president of the World Bank, writing in The Financial Times over the weekend.
The gold standard was abandoned nearly 40 years ago (here is a useful chronology of gold and other currencies). Martin Wolf recently wrote a nice summary of economists’ main objections to calls for its return.

What We’re Reading: For God or Government

November 8, 2010, 4:03 pm — Updated: 11:27 pm -->

By CATHERINE RAMPELL
There seems to be an inverse relationship between how much faith people have in their government and how much faith they have in God.
Scientific papers with humorous titles are less likely to be cited.
Calls to privatize Pompeii after a building collapse.
Search Tim Geithner’s calendar.
An attempt to calculate the percent of each state’s population that is on Facebook. By this accounting, Kansas has the highest Facebook participation rate, and New Mexico has the lowest. I’m not sure how sound the methodology is, though.
India unexpectedly endorses the Federal Reserve’s latest stimulus measures. Lots of other countries are upset.
Jan Hatzius, the chief economist at Goldman Sachs, has high hopes for the Fed’s actions.

Chrysler Narrows Its Loss and Raises Its Forecast

By NICK BUNKLEY
Published: November 8, 2010

DETROIT — Chrysler, the smallest of the Detroit automakers, said on Monday that it had reduced its losses to $84 million in the third quarter and raised its financial forecast for the year even though it is still in the early stages of revamping its vehicle lineup.
Enlarge This Image
Bill Pugliano/Getty Images
Building a Jeep Grand Cherokee. Sales of the redesigned vehicle nearly quadrupled last month.
Add to Portfolio
Fiat SpA
Go to your Portfolio »
Chrysler officials said the company was running ahead of the goals it laid out a year ago, though it has yet to earn a profit, and remained on track to go public in the second half of 2011. The third-quarter loss, primarily the result of interest paid on government loans, was less than half what it lost in the preceding quarter and the smallest since Chrysler’s short trip through bankruptcy in early 2009.
Before interest and taxes, the company earned $239 million, its third consecutive quarterly operating profit. Through the first nine months of 2010, Chrysler’s operations have earned $565 million.
It also forecast an operating profit of about $135 million in the fourth quarter and $700 million for all of 2010; executives previously said the company’s operations would break even or report a much smaller gain.
“What I think people underestimated, and maybe even myself, was that the cost reduction initiatives accomplished in bankruptcy were pretty significant,” said Van E. Conway, a partner with Conway MacKenzie, a consulting firm specializing in financial turnarounds that is based in Birmingham, Mich. “They learned a few lessons in this process that they’re not going to forget.”
Having shed much of its liabilities and slimmed down its operations in the reorganization, Chrysler’s biggest burden is interest payments to the American and Canadian governments, which it owes $7.4 billion. Chrysler has paid $899 million in interest this year, including $308 million in the third quarter, resulting in an overall loss of $453 million from January through September.
Chrysler’s chief executive, Sergio Marchionne, said in a conference call with analysts and reporters that the company had “our ducks lined up” for future profit. He said the company expected to hire workers in 2011, but could not say how many.
Even though Chrysler emerged from bankruptcy a month sooner than General Motors, Chrysler’s turnaround has progressed more slowly, largely because its vehicle lineup had less to offer. Chrysler also kept more of its government loans on its balance sheet as debt, whereas most of the money G.M. borrowed was converted into an equity stake held by the Treasury Department.
The Treasury owns 61 percent of G.M. but only 8 percent of Chrysler. G.M. already has repaid its outstanding loans to the government. Chrysler has said only that it would do so by 2014.
G.M. is preparing to have a public stock offering next week. On Monday, Mr. Marchionne said he expected the stock sale to happen in the second half of 2011 and that the company would be watching G.M.’s offering to gauge the market’s receptiveness.
“We’re going to learn a lot as that process goes forward, and we’ll do the right thing,” he said.
Chrysler still has considerable work to do in revamping its selection of cars and trucks, but it has shown significantly more promise under the control of the Italian automaker Fiat than in the years before its bankruptcy, when it was owned by a private equity firm that spent little on product development. Fiat owns 20 percent of Chrysler, and Mr. Marchionne is chief executive of both companies.
Chrysler’s sales in the United States were up 16.5 percent in 2010 through October, compared with a 10.6 percent gain across the auto industry. Its market share rose to 9.6 percent, from 8 percent a year ago.
Sales of the redesigned Jeep Grand Cherokee, a model whose success is crucial to the company, nearly quadrupled last month in the United States. Chrysler is working to overhaul more of its models to make them more competitive, a process that takes years.
Within the next few months, 165 specially selected Chrysler dealers across the country will begin selling the tiny, fuel-efficient Fiat 500 car.
“We are committed to ensuring that every new vehicle this company launches has the same high quality and technological advances as the Jeep Grand Cherokee,” Mr. Marchionne said.
The Grand Cherokee helped Chrysler cut its net loss by more than half from the second quarter to the third and increase revenue 5.2 percent, to $11 billion.
Chrysler generated $31.2 billion in revenue in the first nine months of 2010 and on Monday predicted that revenue in the fourth quarter would be roughly the same as in the third quarter.
Chrysler now expects cash flow to be $500 million positive for the full year, rather than the $1 billion negative it had forecast previously.
The company said it had $8.3 billion in its cash reserves as of Sept. 30.
A version of this article appeared in print on November 9, 2010, on page B2 of the New York edition.

Judge Upholds Award Against Goldman

November 8, 2010, 11:29 am — Updated: 3:44 am -->Investment Banking Legal/Regulatory
By SUSANNE CRAIG
Article Tools
E-mail This
Print
Share
Linkedin
Digg
Facebook
Mixx
My Space
new_york_times:http://dealbook.nytimes.com/2010/11/08/judge-upholds-award-against-goldman/
Yahoo! Buzz
Permalink
Related Links
DealBook»
A federal judge on Monday denied a request by the investment firm Goldman Sachs to throw out a record-setting arbitration award that was levied this year.
Goldman was ordered in June to pay $20.6 million to unsecured creditors of the failed hedge fund manager Bayou Group to settle claims that the bank had ignored signs of fraud at the fund.
The bank appealed the decision in July, and on Monday, Judge Jed S. Rakoff of Federal District Court in Lower Manhattan rejected Goldman’s request to vacate the award.
“After full consideration of the parties’ briefs and oral argument, the court hereby denies the petition to vacate the arbitration award and grants the cross-petition to confirm the award,” Judge Rakoff wrote. “However, final judgment will not be entered in this case until the court issues an opinion setting forth the reasons for this ruling.”
A Goldman spokesman declined to comment on Monday.
Ross Intelisano, a partner at New York law firm Rich & Intelisano who represented Bayou creditors, said, “We are looking forward to investors finally getting some of their money back from this tragic fraud.”
Bayou collapsed in 2005, and the firm’s former chief executive,Samuel Israel III, is serving 20 years in prison for fraud. Mr. Israel pleaded guilty to misrepresenting the value of Bayou’s funds and defrauding clients out of more than $400 million. Goldman cleared trades for Bayou, which was based in Connecticut, before it collapsed. Bayou’s unsecured creditors’ committee filed the arbitration claim against Goldman in 2008.
During the arbitration, Goldman denied accusations that it had ignored signs of wrongdoing. Goldman is not out of options; it can appeal the decision to the United States Court of Appeals for the Second Circuit.
The award was considered a watershed and could have ramifications across the financial sector.
Wall Street firms, which handle billions of dollars in trades, assert that their job is simply to clear trades, not police the clients. If upheld, the award could raise the standard among banks for clearing trades.

07/11 Paul Krugman: Doing It Again

Op-Ed Columnist
By PAUL KRUGMAN
Published: November 7, 2010

Eight years ago Ben Bernanke, already a governor at the Federal Reserve although not yet chairman, spoke at a conference honoring Milton Friedman. He closed his talk by addressing Friedman’s famous claim that the Fed was responsible for the Great Depression, because it failed to do what was necessary to save the economy.

Fred R. Conrad/The New York Times
Paul Krugman
Go to Columnist Page »
Blog: The Conscience of a Liberal
Readers' Comments
Readers shared their thoughts on this article.
Read All Comments (400) »
“You’re right,” said Mr. Bernanke, “we did it. We’re very sorry. But thanks to you, we won’t do it again.”
Famous last words. For we are, in fact, doing it again.
It’s true that things aren’t as bad as they were during the worst of the Depression. But that’s not saying much. And as in the 1930s, every proposal to do something to improve the situation is met with a firestorm of opposition and criticism. As a result, by the time the actual policy emerges, it’s watered down to such an extent that it’s almost guaranteed to fail.
We’ve already seen this happen with fiscal policy: fearing opposition in Congress, the Obama administration offered an inadequate plan, only to see the plan weakened further in the Senate. In the end, the small rise in federal spending was effectively offset by cuts at the state and local level, so that there was no real stimulus to the economy.
Now the same thing is happening to monetary policy.
The case for a more expansionary policy by the Fed is overwhelming. Unemployment is disastrously high, while U.S. inflation data over the past few years almost perfectly match the early stages of Japan’s relentless slide into corrosive deflation.
Unfortunately, conventional monetary policy is no longer available: the short-term interest rates the Fed normally targets are already close to zero. So the Fed is shifting from its usual policy of buying only short-term debt, and is now buying long-term debt — a policy generally referred to as “quantitative easing.” (Why? Don’t ask.)
There’s nothing outlandish about this action. As Mr. Bernanke tried to explain Saturday, “This is just monetary policy,” adding, “It will work or not work in much the same way that ordinary, more conventional, familiar monetary policy works.”
Yet the Pain Caucus — my term for those who have opposed every effort to break out of our economic trap — is going wild.
This time, much of the noise is coming from foreign governments, many of which are complaining vociferously that the Fed’s actions have weakened the dollar. All I can say about this line of criticism is that the hypocrisy is so thick you could cut it with a knife.
After all, you have China, which is engaged in currency manipulation on a scale unprecedented in world history — and hurting the rest of the world by doing so — attacking America for trying to put its own house in order. You have Germany, whose economy is kept afloat by a huge trade surplus, criticizing America for running trade deficits — then lashing out at a policy that might, by weakening the dollar, actually do something to reduce those deficits.
As a practical matter, however, this foreign criticism doesn’t matter much. The real damage is being done by our domestic inflationistas — the people who have spent every step of our march toward Japan-style deflation warning about runaway inflation just around the corner. They’re doing it again — and they may already have succeeded in emasculating the Fed’s new policy.
For the big concern about quantitative easing isn’t that it will do too much; it is that it will accomplish too little. Reasonable estimates suggest that the Fed’s new policy is unlikely to reduce interest rates enough to make more than a modest dent in unemployment. The only way the Fed might accomplish more is by changing expectations — specifically, by leading people to believe that we will have somewhat above-normal inflation over the next few years, which would reduce the incentive to sit on cash.
The idea that higher inflation might help isn’t outlandish; it has been raised by many economists, some regional Fed presidents and the International Monetary Fund. But in the same remarks in which he defended his new policy, Mr. Bernanke — clearly trying to appease the inflationistas — vowed not to change the Fed’s price target: “I have rejected any notion that we are going to try to raise inflation to a super-normal level in order to have effects on the economy.”
And there goes the best hope that the Fed’s plan might actually work.
Think of it this way: Mr. Bernanke is getting the Obama treatment, and making the Obama response. He’s facing intense, knee-jerk opposition to his efforts to rescue the economy. In an effort to mute that criticism, he’s scaling back his plans in such a way as to guarantee that they’ll fail.
And the almost 15 million unemployed American workers, half of whom have been jobless for 21 weeks or more, will pay the price, as the slump goes on and on.
A version of this op-ed appeared in print on November 8, 2010, on page A25 of the New York edition.

07/11 My Endless New York

Op-Ed Contributor
By TONY JUDT
Published: November 7, 2010

I CAME to New York University in 1987 on a whim. The Thatcherite assault on British higher education was just beginning and even in Oxford the prospects were grim. N.Y.U. appealed to me: by no means a recent foundation — it was established in 1831 — it is nevertheless the junior of New York City’s great universities. Less of a “city on a hill,” it is more open to new directions: in contrast to the cloistered collegiate worlds of Oxbridge, it brazenly advertises itself as a “global” university at the heart of a world city.
Enlarge This Image
Michael Sloan
But just what is a “world city”? Mexico City, at 18 million people, or São Paulo at near that, are unmanageable urban sprawls; they are not “world cities.” Conversely, Paris — whose central districts have never exceeded three million inhabitants — was the capital of the 19th century.
Is it a function of the number of visitors? In that case, Orlando, Fla., would be a great metropolis. Being the capital of a country guarantees nothing: think of Madrid or Washington (the Brasília of its time). It may not even be a matter of wealth: within the foreseeable future Shanghai (14 million people) will surely be among the richest places on earth; Singapore already is. Will they be “world cities”?
I have lived in four such cities. London was the commercial and financial center of the world from the defeat of Napoleon until the rise of Hitler; Paris, its perennial competitor, was an international cultural magnet from the building of Versailles through the death of Albert Camus. Vienna’s apogee was perhaps the shortest: its rise and fall coincided with the last years of the Hapsburg Empire, though in intensity it outshone them all. And then came New York.
It has been my mixed fortune to experience these cities at twilight. In their prime they were arrogant and self-assured. In decline, their minor virtues come into focus: people spend less time telling you how fortunate you are to be there. Even at the height of “Swinging London” there was something brittle about the city’s self-promotion, as though it knew this was but an Indian summer.
Today, the British capital is doubtless geographically central, its awful bling-bloated airport one of the world’s busiest. And the city can boast the best theater and a multicolored cosmopolitanism sadly lacking in years past. But it all rests precariously on an unsustainable heap of other peoples’ money: the capital of capital.
By the time I got to Paris, most people in the world had stopped speaking French (something the French have been slow to acknowledge). Who now would deliberately reconstruct their city — as the Romanians did in Bucharest in the late 19th century — to become “the Paris of the East,” complete with grand boulevards like the Calea Victoria? The French have a word for the disposition to look insecurely inward, to be preoccupied with self-interrogation: nombrilisme — “navel-gazing.” They have been doing it for over a century.
I arrived in New York just in time to experience the bittersweet taste of loss. In the arts the city led the world from 1945 through the 1970s. If you wanted to experience modern painting, music or dance, you came to the New York of Clement Greenberg, Leonard Bernstein and George Balanchine. Culture was more than an object of consumption: people thronged to New York to produce it too. Manhattan in those decades was the crossroads where original minds lingered — drawing others in their wake. Nothing else came close.
Jewish New York too is past its peak. Who now cares what Dissent or Commentary says to the world or each other? In 1979, Woody Allen could count on a wide audience for a joke about the two magazines merging and forming “Dissentary” (see “Annie Hall”). Today? A disproportionate amount of the energy invested in these and certain other small journals goes to the Israel question: perhaps the closest that Americans get to nombrilisme.
The intellectual gangs of New York have folded their knives and gone home to the suburbs — or else they fight it out in academic departments to the utter indifference of the rest of humanity. The same, of course, is true of the self-referential squabbles of the cultural elites of Russia or Argentina. But that is one reason neither Moscow nor Buenos Aires matters on the world stage. New York intellectuals once did, but most of them have gone the way of Viennese cafe society: they have become a parody of themselves, their institutions and controversies of predominantly local concern.
And yet, New York remains a world city. It is not the great American city — that will always be Chicago. New York sits at the edge: like Istanbul or Mumbai, it has a distinctive appeal that lies precisely in its cantankerous relationship to the metropolitan territory beyond. It looks outward, and is thus attractive to people who would not feel comfortable further inland. It has never been American in the way that Paris is French: New York has always been about something else as well.
Today I drop my cleaning off with Joseph the tailor and we exchange Yiddishisms and reminiscences (his) of Jewish Russia. Two blocks south I lunch at a place whose Florentine owner disdains credit cards and prepares the best Tuscan food in New York. In a hurry, I can opt instead for a falafel from the Israelis on the next block; I might do even better with the sizzling lamb from the Arab at the corner.
Fifty yards away are my barbers: Giuseppe, Franco and Salvatore, all from Sicily — their “English” echoing Chico Marx. They have been in Greenwich Village forever but never really settled: how should they? They shout at one another all day in Sicilian dialect, drowning out their main source of entertainment and information: a 24-hour Italian-language radio station. On my way home, I enjoy a mille-feuille from a surly Breton pâtissier who has put his daughter through the London School of Economics, one exquisite éclair at a time.
All this within two square blocks of my apartment — and I am neglecting the Sikh newsstand, the Hungarian bakery and the Greek diner (actually Albanian but we pretend otherwise). Three streets east and I have Little Hapsburgia: Ukrainian restaurant, Uniate church, Polish grocery and, of course, the long-established Jewish deli serving Eastern European staples under kosher labels. All that is missing is a Viennese cafe — for this, symptomatically, you must go uptown to the wealthy quarters of the city.
Such variety is doubtless available in London. But the cultures of contemporary London are balkanized by district and income — Canary Wharf, the financial hub, keeps its distance from the ethnic enclaves at the center. Contrast Wall Street, within easy walking distance of my neighborhood. As for Paris, it has its sequestered quarters where the grandchildren of Algerian guest workers rub shoulders with Senegalese street vendors, while Amsterdam has its Surinamese and Indonesian districts: but these are the backwash of empire, what Europeans now refer to as the “immigrant question.”
One must not romanticize. I am sure that most of my neighborhood traders and artisans have never met and would have little to say to one another: at night they return home to Queens or New Jersey. If I told Joseph and Sal they had the good fortune to live in a “world city,” they would probably snort. But they do — just as the barrow boys of early 20th-century Hoxton were citizens of the same cosmopolitan London that Keynes memorialized in “The Economic Consequences of the Peace,” even though they would have had no idea what he was talking about.
We are experiencing the decline of the American age. But how does national or imperial decay influence the lifecycle of a world city? Modern-day Berlin is a cultural metropolis on the make, despite being the capital of a medium-sized and rather self-absorbed nation. Meanwhile, Paris retained its allure for nearly two centuries after the onset of French national decline.
New York — a city more at home in the world than in its home country — may do better still. As a European, I feel more myself in New York than in the European Union’s semi-detached British satellite, and I have Brazilian and Arab friends here who share the sentiment.
To be sure, we all have our complaints. And while there is no other city where I could imagine living, there are many places that, for different purposes, I would rather be. But this too is a very New York sentiment. Chance made me an American, but I chose to be a New Yorker. I probably always was.


Tony Judt, who died in August, was the director of the Remarque Institute at New York University. He is the author of the forthcoming collection, “The Memory Chalet,” from which this essay is adapted.
A version of this op-ed appeared in print on November 8, 2010, on page A25 of the New York edition.

08/11 The Impossible Dream

Op-Ed Columnist
By BOB HERBERT
Published: November 8, 2010

One of the most frustrating tendencies of mainstream leaders in the United States is their willingness, year after debilitating year, to embrace policies that have no hope of succeeding.

Damon Winter/The New York Times
Bob Herbert
Go to Columnist Page »
Readers' Comments
Share your thoughts.
Post a Comment »
From Lyndon Johnson’s mad pursuit of victory in Vietnam to George W. Bush’s disastrous invasion of Iraq to today’s delusionary deficit zealots, the tragic lure of the impossible dream seems never to subside.
Ronald Reagan told us he could cut taxes, jack up defense spending and balance the budget — all at the same time. How’d he do? As his biographer Garry Wills tells us, the Gipper “nearly tripled the deficit in his eight years, and never made a realistic proposal for cutting it.”
President Obama is escalating the war in Afghanistan while promising to start bringing our troops home next summer, which is like a heavyweight boxer throwing roundhouse rights while assuring his opponent that he won’t fight quite as hard after the eighth or ninth round.
I don’t know if it’s the drinking water or the rarefied air at the highest reaches of government that makes so many of our leaders go loopy. Whatever it is, we need to put a stop to these self-defeating tendencies. The U.S. is in sad shape, and most of the policy prescriptions being tossed around by the movers and shakers are bad ones.
To get a sense of how deeply entrenched the problems are, consider what passes for good news these days. The economy added 151,000 jobs last month, which was more than most economists had expected. But even at that rate of job growth, it would take 15 to 20 years to get the employment rate back to where it was when the Great Recession began in December 2007.
There is no time to waste on plans that can’t succeed.
The deficit hawks want to radically cut budgets and shrink the government, which they assure us will not only get the economy moving again but will eventually bring budgets into balance as neatly as some ideal middle-class family balances its checkbook.
This will somehow be achieved, we’re told, without raising taxes. And Senator Jim DeMint of South Carolina, a darling of the Tea Party, said on “Meet the Press” on Sunday that he was not in favor of cuts in benefits to senior citizens, meaning Social Security and Medicare, or any reductions in veterans’ benefits.
You can’t have a coherent conversation about deficit reduction if tax increases are off the table and the country is still at war. This is fantasyland economics, the equivalent of believing that John Boehner can fly.
People traveling in the real world understand that the federal budget deficits are sky high because of the Bush-era tax cuts, the costs of the wars in Iraq and Afghanistan, and the spending that was needed to keep the Great Recession from spiraling into another Great Depression.
Even if deficit reduction right now were a good idea — which it is not, given the sorry state of the economy and the vast legions of the unemployed — the deficit zealots have no viable plan for getting their misguided mission accomplished.
What’s needed now is the same thing that has been needed for the past two years and more, a bold plan to put millions of Americans back to work and paying taxes, and a careful, thoughtful, strategic but unequivocal withdrawal of U.S. troops from Afghanistan and Iraq.
If we don’t engage these two issues effectively, there is little hope of getting to the other enormous challenges facing the country, including the metastasizing presence of poverty, the worsening problems facing already chronically underperforming public schools, and the deteriorating economic and social conditions that have drained the vitality of so many cities, rust-belt communities and rural areas.
The golden doors of opportunity are closing on America’s young. The United States, once the world’s leader in the percentage of young people with college degrees, is now a sorry 12th among 36 developed nations, according to the College Board.
As a society, we’ve lost our way, and there is no chance of getting reoriented if we can’t find the courage to make some really tough decisions about warfare, taxes, public investment, the crying need to educate all young people, and the paramount importance of gainful employment as the cornerstone of a revitalized America.
Great sacrifices will have to be made if the U.S. is to get its act together, and those sacrifices will have to be shared. We can start now, or we can wait and continue to fantasize about an eventual triumph in Afghanistan, or about cutting budgets with some magic cleaver until they’re finally balanced and all’s right with the world, or whatever other impossible dream is floated by the chronically dissembling political class to blind us to the real world.

A version of this op-ed appeared in print on November 9, 2010, on page A35 of the New York edition.

07/11 Google-Facebook: Cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt

Ngày 6/11, trong một nhận định cho rằng Facebook là một kẻ "đạo đức giả," Google đã quyết định không cho những người dùng mạng xã hội lớn nhất toàn cầu này được kết nối với danh bạ trên Gmail, để tìm kiếm và gửi yêu cầu kết bạn cũng như giới thiệu họ tham gia mạng xã hội này.

Trước đây những người dùng Facebook có thể cho phép mạng xã hội này được "xâm nhập" vào danh bạ của mình trên Gmail từ đó có thể gửi yêu cầu kết nối hoặc mời những người trong danh bạ đó tham gia Facebook.

Tuy nhiên, Facebook lại không "rộng lượng" như Google, Facebook không cho những người dùng các dịch vụ Internet khác, trong đó có những người dùng mạng xã hội Twitter và Buzz, làm điều tương tự.

Đó cũng là lý do khiến Google đã lớn tiếng chỉ trích Facebook và chặn việc kết nối danh bạ trên Gmail với dịch vụ của mạng xã hội này./.

Đại Hải (Vietnam+)

07/11 Android sẽ thống lĩnh thị trường trong năm 2011?

Theo báo cáo về "Tình hình ngành công nghiệp phát triển ứng dụng" trên trang web millennialmedia.com, trong năm 2011, các nhà phát triển ứng dụng sẽ quan tâm nhiều đến các hệ điều hành như Android, Windows Phone 7 và iOS.

Báo cáo trên chi biết, trong năm 2010, tất cả các nhà phát triển cũng như phát hành các ứng dụng đều đã nỗ lực cho công tác sản xuất các ứng dụng trên nhiều nền tảng, và họ có kế hoạch sẽ đa dạng hơn nữa các sản phẩm của mình trong năm 2011.

Báo cáo cũng cho thấy các hệ điều hành như Android, iOS, Windows Mobile đã có những bước tiến đáng ghi nhận kể từ năm 2009.

Tính đến năm 2010, hệ điều hành iOS của Apple là được ưa chuộng sử dụng nhất. Tiếp theo lần lượt là các cái tên Android, RIM, và Windows Mobile.

Còn về viễn cảnh của năm 2011, báo cáo cho thấy có khả năng Android, Windows Phone 7, rồi đến iOS sẽ nhận được sự quan tâm nhiều nhất của các nhà phát triển ứng dụng. Theo như tốc độ chiếm lĩnh thị phần hiện nay, sẽ không có gì ngạc nhiên nếu Android thực sự tách khỏi top và thẳng tiến ở vị trí số 1.

Ở bên kia của bảng xếp hạng, "đế chế" Palm đã thực sự suy tàn khi hệ điều hành này chỉ chiếm vẻn vẹn 4% thị phần. Symbian của Nokia cũng không khả quan hơn là mấy với con số 6%, có lẽ đó là lý do khiến nhà sản xuất điện thoại đến từ Phần Lan đang chuyển mình với việc đầu tư vào nền tảng MeeGo./.

Đại Hải (Vietnam+)

06/11 Triều Tiên không hề nối lại hoạt động lò hạt nhân

Sau chuyến thăm năm ngày đến Triều Tiên, cựu Đặc phái viên Mỹ phụ trách hòa đàm về Triều Tiên Charles Pritchard ngày 6/11 khẳng định không có dấu hiệu cho thấy Bình Nhưỡng đã nối lại hoạt động tại tổ hợp hạt nhân Yongbyon.

Phát biểu trước các phóng viên ở sân bay Bắc Kinh (Trung Quốc), ông Pritchard nói: "Lò phản ứng 5 megawatt này vẫn đóng cửa, tháp làm lạnh đã bị phá hủy. Vào lúc này, tôi không nghĩ là có bất cứ hoạt động tái chế thêm nào hay bất cứ động thái nào đang diễn ra tại đây."

Cựu Đặc phái viên Mỹ Pritchard là quan chức và cựu quan chức đầu tiên có liên quan tới các vòng đàm phán sáu bên về tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên tới tổ hợp hạt nhân Yongbyon kể từ khi Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân thứ hai hồi tháng Năm năm ngoái. Ông hiện là Chủ tịch Viện Kinh tế Triều Tiên tại Washington (Mỹ).

Tổ hợp hạt nhân Yongbyon nằm cách thủ đô Bình Nhưỡng khoảng 90km về phía Bắc.

Triều Tiên đã ngừng hoạt động của lò phản ứng tại đây hồi tháng 7/2007 và phá hủy tháp làm lạnh vào tháng 6/2008 theo lộ trình cam kết trong thỏa thuận đạt được tại bàn đàm phán sáu bên (gồm Trung Quốc, Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Triều Tiên).

Tuy nhiên, tiến trình đàm phán đã đình trệ từ tháng 12/2008 liên quan đến cách thức kiểm chứng quá trình phi hạt nhân. Triều Tiên rút khỏi đàm phán từ tháng 4/2009 và một tháng sau đó tiến hành thử hạt nhân lần hai.

Với những nỗ lực của các bên thúc đẩy nối lại tiến trình đàm phán, Bình Nhưỡng đã tỏ ý sẵn sàng trở lại bàn đàm phán, song trước hết muốn thương lượng riêng với Mỹ về việc chấm dứt trừng phạt và ký hiệp định hòa bình vĩnh viễn trên bán đảo Triều Tiên./.

(TTXVN/Vietnam+)

09/11 "Châu Á có thể xây dựng kỷ nguyên mới bền vững"

Ngày 8/11, trong thông điệp gửi diễn đàn "Các nguyên tắc quản lý giáo dục có trách nhiệm" (PRME) tại Seoul (Hàn Quốc), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã hoan nghênh sáng kiến giáo dục toàn cầu về quản lý giáo dục có trách nhiệm.

Ông Ban Ki-moon cho rằng sáng kiến PRME cần được thúc đẩy trên toàn cầu, đặc biệt là châu Á vì sáng kiến này thúc đẩy trách nhiệm của các công ty cũng như sự bền vững trong giáo dục kinh doanh, vì thế đóng vai trò to lớn trong tiến trình xây dựng một kỷ nguyên mới bền vững ở châu Á và trên toàn cầu.

Châu Á vẫn là một trong số ít khu vực năng động nhất của nền kinh tế thế giới nên đào tạo các nhà lãnh đạo kinh doanh trong tương lai của châu lục này sẽ tác động sâu rộng đến phương thức kinh doanh toàn cầu. Châu Á cũng đã khẳng định giáo dục kinh doanh tập trung trước hết vào hiệu quả.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc cũng lưu ý rằng sáng kiến PRME đã thu hút các trường đại học và các viện nghiên cứu không chỉ ở châu Á mà cả thế giới. Hơn 320 trường và các viện nghiên cứu ở 60 nước đã tham gia PRME vì sự nghiệp chung và đã giúp tăng cường các giá trị và hiệu quả của Tổ chức Khế ước toàn cầu của Liên hợp quốc hiện đã có hơn 8.000 công ty xuyên quốc gia tham gia nhằm thúc đẩy các hoạt động kinh doanh có trách nhiệm xã hội.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc cũng kêu gọi các học giả và các nhà nghiên cứu tham gia tích cực sáng kiến PRME để tăng cường cơ hội giáo dục cho tất cả mọi người, thúc đẩy tư duy toàn cầu về một văn hóa mới về trách nhiệm xã hội của trí thức.

Các nguyên tắc quản lý giáo dục có trách nhiệm cũng gắn kết với Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên bố Liên hợp quốc về quyền con người đồng thời cũng là các giá trị phổ quát mà giáo dục có thể thúc đẩy và giúp thực hiện thành công. Ông khẳng định không có liên minh nào mạnh hơn liên minh giữa tri thức và trách nhiệm xã hội./.

(TTXVN/Vietnam+)

31/10 Ngoại trưởng Hillary Clinton đến thăm Trung Quốc

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ngày 30/10 đã thăm chớp nhoáng Trung Quốc trong nỗ lực thúc đẩy quan hệ giữa hai nước và giúp xoa dịu căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh vấn đề tranh chấp trên biển Hoa Đông.

Trong khuôn khổ chuyến thăm, bà Hillary đã gặp Ủy viên Quốc vụ Đới Bỉnh Quốc tại khu nghỉ dưỡng Tam Á trên đảo Hải Nam, miền Nam Trung Quốc.

Tại cuộc gặp, hai bên đã trao đổi quan điểm về quan hệ Trung-Mỹ, các vấn đề cùng quan tâm trên tinh thần "thẳng thắn và hữu nghị," đồng thời khẳng định cam kết tiếp tục thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận đạt được giữa các nhà lãnh đạo hai nước.

Hai bên cũng cam kết tăng cường đối thoại, hợp tác và tin tưởng lẫn nhau, giải quyết thỏa đáng những bất đồng và những vấn đề nhạy cảm trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, tăng cường nỗ lực đóng góp cho mối quan hệ Trung-Mỹ tích cực, hợp tác và toàn diện trong thế kỷ 21.

Hai bên cũng trao đổi quan điểm về tình hình khu vực châu Á-Thái Bình Dương và Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G-20) sắp diễn ra tại Hàn Quốc.

Bên lề Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) tại Hà Nội, Việt Nam, cùng ngày, Ngoại trưởng Hillary đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Trung Quốc Dương Khiết Trì để trao đổi quan điểm về quan hệ song phương và các vấn đề cùng quan tâm.

Tối cùng ngày, bà Hillary đã rời Trung Quốc đi thăm Campuchia trong chuyến công du châu Á kéo dài hai tuần. Dự kiến, ngày 1/11, bà Hillary sẽ gặp Quốc vương Norodom Sihamoni và Thủ tướng Hun Sen./.

(TTXVN/Vietnam+)

27/10 Ngoại trưởng Clinton thăm hàng loạt nước châu Á

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton vừa quyết định thăm cả Trung Quốc trong chuyến công du châu Á-Thái Bình Dương của bà bắt đầu từ ngày 27/10.

Phát biểu trước chuyến đi, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề khu vực châu Á-Thái Bình Dương Kurt Campbell cho biết, bà Clinton sẽ có buổi thảo luận với ông Đới Bỉnh Quốc, ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc vào ngày 31/10 trên đảo Hải Nam.

Nội dung chính của cuộc thảo luận này là công tác chuẩn bị cho cuộc họp thượng đỉnh của nhóm G-20 diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc) vào tháng 11 tới và chuyến thăm Mỹ vào đầu năm 2011 của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào.

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh đây là chuyến thăm châu Á lần thứ sáu trong nhiệm kỳ của bà Clinton, điều này cho thấy sự coi trọng của chính quyền Tổng thống Barack Obama đối với châu Á trên nhiều lĩnh vực như chiến lược, chính trị, quan hệ đa phương, kinh tế và thương mại.

Theo ông Cambeo, chuyến công du của Ngoại trưởng Clinton phát đi một "thông điệp mạnh mẽ" về sự can dự của chính quyền Tổng thống Obama đối với khu vực.

Chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du lần này của Ngoại trưởng Clinton là Hawaii. Tại đây, Ngoại trưởng Clinton sẽ gặp gỡ các tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương. Sau đó bà Clinton có cuộc gặp Ngoại trưởng Nhật Bản Seiji Maehara thảo luận về ảnh hưởng quan trọng và to lớn của Nhật Bản trong sự phát triển an ninh gần đây và các vấn đề kinh tế, thương mại.

Hà Nội sẽ là chặng dừng chân tiếp theo của Ngoại trưởng Clinton, nơi bà sẽ đại diện cho Tổng thống Obama tham dự hội nghị thượng đỉnh Đông Á.

Rời Việt Nam, Ngoại trưởng Mỹ Clinton sẽ thăm Trung Quốc, Campuchia, Malaysia, Papua New Guinea, New Zealand, Australia. Tiếp nối chuyến thăm châu Á của Ngoại trưởng Clinton, Tổng thống Obama sẽ thăm Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc và Nhật Bản vào tháng 11 tới./.

(TTXVN/Vietnam+)

05/11 Quan hệ Trung Quốc với các nước láng giềng châu Á

Quan hệ giữa Trung Quốc với các nước láng giềng châu Á đã có sự thay đổi lịch sử mà một trong những đặc trưng của sự thay đổi này là "hợp tác cùng có lợi."

Nhận định này được Trợ lý Ngoại trưởng Trung Quốc phụ trách vấn đề châu Á, ông Hồ Chính Dược, đưa ra trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ Nhân dân nhật báo ngày 3/11.

Ông Hồ Chính Dược đã giới thiệu về chính sách ngoại giao của Trung Quốc ở châu Á, dẫn chứng một loạt thực tế - đặc biệt là sự phát triển quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN - để chứng minh rằng quan hệ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng châu Á đang phát triển, tiến bộ.

Ông nhấn mạnh năm nay Trung Quốc và các nước láng giềng như Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Myanmar đã xác định là Năm Hữu nghị, triển khai các hoạt động phong phú và đa dạng để kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao.

Cũng trong năm nay, quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN đã kế thừa truyền thống và mở ra tương lai.

Tại Hội nghị Cấp cao Trung Quốc-ASEAN lần thứ 13 mới đây, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí rằng quan hệ Trung Quốc-ASEAN là quan hệ chiến lược thiết thực nhất, phong phú nhất, toàn diện nhất, có sức sống nhất và thu được nhiều thành quả nhất. Hai bên đồng ý sẽ thực hiện tốt Kế hoạch hành động 5 năm lần thứ hai.

Năm nay cũng là năm đầu tiên của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc-ASEAN (CAFTA). Là khu vực tự do thương mại lớn nhất của các nước đang phát triển, CAFTA đã đẩy mạnh lưu chuyển các yếu tố sản xuất như dòng vốn, tài nguyên, công nghệ và nguồn nhân lực, tạo ra môi trường tốt đẹp chưa từng có cho việc mở rộng hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai bên.

Về vấn đề xây dựng và kết nối cơ sở hạ tầng, ông Hồ Chính Dược cho biết Trung Quốc tích cực ủng hộ Kế hoạch tổng thể về kết nối ASEAN, dốc sức cùng các nước Đông Nam Á thúc đẩy xây dựng đường bộ, đường sắt, đường thủy và cảng biển trong khu vực...

Về hợp tác tài chính, ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã thực hiện đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai, thành lập Quỹ Dự trữ ngoại tệ khu vực với tổng giá trị 120 tỷ USD. Ngoài ra, Trung Quốc đã ký Hiệp định trao đổi tiền tệ song phương có tổng trị giá 360 tỷ Nhân dân tệ với Malaysia, Indonesia và Hàn Quốc./.

(TTXVN/Vietnam+)

07/11 Ấn Độ mua các tổ máy phát điện của Trung Quốc

Tập đoàn Anil Dhirubhai Ambani Group (ADAG) của Ấn Độ đã ký hợp đồng với Tổng công ty điện lực Thượng Hải (Shanghai Electric Corporation) của Trung Quốc đặt mua khoảng 36 tổ máy phát điện chạy bằng than đá với tổng giá trị lên tới 10 tỷ USD.

Theo thỏa thuận trên, hàng năm, Tổng công ty điện lực Thượng Hải sẽ bàn giao lượng thiết bị trị giá khoảng 600 triệu USD cho phía Ấn Độ trong vòng 10 năm.

Tổng công ty điện lực Thượng Hải cho biết tập đoàn này sẽ xây dựng các cơ sở tại Ấn Độ để sản xuất nồi hơi, tuốcbin và các thiết bị của tổ máy phát điện chạy bằng than đá.

Đồng thời phía Trung Quốc cam kết sẽ hỗ trợ việc vận hành, bảo dưỡng thiết bị, cung cấp phụ tùng và đào tạo nhân lực cho Ấn Độ./.

(TTXVN/Vietnam+)