12/07 Spanish Banks More Vulnerable Than Italy's

JULY 12, 2011, 11:17 A.M. 
If any doubt remained over how closely Europe's sovereign and banking crises are intertwined, the latest contagion has laid the linkages bare.
Shares in Italian and Spanish banks have slumped as their governments' debt costs soar; many now trade below their post-Lehman lows. But while Italy's banks are a binary bet on a euro-zone solution to its debt crisis, Spain's banking woes are more fundamental.
Italy's bank woes are directly linked to the sovereign-debt crisis. Until Italy found itself at the center of the market storm last week, Italian banks looked relatively strong. Between them, they have raised more than €8 billion ($11.22 billion) of capital this year and most banks now have an average core Tier 1 ratio above 8%. Italian banks also have relatively low reliance on wholesale funding. Until recently, the market's biggest concern was the sector's low profitability, reflecting high costs, low credit growth and low interest rates.
But the loss of market confidence in the sovereign has raised fresh worries. Italian banks own government bonds equivalent to 13% of total bank assets—among the highest exposure of any major economy banking system, according to the International Monetary Fund. In contrast, Spanish banks' exposure to their own government is just 6.8% of bank assets; for U.S. banks, it is 5% and the U.K. just 1.5%. The only banking system more exposed to its own government is Japan's at 24% of bank assets.
The good news for Italian banks is that if the euro zone does succeed in addressing its sovereign-debt crisis, share prices might quickly recover. Although the turmoil in Italy partly reflects fiscal and political concerns, the biggest problem has been Germany's insistence on private-sector involvement in any fresh Greek debt deal. This has spooked investors who fear they will be forced to take losses as a first rather than a last resort. A solution that avoided that would reassure bondholders.
But Spain's banks won't escape the spotlight so easily. The market believes the banking sector is woefully undercapitalized and the latest volatility will further hamper the initial public offerings of savings banks Bankia and Banca Civica—crucial for restoring confidence. Bankia looks particularly vulnerable as its IPO is constrained by the need to raise €4 billion without diluting its parent below 50%.
Worse, heavy issuance of covered bonds has left Spanish banks with a shortage of collateral for future funding, according to UBS.
To ease the pressure on Spain, a far-reaching euro-zone bailout package is needed that will pave the way for greater recognition of losses and comprehensive bank recapitalization. That could take months to arrange. Until then, Spanish banks will continue to suffer.

Want Heard on the Street live?

Sign up for individual email alerts as soon as each column is published, or a daily newsletter with all of the day's Heards.
Write to Simon Nixon at simon.nixon@wsj.com

12/07 EU Will Support Banks Failing Stress Tests

.  JULY 12, 2011, 1:04 P.M. 
BRUSSELS—European Union governments committed at a meeting Tuesday to backstop banks that fail stress tests.
Ahead of the publication of financial-sector stress test results on Friday, officials said all vulnerable banks must recapitalize themselves, be recapitalized by their governments or restructure.
"These measures privilege private-sector solutions but also include a solid framework for the provision of government support in case of need, in line with state aid rules," according to a statement from the economic bloc's 27 finance ministers...
At the meeting, ministers said their governments either have action plans ready or would have them in time for publication of the test results, said Polish Finance Minister Jacek Rostowski. However, he added: "It's not the case that everything has to be in place ... although in the majority of countries most things are in place."
[eustress0712]Agence France-Presse/Getty Images
EU Commissioner for Economic and Monetary Affairs Olli Rehn, Polish Finance Minister Jacek Rostowski, and EU commissioner for Internal Market and Services Michel Barnier give a press conference after an Economy and Finance Council meeting.
The EU Commission's internal market commissioner also put rating agencies on warning in comments following the meeting, saying that a proposal to increase regulatory oversight would come this November.
"I want to have transparency concerning their methods, particularly when they're rating countries," said Commissioner Michel Barnier. "You don't rate a country the same way you rate a business or a product."
He questioned an agency's ability to downgrade countries in international programs, particularly when they have the support of other governments and institutions. The aim of the commission's proposal will be to reduce dependence on the rating agencies, said Mr. Barnier, and to force them to reveal their methods of evaluation.
Write to Riva Froymovich at riva.froymovich@dowjones.com and Matthew Dalton atMatthew.Dalton@dowjones.com

12/07 Challenges Auditing Chinese Firms

JULY 12, 2011
BEIJING—A series of alleged frauds at Chinese companies listed in the West has spotlighted the role of some of the world's biggest auditors in a fast-growing market where they have expanded quickly and competed aggressively in recent years.
Since February, the so-called Big Four accounting firms have resigned or been dismissed from at least seven Chinese companies listed in the U.S., according to SEC filings.
In most of those cases, the auditors said they had concerns about the accuracy of information provided by their clients, and in three instances, auditors quit the accounts before completing the auditing of any financial reports.
Dozens of mostly smaller Chinese companies listed outside that country have come under fire in recent months from regulators and investors, as a wave of fraud alleged by short sellers has erased billions of dollars in the Chinese firms' market value and triggered lawsuits and U.S. regulatory probes.
The companies in question represent just a handful of the hundreds of Chinese companies listed on U.S. exchanges. Still, some of the issues have caught the attention of regulators.
This week, officials from the Securities and Exchange Commission and the Public Company Accounting Oversight Board, which oversees audit firms, are meeting with China's Finance Ministry and the China Securities Regulatory Commission to restart talks aimed at allowing U.S. examiners to inspect auditing firms based in China. U.S regulators have been calling for access to China-based accounting firms that audit U.S.-listed companies, arguing that, at present, they don't have oversight of these firms.
Most of the companies in trouble were audited by small accounting firms. But the role of big accounting firms in auditing some of the companies has become a black eye for the firms in the view of some analysts and investors—particularly in cases where they disavowed previous earnings filings they had audited only after "short sellers," who bet on a fall in share prices, questioned the accounts.
In May, Glenn Greene, an analyst with Oppenheimer & Co., lowered his investment rating on two Chinese stocks audited by Deloitte Touche Tohmatsu after the accounting firm resigned as auditor for Chinese software company Longtop Financial Technologies Ltd.
< class="insetCol3wide">
"Given our limited conviction in Deloitte audited financial statements for Chinese IT services companies, at present, we are stepping to the sidelines and reducing our ratings and removing our price targets" for two firms, Mr. Green said in a May 25 report. The two firms—VanceInfo Technologies Inc. and Camelot Information Systems Inc.—weren't accused of any wrongdoing. Neither was Deloitte.
Gordon Lau, Camelot's chief financial officer, said the team of Deloitte accountants that audit his company's books is "totally independent" from the team that audited Longtop. "With the respect to Oppenheimer, we do not agree with the analyst's action, but we respect their research independence," he said.
A representative for VanceInfo didn't immediately respond to a request for comment. Deloitte declined to comment.
Deloitte parted ways with New York Stock Exchange-listed Longtop in Mayfollowing six years as its auditor after Longtop was accused by short sellers of inflating its business revenue. Longtop has denied the allegations.
In its resignation letter, Deloitte said, "we decline to be associated" with any of Longtop's financial communications in 2010 and 2011.
Longtop has said an independent investigation is reviewing Deloitte's concerns and the short sellers' allegations. Longtop declined to comment further.
Along with Deloitte, KPMG, Ernst & Young and PricewaterhouseCoopers—often referred to as the Big Four—declined to comment about their operations in China or the issue of alleged fraud among a few Western-listed Chinese companies.
Accountants say fraud can be difficult for auditors to detect. But in some instances, auditors have alleged fraud by their clients before anyone else has and before any regulatory filings were endorsed.
The Big Four have expanded rapidly in China, a market that has become the biggest source of new international stock listings and mergers.
The auditors are "guilty of taking bad clients," not of doing bad audits, said Paul Gillis, a visiting professor of accounting at Peking University's Guanghua School of Management. But, he said, "given the Big Four's pace of expansion, it's no surprise that they have a shortage of what you can call gray-hair or no-hair partners."
In China, the Big Four operate through joint ventures with local affiliates to comply with domestic rules. All of the Big Four accounting firms have international umbrella organizations and member firms in each country in which they do business. The member firms are separate entities that legally have no relationship to one another.
In 2004, Deloitte announced an aggressive bid to expand its China business, declaring the country "an area of virtually unlimited potential" and earmarking $150 million for investment here over the next five years. In 2006, a senior Ernst & Young executive told the state-run China Daily newspaper his firm planned to invest $200 million in China.
KPMG took on a "reverse takeover" company, fuel retailer and distributer China Integrated Energy Inc., as a client in December and signed off on its 2010 earnings filing dated March 16. A reverse takeover is a quicker and cheaper way of going public, but one that avoids the scrutiny of a traditional initial offering. Shortly after KPMG took the account, a short seller published a report saying long-term surveillance of the company's factories had revealed "no meaningful production activity." In late April, KPMG resigned, citing lack of cooperation in an independent investigation of China Integrated's accounting that was initiated in response to the short seller's report. KPMG said its audit report should no longer be relied on.
A representative for China Integrated declined to comment.
—Sue Feng
and Kersten Zhang in Beijing
contributed to this article.

トーマツ、希望退職440人募集 監査報酬収入の低迷で


トーマツ、希望退職440人募集 監査報酬収入の低迷で 

2011/7/12 2:09
日本経済新聞 電子版
 監査法人トーマツ(東京・港)は、所属する公認会計士などを対象に440人の早期希望退職者を募集する。金融危機後の景気悪化や新規上場企業の減少が響いて監査報酬収入が低迷、2010年9月期は経常赤字に転落していた。収益改善に向けコストを圧縮する。
 06年から08年にかけて公認会計士試験の合格者が増え、採用者が高水準に上っていたことも損益悪化につながった一因。今年の合格者については200人程度を…

12/07 Mass exodus by manufacturers feared




Economists fear a hollowing-out of domestic industries as Japanese firms consider relocating more business and production bases to other countries.
Disruptions to domestic supply chains caused by the Great East Japan Earthquake have forced many companies to consider exiting the nation. Also weighing is the shortage of electricity, which may persist for a long time, as it remains unclear when nuclear reactors suspended for regular inspections will be able to resume operations.
The 2011 white paper of the Economy, Trade and Industry Ministry, released Friday, emphasizes the sense of urgency over the situation. The nation needs to take urgent measures to avoid an expanding exodus by securing jobs at home and increasing the potential for economic growth.
Renesas Electronics Corp.'s main plant in Hitachinaka, Ibaraki Prefecture, was forced to suspend operations for about three months after the March 11 disaster.
Renesas' suspension caused many automakers at home and abroad to halt production. The firm holds about a 40 percent share of the market for semiconductor chips, or microcontrollers, used in auto parts.
A Renesas executive said the company plans to outsource more of its production operations to foreign firms to "avoid such negative impacts from future natural disasters."
Currently, Renesas outsources about 8 percent of its production to manufacturers overseas, but plans to raise the rate to 25 percent by March 2013. The company is also considering whether it should accelerate that schedule.
Firms in other industries also want to avoid the risks that come from relying on single companies to supply core parts, and are considering making more use of parts suppliers overseas to ensure stable supply.
Mitsui Mining & Smelting Co., which controls about 90 percent of the global market for ultrathin copper foils used in smart phones, has made plans to open a new production plant in Malaysia.
The move was prompted by the forced closure of its main plant in Ageo, Saitama Prefecture, for about a month just after the disaster due to rolling power blackouts.
"We have no choice but to establish a back-up system overseas," a Mitsui official said.
Hoya Corp. will in December open a plant to make optical glass for digital camera lenses and other products in Shandong Province, China. The firm has been pressing ahead with diversification of its production bases since its plant in Akishima, Tokyo, was forced to stop operations due to the rolling power blackouts.
METI's White Paper on International Economy and Trade 2011 shows the results of a survey of 216 major domestic companies, in which 163 responded.
Sixty-nine percent of the companies said accelerating the transfer of supply chain operations, in part or in full, overseas was a possibility.
Eighteen percent said there was a "low possibility" of relocating such operations overseas.
An official of an electronics parts maker said, "Unless we take some action, such as establishing a second head office in China, we won't be able to cope with situations such as a Tokai or Tonankai earthquake occurring."
Many companies see the potential for the continuation of the current power shortage due to delays in the restart of the suspended reactors as a major concern.
The disruption of supply chains by the Great East Japan Earthquake also had a negative impact on overseas manufacturers, because Japanese firms were unable to produce parts and other intermediate goods for export.
For example, many Chinese and Taiwan companies that make personal computers rely on parts and intermediate goods imported from Japan.
Exports of intermediate goods accounted for 9.1 percent of the nation's GDP in 2008 on value basis, which was about double the figure from 1990.
Companies in other countries now see dependence on the supply of goods from Japanese firms as a liability, and this view has contributed to Japanese firms receiving invitations to move their production bases overseas.
(Jul. 12, 2011)

12/07 電力安定供給へ5年の工程表作成を…経団連提言

 経団連は12日、日本のエネルギー政策に対する第1次提言を発表した。


 当面の電力を確保する緊急対策として、停止中の原子力発電所の運転再開に向けて政府に地元住民の理解を得るよう求め、火力発電に必要な化石燃料を調達するため官民が協力すべきだと指摘した。電力の安定供給に向けて、今後5年程度の期間を対象とした「工程表」の作成も提言した。

 2020~30年を対象にした中長期の対策では、「原子力が果たす役割は引き続き重要だ」と強調し、安全性を確保しながら原子力発電を着実に進めるべきだとした。ただ、原子力発電の割合を高める現在のエネルギー政策は見直しが迫られ、化石燃料や再生可能エネルギーなどで補わざるを得ないと指摘した。

 再生可能エネルギーの割合を20年代に20%に引き上げる菅首相の方針については、「安易に政治的な数値目標を掲げるべきではない」と実現性やコストを十分に検証すべきだとした。

(2011年7月12日19時46分 読売新聞)

12/07 成長率見通し0・4%に下方修正…日銀決定会合

 日本銀行は12日の金融政策決定会合で、2011年度の実質国内総生産(GDP)成長率の見通しを、4月時点の0・6%から0・4%に下方修正した。


 東日本大震災が、企業の生産活動や個人消費に与えた影響が当初の想定より大きかったためだ。

 12年度の成長率は、2・9%の見通しを据え置いた。物価に関しては、11、12年度の消費者物価指数(生鮮食品を除く)の見通しもプラス0・7%で維持した。

 足元の景気判断については「わが国の経済は、震災による供給面の制約が和らぐ中で、持ち直している」として2か月連続で引き上げた。

 当面の金融政策については、実質的なゼロ金利政策を続けることを政策委員9人の全員一致で決めた。

(2011年7月12日13時35分 読売新聞)

12/07 全国の原発稼働率、32年ぶり40%割れ

 電気事業連合会が12日発表した電力10社の6月の発受電電力量(速報)によると、6月の原子力発電所の稼働率(原子力設備利用率、日本原子力発電含む)は5月より4・1ポイント落ち込み36・8%となった。


 米スリーマイル島の原発事故を受けて国内の原発が相次いで安全点検に入った1979年5月の34・2%以来、32年ぶりに40%を割り込んだ。

 全国各地で、定期検査で停止している原発の再稼働ができない状態が続いている。浜岡原発が5月に全面停止した中部電力をはじめ、東北電力、北陸電力、日本原電の計4社は6月の稼働率がゼロとなった。5月に一部の原発が定期検査で停止した関西電力は前月比4・0ポイント減の69・6%、九州電力も5・4ポイント減の51・2%に低下した。東京電力は前月と変わらず29・0%だった。

(2011年7月12日13時09分 読売新聞)

12/07 Do You Believe in Magic?

July 12, 2011, 8:28 AM


OK, David Brooks has what amounts to a reply. I don’t want to get into a tit for tat. But I do want to take on the claim that believing that simple actions can bring big improvements in the economy amounts to belief in magic.
The key point here is the difference between raising the economy’s long-run growth rate, which is very hard, and increasing demand when the economy is operating below potential, which isn’t hard at all.
Look: under normal conditions, when interest rates are well above zero and there’s room for conventional monetary policy to operate, we actually take it for granted that the Fed can produce dramatic acceleration of short-run growth. When Paul Volcker decided in 1982 that the economy had suffered enough, he loosened the reins — and it was Morning in America.
Now, of course,the Fed funds rate is already zero, so Bernanke can’t just slash the rate. But the same logic through which looser monetary policy can produce a rapid economic turnaround now applies to fiscal expansion.
Stroking your chin and saying, well, I don’t believe in magical solutions because experience shows that raising growth is hard sounds serious, but it’s actually silly. It’s like saying that it’s really hard to extend the human lifespan, so it’s foolish to believe that an infection can be quickly cured with a dose of antibiotics.
But haven’t we tried a huge fiscal expansion? No, we haven’t. The ratio of spending to GDP is up because GDP has fallen and safety net programs like unemployment insurance and Medicaid are covering more people — that is, what we’re looking at isn’t stimulus, it’s the consequences of the slump.
The point is that realizing that there’s a lot you can do to reverse a short-term slump isn’t magical thinking — it’s what basic macroeconomics, what we learned through hard thinking and hard experience, tells us. Rejecting all that may sound judicious, but it’s actually an act of intellectual amnesia.

12/07 EC đề xuất biện pháp mới giảm tình trạng đầu cơ

12/07/2011 | 07:59:00

Ủy ban châu Âu (EC) ngày 11/7 đã đề xuất cấm các cơ quan xếp hạng tín dụng đưa ra đánh giá tín dụng đối với các quốc gia đang phải nhận sự hỗ trợ tài chính từ các tổ chức tài chính quốc tế.

Phát biểu trong cuộc họp báo tại Brussels (Bỉ), Ủy viên châu Âu phụ trách các thị trường tài chính Michel Barnier cho biết EC dự định yêu cầu Ba Lan - nước hiện là Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU), đưa vấn đề này ra thảo luận tại phiên họp của Hội đồng EU cấp bộ trưởng kinh tế và tài chính.

Giới phân tích cho rằng một trong những lý do EC đưa ra đề xuất trên là vì trong tuần qua, hãng Moody's đã hạ mức xếp hạng tín dụng của Bồ Đào Nha xuống mức "đồ đồng nát," động thái làm dấy lên những lo ngại mới trên các thị trường đối với những nỗ lực của EU nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công trong khu vực đồng euro.

Việc Moody's hạ mức xếp hạng tín dụng của Bồ Đào Nha diễn ra trong bối cảnh Lisbon bắt đầu thực hiện các biện pháp "thắt lưng buộc bụng" để đổi lấy gói cứu trợ tài chính trị giá 78 tỷ euro (110 tỷ USD) của EU và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được nhất trí hồi tháng Tư vừa qua cũng như khu vực đồng euro đang cân nhắc gói cứu trợ mới cho Hy Lạp.

Trước đó, lãnh đạo các nước EU đã nhiều lần chỉ trích ba cơ quan xếp hạng tín dụng hàng đầu thế giới là Moody's, Standard & Poor's và Fitch đang làm nóng tình trạng đầu cơ xung quanh các nước có vấn đề trong khu vực đồng tiền chung châu Âu.

Tính đến thời điểm hiện nay đã có 3 quốc gia trong khu vực đồng euro là Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha phải nhận trợ giúp tài chính từ EU và IMF để đối phó với tình trạng khủng hoảng nợ công.

Trong khi đó, đồng euro đã sụt giá mạnh trên các thị trường thế giới. Trong phiên giao dịch ngày 11/7, đồng euro đã rớt giá thê thảm so với đồng USD, khi 1 euro chỉ đổi được 1,4058 USD, giảm 1,45% giá trị so với đồng bạc xanh.

Việc đồng euro mất giá kéo theo sự sụt giảm mạnh trên các thị trường chứng khoán EU. Tổng giá trị cổ phiếu giao dịch trên thị trường Frankfurt đã giảm 1,94%, tại thị trường Paris giảm 2,18%, tại Milan giảm 3,18%, tại Brussels giảm 2,29% và tại Mađrít giảm 2,78%.

Việc các nhà đầu tư không "mặn mà" với đồng euro và cổ phiếu của các công ty châu Âu xuất phát từ tâm lý lo ngại của họ về việc cuộc khủng hoảng thị trường trái phiếu chính phủ của EU có nguy cơ lan sang một thành viên nữa của khu vực đồng tiền chung châu Âu là Italy./.

(TTXVN/Vietnam+)

12/07 Dòng vốn nước ngoài là hiểm họa với kinh tế châu Á

12/07/2011 | 09:10:00
Từ khóa : Châu Á, IMF, Dòng vốn nước ngoài, Hiểm họa, Tài chính
EMAILPRINTCỠ CHỮ A A A

Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Ngày 11/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo dòng vốn lớn của nước ngoài đổ vào các nền kinh tế mới nổi ở châu Á đang tạo ra thách thức và hiểm họa mới ngoài dự báo đối với các nền kinh tế này.

Trong báo cáo mới nhất “Triển vọng kinh tế khu vực,” IMF nhấn mạnh mặc dù tổng dòng vốn nước ngoài đổ vào các nền kinh tế châu Á mới nổi chưa vượt quá đỉnh cao của các thời kỳ trước đây, các hiểm họa xuất phát từ định giá tài sản, các chỉ số công ty vẫn ở mức an toàn cũng như khu vực đệm tài chính bên ngoài vẫn lớn, nhưng các thách thức và hiểm họa mới đã nảy sinh từ tính chất của dòng vốn nước ngoài vừa đổ vào châu Á.

Dòng vốn lần này chủ yếu là trái phiếu và cổ phiếu, là các nguồn vốn mà các thị trường vốn của nền kinh tế châu Á mới nổi không thể hấp thu với số lượng lớn khiến các bong bóng giá tài sản hình thành nhanh chóng, đẩy nền kinh tế vào nguy cơ "cái chết bất ngờ."

Các dòng trái phiếu và cổ phiếu này tuy đã tăng chậm lại nhưng sẽ tiếp tục đổ vào châu Á trong hai năm tới.

Báo cáo của IMF cảnh báo hiện trạng này có thể đe dọa sự ổn định tài chính và gây mất cân bằng thị trường tài sản, làm phức tạp hơn nữa việc thực hiện chính sách tiền tệ, đặc biệt trong bối cảnh thế giới lo ngại sự phát triển quá nóng của các nền kinh tế mới nổi.

Để hạn chế tác động bất lợi của dòng vốn nước ngoài, IMF đề xuất hai giải pháp. Một là các nền kinh tế châu Á mới nổi tập trung tăng cường hiệu lực và hiệu quả của chính sách tiền tệ, vì đối với châu Á, chính sách tiền tệ vẫn đóng vai trò quan trọng chống sức ép phát triển nóng và tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế thông qua lãi suất ngắn hạn.

Biện pháp thứ hai là tập trung bảo vệ ổn định tài chính. Trong khi ổn định kinh tế vĩ mô không đủ để vô hiệu hóa nguy cơ bất ổn tài chính, các nền kinh tế châu Á mới nổi cần thúc đẩy các biện pháp vĩ mô thận trọng nhằm giảm nguy cơ quá nóng về giá tài sản cũng như vỡ nợ một khi dòng vốn nước ngoài đảo chiều.

Các biện pháp vĩ mô thận trọng có thể đóng vai trò hữu ích trong việc giảm nguy cơ bất ổn kinh tế-tài chính do tăng dòng vốn nước ngoài./.

(TTXVN/Vietnam+)

12/07 Ông Putin lên án chính sách tiền tệ "du côn" của Mỹ

12/07/2011 | 09:15:00

Theo hãng tin Tân Hoa Xã, Truyền thông Nga đưa tin Thủ tướng nước này Vladimir Putin ngày 11/7 đã lên tiếng kịch liệt chỉ trích chính sách tiền tệ của Mỹ và gọi đó là "chính sách du côn."

Phát biểu tại Viện Khoa học Nga ở thủ đô Mátxcơva, ông Putin nói: "Không biết may mắn hay không, chúng tôi không thể in tiền dự trữ. Song người Mỹ đang làm gì? Họ chỉ cần vẩy tay, bật máy in và ném tiền ra thế giới để giải quyết các vấn đề cấp bách của họ."

Thủ tướng Putin cho hay trong khi lợi dụng sự độc quyền trong việc lưu hành đồng tiền dự trữ lớn nhất toàn cầu, Mỹ lại yêu cầu Nga tuân thủ một nguyên tắc tài chính nghiêm ngặt. Theo ông Putin, Nga không thể giải quyết các vấn đề mà nước này đang phải đối mặt bằng cách kiềm chế thâm hụt ngân sách với việc in thêm tiền.

Cùng ngày, Thủ tướng Putin cũng đã gặp các nhà kinh tế hàng đầu của Nga để thảo luận cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và triển vọng phát triển kinh tế bền vững trong thời gian dài./.

(Vietnam+)

12/07 EU ngừng cấp tín dụng để nâng cấp hệ thống GTS

12/07/2011 | 17:39:00

Theo báo Thương gia Ukraine, ngày 12/7, Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định ngừng cấp cho Ukraine khoản tín dụng để nâng cấp hệ thống vận chuyển khí đốt (GTS) của nước này.

Nguồn tin từ báo trên cho biết hiện các cơ quan hữu quan của EU tiến hành đánh giá kết quả Ukraine thực hiện nội dung đạo luật về thành lập thị trường khí đốt tự nhiên trước khi xem xét việc nối lại cấp tín dụng cho nước này để nâng cấp GTS.

Cơ quan đại diện của Ủy ban châu Âu (EC) tại Ukraine cũng xác nhận EU đã bắt đầu xem xét việc Ukraine thực hiện đạo luật trên, và quá trình dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng Chín tới.

Trước đó, EU đã nêu điều kiện cấp tín dụng là phía Ukraine phải tách hai công ty Ukratransgaz (vận chuyển khí đốt) và Ukrgazdobycha (khai thác khí đốt) ra khỏi Tổng công ty khí đốt quốc gia Naftogaz, vốn được coi là công ty độc quyền về khai thác, mua bán và vận chuyển nhiên liệu trên thị trường Ukraine.

Ngày 8/7, Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych đã tuyên bố sẽ tách Naftogaz thành nhiều công ty con độc lập.

Ukraine chủ trương nâng cấp hệ thống GTS đã lạc hậu và đã mời Nga, EU cùng tham gia dự án này. Naftogaz hy vọng sẽ nhận được từ EU khoản tiền hơn 300 triệu USD trong mùa hè này để thực hiện giai đoạn đầu dự án nâng cấp tuyến đường ống Urengoi-Pomary-Uzhgorod thuộc GTS.

Tuy nhiên, sau khi EU thông qua kế hoạch cấp tài chính cho dự án "Hành lang vận chuyển phía Nam" nhằm xây dựng ba tuyến đường dẫn khí đốt mới gồm Poseidon, Transadriatic và Nabucco, việc nâng cấp GTS của Ukraine không còn được ưu tiên nữa. Vì vậy, giới quan sát cho rằng Kiép (Kiev) khó có thể hy vọng vào nguồn tín dụng lớn và nhanh chóng từ các ngân hàng ở châu Âu.

Trong khi đó, Naftogaz hiện phải trả tiền mua khí đốt hàng tháng cho Nga, trong bối cảnh thua lỗ năm 2010 lên tới 2,7 tỷ USD, khiến công ty này rơi vào cảnh nợ nần chồng chất (dư nợ đầu năm 2011 lên tới 7,5 tỷ USD)./.
(TTXVN/Vietnam+)