20/12 Những con số khó tin về kinh tế Mỹ năm 2011


KIỀU OANH
20/12/2011 09:20 (GMT+7)
pictureTăng trưởng yếu, thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách và nợ công khổng lồ chỉ là vài trong số những khó khăn mà nền kinh tế lớn nhất thế giới đang chật vật giải quyết.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Năm 2011 tiếp tục chứng kiến những thách thức lớn mà nền kinh tế Mỹ phải đương đầu. Tăng trưởng yếu, thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách và nợ công khổng lồ chỉ là vài trong số những khó khăn mà nền kinh tế lớn nhất thế giới này đang chật vật giải quyết.

20/12 Những quỹ tương hỗ tốt nhất và tệ nhất năm 2011


HỒNG NGỌC
20/12/2011 14:39 (GMT+7)
pictureKhủng hoảng nợ công châu Âu đã cản trở các quỹ tương hỗ sinh lời trong năm 2011 - Ảnh: Bloomberg.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Năm 2010, hầu hết các quỹ tương hỗ cổ phiếu đều đạt được lợi nhuận cao, nhưng năm nay, do ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ châu Âu và có khi là cả việc quản lý đầu tư không tốt, lợi nhuận của nhiều tổ chức đã không được như mong đợi.

20/12 Giới đầu tư quốc tế “ôm” tiền, cổ phiếu đợi 2012


KIỀU OANH
20/12/2011 19:23 (GMT+7)
pictureChú bò Phố Wall - biểu tượng sự mạnh mẽ về tài chính của nước Mỹ - nhìn về một tương lai u ám.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Trong tháng 12 này, giới đầu tư quốc tế tăng tỷ lệ tiền mặt trong danh mục đầu tư lên mức cao nhất trong vòng một năm nhằm chuẩn bị đón một năm 2012 nhiều biến động, theo kết quả một cuộc thăm dò do hãng tin Reuters vừa thực hiện. Tuy nhiên, cũng có nhiều nhà đầu tư tranh thủ mức giá cổ phiếu xuống thấp để tăng cường mua vào loại tài sản này.

Macroprudential policy: Risky business


Dec 20th 2011, 11:40 by Buttonwood

THE new big hope of central banks is called macroprudential policy. During the boom, central banks used the fairly blunt instrument of interest rates as their main weapon. But since inflationary pressures were low, thanks to the deflationary shock stemming from China and eastern Europe, rates were kept low. This led to a splurge of asset-backed lending. Meanwhile, banks found easy ways to exploit the rules of the Basle accords - designed to ensure the system was well-capitalised. As a result, when mortgage-backed securities started to plunge in value in 2007, the banks were much less robust than was previously thought.
The Bank of England has set up a financial policy committee, which is just starting the arduous task of sorting out which principles it should follow and which policy buttons it can push. In a paper out today, it sets out its options. It starts by discussing the potential flaws in financial markets such as

Những con số khó tin về kinh tế Mỹ năm 2011


KIỀU OANH
20/12/2011 09:20 (GMT+7)
pictureTăng trưởng yếu, thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách và nợ công khổng lồ chỉ là vài trong số những khó khăn mà nền kinh tế lớn nhất thế giới đang chật vật giải quyết.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Năm 2011 tiếp tục chứng kiến những thách thức lớn mà nền kinh tế Mỹ phải đương đầu. Tăng trưởng yếu, thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách và nợ công khổng lồ chỉ là vài trong số những khó khăn mà nền kinh tế lớn nhất thế giới này đang chật vật giải quyết.

Lagarde: Resolving European debt crisis requires global effort



(Bill O'Leary/ WASHINGTON POST ) - Lagarde, the former French foreign minister, has had to walk a fine line in her first months at the agency as she tries to reconcile the trudging political machinery of her home region with demands from elsewhere for Europe to do more, faster, to help itself.

International Monetary Fund chief Christine Lagarde is calling on countries outside Europe to help battle the region’s financial crisis, warning that the debt problems could drag down nations elsewhere by spilling over into global trade and international bank lending.