13/09 英、銀行規制見直し最終報告 「総合金融業」伝統修正へ 商業銀を投資銀から分離 景気の影響考慮、実施は15年以降



2011/9/13付
 英国のオズボーン財務相が設置した銀行業に関する独立委員会は12日、金融規制見直しの最終報告を発表した。預金や中小企業貸し出しの商業銀行を証券業務など投資銀行から分離して経営し、市場が再び混乱しても損失を預金部門に及ぼさない。英政府は最終報告を原則受け入れる方針だが、景気への影響に配慮し、実施は2015年以降まで見合わせる見通しだ。
 欧州は銀行・証券兼営を認めるユニバーサルバンキング(総合金融業)の伝統を守ってきたが、英国で修正が進むことになる。米国では約80年ぶりの抜本見直しとなる金融規制改革法(ドッド・フランク法)が昨年7月に成立、銀行の高リスク取引を制限する。
 英独立委の最終報告では、商業銀行部門は金融グループ内の別個の銀行組織として分離・独立し、認可される業務は預金や中小企業融資などに限られる。13年に始まる新しい銀行資本規制(バーゼル3)を3%上回る10%の普通株自己資本を備える。バークレイズやHSBCはじめ英銀は追加資本調達を迫られる可能性があり、預金を失う投資銀行部門の資金調達も課題になる。
 英国の銀行見直し論議の出発点は、08年の金融危機後に多額の税金で大手行を救済した反省だ。昨年の総選挙で第3党の自由民主党が銀行形態の見直しを訴え、保守党との政権合意に盛り込んだ。オズボーン財務相は独立委の提案を支持する立場を表明している。
 独立委はバーゼル3の導入完了期限である19年までに英銀見直しも行うべきだとした。英政府は近く、独立委の報告を実現する立法措置に入るとみられる。ただ、経営形態の見直しが銀行財務の負担となり、企業融資が縮小し経済の足を引っ張る懸念もある。このため、銀行形態を変更する時期そのものは10年代後半とする方向で、15年までに実施される次の総選挙後になる見通し。
 足元の金融市場では南欧諸国の債務危機が欧州銀不安に波及し、緊張が高まっている。
(ロンドン=上杉素直)

13/09 リーマン・ショック後の世界の読み方  竹中平蔵 慶大教授



(1/2ページ)
2011/9/13 7:02
竹中平蔵(たけなか・へいぞう) 73年日本開発銀行入行。大阪大助教授、慶大教授などを経て01年経済財政・IT担当相、02年経済財政・金融担当相。04年参院議員。経済財政・郵政民営化担当相、総務・郵政民営化担当相を経て慶大教授兼グローバルセキュリティ研究所所長。09年パソナグループ会長に就任。
竹中平蔵(たけなか・へいぞう) 73年日本開発銀行入行。大阪大助教授、慶大教授などを経て01年経済財政・IT担当相、02年経済財政・金融担当相。04年参院議員。経済財政・郵政民営化担当相、総務・郵政民営化担当相を経て慶大教授兼グローバルセキュリティ研究所所長。09年パソナグループ会長に就任。
 2008年9月15日、米国の投資銀行リーマン・ブラザーズが米連邦破産法の適用を申請。その結果、世界の経済に大きな波紋が広がった。いわゆる「リーマン・ショック」である。リーマン・ショックから3年、世界経済に何が残り、何が改まったのか……。最近のニュースの中から読み解くことができる。
関連記事
・9月6日日経朝刊7面「韓国、不動産神話崩れる」
・9月6日日経朝刊7面「米、追加緩和観測強まる」
・9月8日日経朝刊3面「ユーロ危機、支援に制約」
・9月9日日経朝刊7面「ユーロ防衛、苦難続く」
・9月10日日経朝刊7面「ブラウン前英首相寄稿 欧州銀、資本増強は不可避」
 サブプライムローン(信用力の低い人向けの住宅ローン)などリスク金融商品への過大な投資によって、米国の金融機関が大きな打撃を受けたことは記憶に新しい。その背景にあったのは、米国の不動産バブルであり、これを生み出した過剰な流動性問題だった。この3年間の世界経済の動きは、(1)積み重なった大量の流動性は引き続き世界を駆け巡っていること、(2)一度バブルの崩壊を経験した経済は立ち直りに相当の時間を要すること、を我々に示すものだった。
今週の筆者
月(国際)飯野克彦
竹中平蔵
慶大教授
水(企業)西條都夫
木(政治)秋田浩之
金(企業)田中陽
 米国では、バブル崩壊後のバランス・シート調整を粛々と進めている。その方向は間違っていないが、調整にはまだ時間がかかるという状況だ。8月の雇用統計が米経済の減速を裏付けたのを受けて、米連邦準備理事会(FRB)は更なる追加策に動くとの観測が市場関係者の間で強まっている。エコノミストの多くは、FRBが20~21日の米連邦公開市場委員会(FOMC)で追加策を決めると予想する。「出口」はまだ遠いと言える。
■過剰流動性が国債投資に向かった欧州
 過剰な流動性の問題は、欧州にもあった。ただ欧州では、サブプライムローンのようなリスク資産に投資する代りに、国債への投資が進んだ。これが、統一通貨ユーロという問題とも絡んで、ソブリンリスク(政府債務の信認危機)問題を引き起こした。
追加緩和の観測が広がるFRBのバーナンキ議長=ロイター
画像の拡大
追加緩和の観測が広がるFRBのバーナンキ議長=ロイター
 さらに、国債市場の混乱に銀行部門の不安が加わり、金融市場の緊張感が増している。例えば8月上旬から欧州中央銀行は、域内3、4位の規模を持つイタリアとスペイン国債買い入れを事実上始めた。8日、ギリシャの10年物国債金利は再び20%を超え、イタリアも5%超だ。国債市場の不安は、国債を抱えるユーロ圏の金融機関への不安を生んでいる。イタリアの民間銀行は欧州中央銀行から8月に850億ユーロ(2カ月前の2倍以上)を借り入れたという。こうした不安は実体経済にも広がり、4~6月期のユーロ圏成長率は前期比0.2%へと鈍化したのである。
 リーマン・ショックと今日のユーロ危機の共通点は、激しい市場の動きに対応できるような政策・制度の枠組みが十分に整備されていないことだ。例えば米国では、銀行ではないシャドー・バンク(投資銀行など)への監督の枠組みが十分でなかったために、リーマン破綻を防げなかった。また最近のユーロ危機に関し、ドイツ連邦憲法裁判所は7日、ユーロに参加する他国への金融支援について「今後は一件ごとに連邦議会(下院)の委員会の承認を得る必要がある」との見解を示した。今後、債務危機に陥った国への機動的な支援に、大きな制約が生じる可能性がある。
 もちろん、この3年間の変化も大きい。シャドー・バンクを含め、社会全体の信用不安を起こすほど大規模の金融機関には、共通の監視基準を設ける仕組みが検討されている。また、世界的な流動性の向かう先が、大きく変化した点も注目される。米国から欧州、そして成長力のあるアジアの国、新興国に向かっていると考えられる。
■韓国で「不動産神話」が崩壊、アジアの成長に陰りも
不動産取引の落ち込みが続く韓国(写真はソウル市内の建設現場)
画像の拡大
不動産取引の落ち込みが続く韓国(写真はソウル市内の建設現場)
 しかしそのうちの一つ、韓国でも既に異変の兆しがある。韓国で値上がりが確信されてきた「不動産神話」が崩れ、今回の米国経済の減速以降に起きた不動産取引の落ち込みが長期化しているという。ウォン安を武器に輸出主導で成長してきた韓国経済に、国内の不動産不況が重くのしかかる構図となっている。
 バブル崩壊の瞬間から、次のバブルが始まる……。世界的な規模の流動性の存在によって、一つのバブルは次のバブルの始まりのように映る。これを防ぎ、経済を回復させる手段は容易には見いだせない。この点についてゴードン・ブラウン前英国首相は、どの中央銀行も打てる手の限界に達したように見えるがそれは現状の方式での限界であり、決して敗北主義に陥ってはならない、と警告する。ブラウン氏の言うとおり、主要20カ国・地域(G20)首脳会議の更なる結束と協調が、従来以上に必要となっている。

13/09 Phân tích báo cáo An ninh Quân sự của Mỹ về Trung Quốc

----- Forwarded Message -----
From: binh nguyen <binh_nguyen98@yahoo.com>
To: "tonghoi@yahoogroups.jp" <tonghoi@yahoogroups.jp>
Sent: Sunday, September 18, 2011 2:43 PM
Subject: [CLBcSVVNtNB] Phân tích báo cáo An ninh Quân sự của Mỹ về Trung Quốc

Eurasia Review – SAAG

Phân tích báo cáo An ninh Quân sự của Mỹ về

Trung Quốc

13-9-2011
Bhaskar Roy
  

Báo cáo thường niên của Lầu Năm Góc gửi Quốc hội Mỹ: "Những chuyển biến quân sự và an ninh liên quan đến Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, năm 2011", được công bố hồi tháng 8 năm nay là một bài học về cách thức người Mỹ nghiên cứu Trung Quốc kỹ càng tới mức nào. Tất nhiên, các vấn đề nhạy cảm hơn không được đề cập trong báo cáo công khai này, nhưng có nhiều điểm cần được Ấn Độ và các nước châu Á khác lựa chọn và tích cực suy nghĩ về chúng trên một toàn cảnh rộng lớn hơn.
Có thể nhận thấy rằng Ấn Độ, như một mục tiêu của Trung Quốc, đang xuất hiện ngày càng nhiều trong những báo cáo này. Trong khi lưu ý các mối quan hệ Trung-Ấn đã được cải thiện về thương mại và một số lĩnh vực xây dựng lòng tin cũng như quan hệ quân sự, báo cáo này còn có những từ ngữ thận trọng dành cho Ấn Độ. Nó tóm lược các mối quan ngại của Trung Quốc về sức mạnh quân sự, chính trị và kinh tế đang lên của Ấn Độ, cùng các bước cần làm để cải thiện năng lực ngăn chặn của khu vực bao gồm sự thay thế tên lửa đạn đạo tầm trung dùng nhiên liệu lỏng CSS-3 bằng loại tên lửa đạn đạo tầm trung dùng nhiên liệu rắn CSS-5, tiên tiến hơn để khống chế Ấn Độ; đầu tư vào phát triển đường sá cùng cơ sở hạ tầng dọc biên giới Trung-Ấn; các kế hoạch di chuyển binh lính bằng máy bay tới khu vực và nhiều hoạt động khác.
Tất nhiên, người ta biết rằng Quân đội Trung Quốc đang tiến hành huấn luyện về cao độ cho binh sĩ của mình, trong đó có thả dù ở vùng núi cao Tây Tạng. Người ta cũng biết rằng Trung Quốc đã xây dựng các hầm chứa tên lửa dọc tuyến đường sắt Tây Tạng để bảo đảm rằng các tên lửa tầm ngắn và tầm trung có thể nhanh chóng được đưa tới Lhasa và từ đó tới các biên giới giáp với Ấn Độ. Tuyến đường sắt Thanh Hải – Lhasa đã chạy thử nghiệm hồi năm ngoái với đầy đủ hàng hóa quân sự. Báo cáo không nhắc đến việc này.
Phần về "Biển Đông", dù không nhắc cụ thể đến Ấn Độ, nhưng có các phần rõ ràng có thể được đọc cùng với phần về Ấn Độ, đặc biệt trong bối cảnh xảy ra sự kiện hồi tháng 7 khi Hải quân Trung Quốc cảnh báo tàu hải quân Ấn Độ Airavat phải rời Biển Đông, tuyên bố tàu chiến này ở trong lãnh hải Trung Quốc.
Biển Đông là một tuyến đường vận tải giao thương quan trọng để Ấn Độ thực hiện các lợi ích cơ bản của mình về kinh tế, văn hóa và chính trị, ở Đông Nam Á và Đông Á. Cảnh báo đối với INS Airavat là một phép thử mà Trung Quốc dùng để xem nước này có thể mở rộng các giới hạn tới mức nào nhằm khiến cho một số nước dễ bị tác động, trong đó có Ấn Độ, chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên vùng biển này. Trong bối cảnh đó, báo cáo cũng lưu ý việc Trung Quốc ngày càng sử dụng nhiều tàu đánh cá cho các mục đích quân sự. Việc sử dụng các tàu này chống lại Nhật Bản và Philippines trong một năm vừa qua và cảnh tượng gần đây về một tàu khác được trang bị đầy đủ thiết bị giám sát ở ngay bên ngoài lãnh hải của Ấn Độ là một mối quan tâm. Con tàu đặc biệt đó của Trung Quốc được tin đã trôi vào cảng Colombo, theo một câu chuyện của truyền thông Sri Lanka, mặc dù bị quân đội Sri Lanka từ chối khá nhẹ nhàng. Chuyện này làm dấy lên nhiều câu hỏi về an ninh của Ấn Độ. Liệu Sri Lanka rút cục có bị Trung Quốc thuyết phục trở thành một đối tác quân sự bí mật chống lại Ấn Độ? Toàn bộ việc vào Sri Lanka của Trung Quốc giờ đã khá rõ ràng. Các báo cáo nêu việc Trung Quốc đút lót Tổng thống Sri Lanka Rajapaksa và con trai ông để thúc đẩy các lợi ích của Bắc Kinh ở đất nước này. Ngoài ra, việc sử dụng bí mật các tàu cá vì mục đích quân sự có thể rất nguy hiểm nếu một vụ va chạm xảy ra với tàu hải quân Ấn Độ.
Tuy không mới, báo cáo của Lầu Năm Góc liên kết vùng biển Hoa Đông với chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông để chỉ ra những căng thẳng trong khu vực có thể leo thang. Theo các ước tính, Biển Hoa Đông nắm giữ xấp xỉ 1 nghìn tỷ feet khối khí tự nhiên và 100 tỷ thùng dầu. Biển Đông, dù chưa được khảo sát chi tiết, cũng có khối lượng tương đương về dầu và khí. Trung Quốc đã thể hiện căng thẳng quân sự với Nhật Bản (Biển Hoa Đông), với Philippines và Việt Nam ở Biển Đông, và tỏ rõ quyết tâm đưa các khu vực hàng hải này vào chủ quyền đầy đủ của mình. Một bài viết gần đây trên tờ báo chính thức của Trung Quốc (Nhân dân Nhật báo, ngày 30/8), cảnh báo tân Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda rằng Nhật Bản hãy thể hiện đủ sự tôn trọng đối với chủ quyền quốc gia, sự toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Thông điệp đó là, những hòn đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông dưới sự kiểm soát của Nhật là lãnh thổ thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Tương tự là trường hợp ở Biển Đông.
Nếu hai vùng biển được xem xét một cách phức hợp thì mức độ tác động của chúng trên thế giới chỉ là tưởng tượng. Cho đến những năm gần đây, hai vùng biển này được sử dụng như các tuyến đường thuỷ quốc tế, nhưng các tuyên bố chủ quyền quyết đoán của Trung Quốc đối với cả hai từ năm 2008, được yểm trợ bởi một quân đội phát triển nhanh chóng, đang làm thay đổi toàn bộ mô hình châu Á.
Chiến lược và các yêu sách mạnh mẽ của Trung Quốc phải được đặt cạnh sự phát triển quân sự của nước này, bao gồm các vũ khí mới từ chối khu vực/từ chối tiếp cận – vốn đã được xử lý đầy đủ trong báo cáo của Lầu Năm Góc. Biển Hoa Đông và Biển Đông, trong nhận thức chiến lược của Trung Quốc, sẽ là những đường viền quanh lãnh thổ thuộc chủ quyền Trung Quốc để từ đó nước này phóng quyền lực xa hơn nữa ở nước ngoài.
Từ cách nhìn của Ấn Độ, sẽ cần thiết phải nêu rõ vị thế của nước này ở Ấn Độ Dương cùng khu vực vành và Nam Á, cũng như trên Biển Đông và các vùng biển phía đông Trung Quốc, những tuyến đời sống kinh tế không thể thoả hiệp.
Các nhà hoạch định quân sự Ấn Độ chắc chắn nhận thức rõ về sự mở rộng chu vi biển của Trung Quốc, nước có mọi thứ để làm điều đó với vị thế sức mạnh to lớn vốn lần lượt phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế bền vững, điều được giữ vững nhờ các nguồn vật liệu thô và dầu lửa từ nước ngoài. Với các cơ sở nguồn lực chủ yếu ở Trung Đông và châu Phi, Hải quân Trung Quốc cuối cùng sẽ muốn cột chặt Ấn Độ Dương với tiềm năng cho xung đột với Ấn Độ. Cho đến ngày nay, hầu hết các SLOC, trong đó có Vùng Vịnh, vẫn được Mỹ giữ cho khơi thông. Với sức mạnh kinh tế Mỹ đang suy giảm và áp lực nội địa đòi rút quân ở nước ngoài về, Mỹ sẽ tìm kiếm các đối tác để làm việc đó. Và Trung Quốc, nước thèm muốn tất cả, không phải là một đối tác lý tưởng.
Báo cáo của Lầu Năm Góc nhắc nhở chúng ta về một cuộc tranh luận trong cộng đồng hải quân Trung Quốc về vai trò ở "các vùng biển xa" và nhu cầu đối với các cơ sở ở nước ngoài. Trong tương lai gần, Hải quân PLA (PLAN) sẽ không tìm kiếm các căn cứ ở các vùng biển xa. Họ sẽ cần một lực lượng hải quân mở rộng nhiều hơn nữa cho điều đó. Nhưng PLAN và ban lãnh đạo Trung Quốc chắc chắn đang cố gắng theo hướng đó. Những cơ sở như vậy ở Pakistan đang chờ lời đề nghị. Chính phủ Sri Lanka dưới thời Tổng thống Mahinda Rajapaksa có thể hợp tác với Trung Quốc nếu giá cả hợp lý. Bắc Kinh cũng đang nỗ lực ở Bangladesh và Myanmar theo nhiều cách khác nhau nhưng liệu người Trung Quốc có thành công hay không sẽ tùy thuộc vào ngoại giao của Ấn Độ. Vấn đề ở đây là sức mạnh hải quân và tuyên bố kiên quyết của Ấn Độ sẽ bảo vệ lợi ích biển của mình, không cần gay gắt.
Một số khía cạnh như "Phòng thủ Tích cực", "Ba cuộc chiến tranh" và sự thu thập thông tin tình báo tinh vi được nêu trong báo cáo (được bình luận trong SAAG Papers trước đó bởi chính tác giả này) còn nhắc nhở chúng ta về các mối đe doạ ngầm mà Ấn Độ phải đối mặt.
Học thuyết quân sự mà Trung Quốc công khai thừa nhận, "Phản công" chỉ nếu nước này bị tấn công, là trò bịp. Ấn Độ là một nạn nhân của chiến lược dối trá này. Tấn công chống Ấn Độ (1962), Liên Xô (1969) và Việt Nam (1979) được phía Trung Quốc mô tả là "các cuộc phản công tự phòng". Nghĩa là, nước này chuyển sang học thuyết "Phòng thủ Trước" – tấn công nếu nhận thấy kẻ thù có thể đang lên kế hoạch một cuộc tấn công hoặc dùng nó là một đòn tâm lý trước khi nước đó có thể nghĩ đến việc thách thức Trung Quốc thực sự. Báo cáo 2011 cuối cùng thừa nhận rằng học thuyết "Phòng thủ tích cực" hay "Phòng thủ Trước" không có nghĩa một vị trí thụ động của phản ứng tiếp sau một cuộc tấn công, mà là một cuộc tấn công bên ngoài biên giới của nước này vào một thời điểm nước này chọn để làm suy yếu một kẻ thù tiềm ẩn, thậm chí trước khi một kẻ thù lên kế hoạch tấn công. Điều đó có thể được áp dụng cho lập trường chính thức của Trung Quốc về "không sử dụng đầu tiên" các vũ khí hạt nhân.
Có một nhu cầu khẩn thiết phải hiểu và chống lại chiến lược "Ba Cuộc chiến" đang được PLA áp dụng chủ yếu với sự trợ giúp từ phương tiện truyền thông nhà nước khác. Chiến tranh tâm lý sử dụng hành động để ngăn chặn và làm nhụt chí kẻ thù, bao gồm cả dân thường thông qua hành động luận chứng. Chiến tranh truyền thông bao gồm các bài viết/tuyên truyền báo chí mà thậm chí sử dụng cả sự hỗ trợ thân thiện của quốc tế tách biệt khỏi việc ép buộc tư duy của mục tiêu. Chẳng hạn, nhật báo Pakistan Observer, do ISI của Pakistan kiểm soát, là tờ báo có thể ủng hộ các chính sách của Trung Quốc, đặc biệt là những gì liên quan tới Ấn Độ. Chiến tranh pháp lý bao gồm nhiều lập luận phức tạp, được Trung Quốc sử dụng có chọn lọc, tận dụng các phần của luật pháp quốc tế, các hồ sơ lịch sử (có thể bịa ra) và các tương tác ngoại giao. Không một điểm nào trong số này nên mới lạ với Ấn Độ.
Chiến tranh thông tin và thu thập thông tin tình báo là thách thức mới đây hơn với Ấn Độ. Các cơ quan chính phủ Ấn Độ đã trở thành mục tiêu của nhiều cuộc tấn công qua mạng của Trung Quốc. Các công nghệ Huawei, hãng công nghệ thông tin lớn nhất của Trung Quốc cùng với ZTE, được biết có liên kết chặt chẽ với bộ máy tình báo và an ninh nước này. Đó không phải là công nghệ quân sự duy nhất mà Trung Quốc đang tìm kiếm. Công nghệ cao có các ứng dụng kép, và công nghệ thông tin của Ấn Độ thuộc đẳng cấp thế giới. Chuyển giao công nghệ từ Trung Quốc, các liên doanh với các hãng Trung Quốc và những sự hợp tác như vậy tạo ra một cửa sổ rộng mở để đặt các vũ khí "assassin mace" – các thiết bị chuyển mạch và các cổng chuyển thông tin sang Trung Quốc, và sắp đặt những phần mềm có thể được kích hoạt khi cần thiết để vô hiệu hóa trung tâm đầu não của thông tin liên lạc.
Tất nhiên, khu vực tư nhân của Ấn Độ, nơi đặt não bộ công nghệ thông tin, rất quan tâm đến lợi nhuận từ các hợp đồng Trung Quốc. An ninh quốc gia là thứ yếu trong ưu tiên của họ. Họ cũng có thể tự hỏi mình tại sao không thể tiến vào các công ty công nghệ thông tin của Trung Quốc, những thực thể liên kết với chính phủ, các trung tâm truyền thông hoặc quân sự. Có những vấn đề mà một nước dân chủ như Ấn Độ thấy khó có thể giải quyết, nhưng Mỹ và một số nước phương Tây cũng dân chủ và tư bản tương tự đang phải đấu tranh với khu vực tư nhân của họ để ngăn chặn các cuộc xâm nhập của Trung Quốc. Báo cáo của Lầu Năm Góc đưa ra 3 ví dụ về hoạt động gián điệp dính đến Trung Quốc, và các nỗ lực ngăn chặn Huawei là một cuộc chiến đang tiếp diễn.
Tạm gác sang một bên những điều đã đề cập ở trên, sẽ là cần thiết để kiểm định báo cáo của Lầu Năm Góc về quân đội của Trung Quốc trong ngữ cảnh của Ấn Độ. Khi những báo cáo như vậy đề cập đến một nước hoặc một khu vực, nó thường chuyển tải những quan ngại. Như thường lệ, báo cáo tỉ mỉ này chủ yếu tập trung vào an ninh của Đài Loan và các mối quan hệ quân sự Trung – Mỹ. Đây là những mối quan tâm chính, cũng như an ninh của Nhật Bản và sự tự do, trung lập của Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Việc bao hàm Ấn Độ dần dần vào những báo cáo như vậy cho thấy Mỹ coi Ấn Độ là một đối tác có thể trong việc giữ cho các SLOC quốc tế thoát khỏi sự kiểm soát và thống trị của Trung Quốc. Nếu Mỹ muốn Ấn Độ là một trong những nước tuyến đầu nhằm kiềm chế Trung Quốc, đó sẽ là một vấn đề. Mỹ có số học riêng với Trung Quốc. Các nước tuyến đầu là những nước đầu tiên bị hy sinh trong mối quan hệ như vậy.
Năng lực của Ấn Độ trong "chiến tranh tâm lý" là rất yếu.  Không có gì để mà so sánh với "Ba cuộc chiến tranh" của Trung Quốc – tâm lý, truyền thông và pháp lý. Mỹ thực hiện điều đó rất giỏi, đưa báo chí và các nhóm cố vấn vào sự tin cậy. Ở Ấn Độ, các nhà chức trách cố gắng giữ những thực thể đó ở một khoảng cách xa. "Các cuộc chiến tranh tâm lý" là không thể thiếu trong thế giới ngày nay.
Ấn Độ là một nước không liên kết và có một chính sách đối ngoại độc lập. Tuy nhiên, không liên kết không còn là một khái niệm bị động, và chính sách ngoại giao độc lập không có nghĩa là không đáp lại để tranh thủ sự ủng hộ trong trường hợp cần thiết chống xâm lược. Điều này đã được thực hiện trong quá khứ. Mỹ đã đánh giá cao vị trí của Ấn Độ, nước chia sẻ một đường biên giới dài 4.000m với Trung Quốc. Bắc Kinh, về phần mình, phải hiểu rằng năm 1962 giờ đã là dĩ vãng xa xưa. Đồng thời, Ấn Độ phải thể hiện được rằng sự hạn chế trong những tuyên bố công khai không phải là dấu hiệu của sự yếu kém. Về an ninh, Trung Quốc đã nổi lên như ưu tiên hàng đầu và trước nhất của Ấn Độ. Ngoài một điểm, chẳng điều gì có thể nói chắc. 1,2 triệu người Ấn Độ cũng có một tiếng nói.

SAAG (South Asia Analysis Group) là nhóm phân tích Nam Á, một nhóm cố vấn phi lợi nhuận, phi thương mại. Mục đích của SAAG là nâng cao phân tích chiến lược và đóng góp vào sự mở rộng kiến thức về an ninh Ấn Độ và quốc tế, thúc đẩy sự hiểu biết chung. 
Trúc An dịch từ Eurasia Review







13/09 Trung Quốc cho các nước Caribbean vay 1 tỷ USD


▪  AN HUY
13/09/2011 16:43 (GMT+7)
 
Nhiều nước Caribbean chật vật đương đầu với tình trạng kinh tế trì trệ do ảnh hưởng suy giảm tăng trưởng ở Mỹ và châu Âu.
Trung Quốc vừa tuyên bố sẽ cấp các khoản vay có tổng trị giá lên tới 1 tỷ USD cho các nước vùng Caribbean để giúp khu vực vốn có mối quan hệ thân thiết với Mỹ này phát triển các dự án cơ sở hạ tầng.

Theo hãng tin CNBC, các khoản vay nói trên sẽ được cấp thông qua Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (CDB), một ngân hàng quốc doanh của nước này. Thông tin này được Phó thủ tướng Trung Quốc Vương Kỳ Sơn công bố tại một cuộc họp giữa các quan chức của Trung Quốc và các nước Caribbean diễn ra hôm 12/9 tại Port of Spain, thủ đô của Trinidad và Tobago.

“Trung Quốc không thể tự phát triển mà biệt lập với thế giới, và thế giới cũng cần Trung Quốc cho sự phát triển của mình”, ông Vương Kỳ Sơn phát biểu.

Sự hỗ trợ tài chính này của Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh nhiều nước vùng Caribbean chật vật đương đầu với tình trạng kinh tế trì trệ do ảnh hưởng suy giảm tăng trưởng ở Mỹ và châu Âu, hai khu vực vốn là nguồn đầu tư và khách du lịch chính của các quốc gia trong vùng.

Việc Trung Quốc hỗ trợ tài chính cho các nước Caribbean được giới quan sát xem là một phần trong chiến lược cấp vốn vay và đầu tư toàn cầu mà Bắc Kinh đang thực hiện nhằm tiếp cận với các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tăng cường ảnh hưởng chính trị ở các quốc gia đang phát triển từ châu Phi tới Mỹ Latin.

Mặc dù số vốn Trung Quốc sắp cấp cho vùng Caribbean nhỏ hơn nhiều so với những khoản đầu tư nhiều tỷ USD rót vào các khu vực khác như châu Phi, số vốn này vẫn có thể tạo ra những thay đổi đáng kể ở các nền kinh tế èo uột tại đây. Một số nước Caribbean như Jamaica, Barbados và Bahamas hiện đang nặng nợ, khiến các chính phủ này hầu như không có tiền để thúc đẩy các dự án cơ sở hạ tầng.

Trong mấy năm gần đây, Trung Quốc đã đẩy mạnh đầu tư vào Caribbean. Các công ty Trung Quốc dẫn đầu một dự án nghỉ dưỡng trị giá 2,6 tỷ USD ở Bahamas khởi công hồi đầu năm nay. Một số công ty Trung Quốc khác được cho là đang lên kế hoạch đầu tư hơn 400 triệu USD để tái khởi động một dự án nghỉ dưỡng đang bị trì hoãn ở Cộng hòa Dominican.

Ở Jamaica, Trung Quốc đã đầu tư hơn 1 tỷ USD để phát triển một trong những cảng biến lớn nhất ở đây, một trung tâm hội nghị, các dự án đường bộ và một sân vận động cho môn cricket.

Tập đoàn dầu khí China National Petroleum của Trung Quốc hiện đang tham gia vào một dự án trị giá 6 tỷ USD để mở rộng và nâng cấp một nhà máy lọc dầu ở khu vực bờ biển Cienfuegos miền Nam Cuba, quốc gia là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc ở vùng Caribbean. Trung Quốc nhập khẩu nhiều nickel, đường và các sản phẩm khác từ Cuba, và hai nước này còn hợp tác sản xuất dược phẩm.

13/09 貫けるか 次世代重視の新たな日本 第3回(9月13日)



2011/9/13 3:30
 バブル経済が崩壊し、日本が停滞に入ってから誕生した世代が20歳になろうとしている。その間、根拠のない楽観論か、過度な悲観論ばかり耳にしてきたが、3月の大震災以後、日本にはそのどちらでもない「開き直り」の空気が生まれている。「あきらめない日本」は、深い穴の中から高い澄んだ青空を見つめる語感がある。それは明治時代の「坂の上の雲」を見つめる気概とは違うが、一歩踏み出す勇気を予感させる。
がれきが残る気仙沼市の市街地の空に雲が広がる
がれきが残る気仙沼市の市街地の空に雲が広がる
 読者の意見で目立ったのは、次世代に明るい時代をもたらそうという数々のアイデアだ。相続税、贈与税を上げ、よりよい教育を子供に与えようという「あしなが税」、未成年にも投票権を与え成人までは親が代行する案は次世代重視の新たな民主主義の形かもしれない。
         13日付未来面から
画像の拡大
         13日付未来面から
 東京一極集中の打破と地方活性化のためのアイデアも多かった。それは単に地域の問題ではなく、中央集権で政治や行政がダイナミズムを失ったことへの問題提起のように感じられた。「あきらめない日本」を貫き通せるか、いよいよ日本人の真価が問われる。(編集委員 後藤康浩)